Giáo án Toán Lớp 1- Từ Tiết 61 đến Tiết 80

1.Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 10.

- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.

2. Đồ dùng dạy học :

 Phấn mầu

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 45 trang Người đăng honganh Lượt xem 1881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1- Từ Tiết 61 đến Tiết 80", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
30’
2. Bài mới 
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học thông qua làm các bài thực hành ở SGK.
Bài 1
- Hướng dẫn nối các chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn.
- Gọi học sinh nêu tên hình mới nối.
Bài 2
a. Cho học sinh nêu (miệng, viết) kết quả tính rồi chữa bài.
b. Cho học sinh tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Gọi học sinh chữa bài.
Bài 3
- Nêu cách tính nhẩm 1 số phép tính
Ví dụ: 6 – 4 + 8 = 
 2 + 5 – 4 = 
Bài 4
Cho học sinh tự viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi chữa bài.
Bài 5
Cho học sinh nhìn hình ảnh trong từng tranh để nêu đề toán rồi viết phép tính vào ô trống.
- Còn phép tính nào cũng thích hợp.
- Hỏi lại: Tất cả có mấy con vịt?
b. Tương tự phần a.
Cho học sinh tự phát hiện ra mẫu.
Cho học sinh lấy hình tròn và hình tam giác xếp theo mẫu.
Nối bắt từ số bé nhất 0 à 10.
Hình chữ thập hoặc dấu cộng.
Viết kết quả thẳng cột dọc.
Tính nhẩm từng phép tính để ra kết quả cuối cùng: 4 học sinh.
Làm bài.
a. Có 5 con vịt đang bơi và 4 con vịt nữa bơi đến. Hỏi tất cả có mấy con vịt?
=> 5 + 4 = 9
 4 + 5 = 9
Tất cả có 9 con vịt.
2 hình tròn và 1 hình tam giác xếp liên tiếp thành 1 hàng. 
Xếp lên mặt bàn:
sgk
4’
3. Củng cố 
- Đặt đề toán với phép tính
7 + 3 = 10
9 – 6 = 3
- Gọi 2 học sinh đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
2 học sinh.
2 học sinh.
1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi 6, 7, 8, 9, 10
CBBS : Luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Luyện tập chung 
Môn : Toán
Tiết số : 67
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh củng cố về: 
	- Cộng, trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10.
	- So sánh các số trong phạm vi 10.
	- Viết phép tính để giải bài toán.
	- Nhận dạng hình tam giác.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Phấn màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng:
a. Tính: b. Điền >, < , =
10 – 8 + 7 = . ; 4 + 2 7 – 2 
 2 + 5 – 6 = . ; 7 – 2 8 – 3
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
30’
2. Luyện tập
Mục tiêu: học sinh được củng cố về cấu tạo số, cộng trừ, so sánh các số trong phạm vi 10 thông qua làm các bài thực hành ở SGK.
Bài 1
a. Cho học sinh làm tính rồi chữa bài.
b. Tương tự như phần a.
Bài 2
Gọi học sinh nêu cách làm rồi làm bài.
Gọi học sinh chữa bài.
Bài 3
Hướng dẫn so sánh nhẩm rồi:
a. Nêu số bé nhất?
b. Nêu số lớn nhất?
Bài 4
- Gọi học sinh đọc tóm tắt của bài toán.
Hỏi: 
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Chọn phép tính như thế nào để tìm được tất cả số con cá?
+ Tất cả có mấy con cá?
+ Ai có phép tính nào khác?
Bài 5
Cho học sinh tự làm bài và chữa. Chú ý xem có mấy tam giác màu xanh đậm, mấy tam giác màu xanh nhạt.
- Làm tính viết kết quả thẳng cột dọc.
- 1 học sinh đọc kết quả tính.
Nhớ lại CT số 8, 10, 6, 7. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
2
10
Có 5 con cá
Thêm: 2 con cá
Có tất cả . con cá.
5 + 2 = 7
7 con cá.
2 + 5 = 7
Đếm số hình tam giác và trả lời: có 4 hình tam giác màu xanh đậm, 4 hình tam giác màu xanh nhạt. Tất cả là 8 hình tam giác.
sgk
4’
3. Củng cố 
Nối số thích hợp
 3 + 3 <
5
10 – 2 >
6
 9 – 2 <
7
3 + 4 > 
1 + 6 = 
10 – 4 <
2 học sinh lên thi nối đúng, nhanh.
1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bài.
CBBS : Đoạn thẳng
Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Điểm - Đoạn thẳng 
Môn : Toán
Tiết số : 68
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Nhận biết được “điểm”, “đoạn thẳng”.
	- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.
	- Biết kể tên các điểm và đoạn thẳng.	
2. Đồ dùng dạy học : 
	Thước kẻ có vạch cm, phấn màu.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng:
a. 9 = . + 5 4 = 3 + .
 10 = . – 0 8 = . – 3 
b. Đã có: 7 cây táo.
Trồng thêm 2 cây táo
Tất cả: có bao nhiêu cây táo? 
- Gọi 3 học sinh đọc bảng cộng trừ 6, 8, 10.
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
30’
2. Bài mới 
a . Giới thiệu “điểm”, “đoạn thẳng”
b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
- Vẽ lên bảng 2 chấm và kí hiệu:
 A B
 Điểm A Điểm B
- Hướng dẫn học sinh cách đọc tên các điểm: A đọc là a; B đọc là bê,
- Vẽ tiếp 2 điểm. Gọi học sinh đọc.
 C D
 Điểm C Điểm D
- Lấy thước nối 2 điểm lại, nói: Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB.
 A B
Gọi học sinh đọc.
* Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
- Giơ thước và nêu: Dùng thước thẳng.
Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng:
*. Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa, đặt tên từng điểm.
*.Đặt mép thước qua 2 điểm, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút đặt đầu bút tựa vào mép thước tì trên mặt giấy tại điểm A trượt nhẹ sang B.
*.Nhấc thước, bút ra, được đoạn thẳng AB
3 học sinh nhắc lại
Điểm xê ; điểm đê
Đoạn thẳng AB.
- Lấy thước kẻ, quan sát mép thước.
Làm các bước theo cô.
Vẽ đoạn thẳng ra nháp.
Bộ dd
Thước
 Thực hành
Mục tiêu: học sinh thực hành làm các bài tập ở SGK.
Bài 1
Gọi học sinh đọc tên các điểm, đoạn thẳng trong SGK.
Ví dụ: đoạn thẳng MN đọc là: điểm M, điểm N, đoạn thẳng MN.
Bài 2
a. Hướng dẫn nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng.
Phần b, c, d,. Hướng dẫn tương tự như a.
Bài 3
Cho học sinh nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ.
5 học sinh đọc các đoạn thẳng: MN, CD, HK, PQ, XY.
Nối A với B được AB
Nối A với C được AC
Nối B với C được BC
Nêu tên đoạn thẳng, đếm số đoạn thẳng có ở mỗi hình điền số vào chỗ chấm.
sgk
4’
3. Củng cố
Gọi học sinh đọc nhanh các đoạn thẳng có ở hình vẽ dưới đây. H
 A B M N
 E 
 I K
X Y
D C P Q
2 hs thi đọc 
Nhận xét
1’
4. Dặn dò
Bài sau: Độ dài đoạn thẳng.
Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Độ dài đoạn thẳng 
Môn : Toán
Tiết số : 69 - Tuần 
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
- Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính: “dài, ngắn”.
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
2. Đồ dùng dạy học : 
	1 vài cái bút thước có độ dài khác nhau.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 học sinh lên đặt tên cho các điểm và nối các điểm lại rồi đọc tên đoạn thẳng mới tạo thành.
- Gọi 1 học sinh nêu số đoạn thẳng ở hình trên.
- Viết tên điểm: A, B, C
- Nối 2 điểm => đoạn thẳng.
- Đọc tên đoạn thẳng: AB, AC, BC.
Có 3 đoạn thẳng.
Bảng
30’
2. Bài mới 
a. Dạy “dài hơn, ngắn hơn”, so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng. 
b. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
*. Giơ 1 thước kẻ, 1 bút chì có độ dài khác nhau. Hỏi: làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
- Gọi 1 học sinh lên bảng so sánh que tính với thước kẻ, có độ dài khác nhau.
- Cho học sinh xem hình vẽ SGK nói được:
*. Từ các biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” ta nói rằng: Mỗi đoạn thẳng có độ dài nhất định.
- Cho học sinh xem hình vẽ SGK, nói:
- Cô đo độ dài 1 đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát.
- Xem hình vẽ tiếp và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn thẳng nào dài hơn?
+ Đoạn thẳng nào ngắn hơn?
+ Vì sao em biết đoạn thẳng nào dài hơn?
=> Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
- Chập 2 cái vào sao cho 1 đầu bằng nhau, nhìn vào đầu kia cái nào dài hơn là dài hơn.
- Theo dõi và nhận xét.
- Thước trên dài hơn, thước dưới ngắn hơn thước trên.
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn CD, đoạn CD dài hơn AB.
- Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng bằng gang tay. Đoạn thẳng ở hình vẽ dài 3 gang tay.
+ Đoạn thẳng ở dưới dài hơn 
+Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn 
- Có thể đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng ở trên; 3 ô vuông vào đoạn thẳng ở dưới 
=> 3 > 1
Thước kẻ, bút chì
 c. Thực hành
Mục tiêu: hs thực hành làm bài tập ở SGK.
Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
- Cho học sinh so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng.
Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng( theo mẫu):
- Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
- Gọi học sinh tìm ra đoạn thẳng dài nhất, ngắn nhất trong các đoạn thẳng ở bài tập.
Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất:
Hướng dẫn: 
+ Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy, ghi số vào băng giấy.
+ So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy dài nhất, ngắn nhất.
+ Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
- Nêu đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn hơn.
- Đếm ô vuông và ghi số.
- Băng 1: 7 ô vuông
- Băng 2: 5 ô vuông
- Băng 3: 6 ô vuông
- Tô màu vào băng 5 ô vuông.
Sgk
Băng giấy có chia ô vuông
4’
3. Củng cố
- Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng tuỳ ý. 
- Học sinh dưới lớp xem đoạn thẳng nào dài nhất, ngắn nhất?
- 2 hs lên bảng
- Nhận xét
1’
4. Dặn dò
- Bài sau: Thực hành đo độ dài .
Nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm:
...
Tên bài dạy : thực hành đo độ dài 
Môn : Toán
Tiết số : 70
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
- Biết cách so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc: bàn học sinh, bảng đen, quyển vở, hộp bút, chiều dài, chiều rộng lớp học bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ học sinh, que tính, que diêm
- Nhận biết được gang tay của 2 người khác nhau thì ko giống nhau.
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.	
2. Đồ dùng dạy học : 
	- Thước kẻ.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập 3 (trang 97)
- Hỏi: Làm thế nào để biết đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn hơn?
- Trả lời
30’
2. Bài mới 
a.Giới thiệu độ dài “gang tay.
b. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay.
c. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân.
* Mục tiêu: Giới thiệu cách đo độ dài bằng các phương tiện khác nhau
“Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa”.
- “Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay”
- Làm mẫu: Đặt ngón tay cái sát mép trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại 1 điểm, co ngón cái về trùng với ngón giữa đền (giữa) 1 điểm khác trên mép bảng và cứ thế đến mép phải của bảng.
- “Hãy đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân”
* Làm mẫu: Đứng chụm 2 chân sao cho các gót chân bằng nhau tại mép bên trái của bục giảng; giữ nguyên chân trái và bước chân phải lên phía trước, và đếm: 1 bước; tiếp tục cho đến hết.
- Thực hành chấm 1 điểm nơi đặt ngón cái, chấm 1 điểm nơi đặt ngón giữa, nối 2 điểm được đoạn thẳng AB và nói: Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB.
- Thực hành đo độ dài cạnh bàn bằng gang tay của mình và đọc to kết quả đo được.
- Theo dõi và đếm từng bước chân của cô. Cuối cùng đọc to kết quả. Bục giảng dài  bước chân.
Gang tay
Bước chân
c. Thực hành 
a. Giúp học sinh nhận biết:
- Đơn vị đo là “gang tay”
b. Giúp học sinh nhận biết.
- Đơn vị đo là “bước chân”
- Hãy đo chiều rộng của lớp học.
- Có kết quả đo khác nhau vì bước chân của mỗi học sinh là không giống nhau.
c. Giúp học sinh nhận biết:
- Đơn vị đo là “độ dài của que tính”
d. Giới thiệu đơn vị đo là “sải tay”
- Đo độ dài bàn học của mình.
- Đọc kết quả đo.
- Lần lượt 1 số học sinh lên đo và đọc kết quả đo ngay ở bước chân cuối cùng.
- Lấy que tính đo độ dài bàn, bảng, sợi dây và nêu kết quả.
- Thực hành đo chiều dài lớp học bằng sải tay và đọc kết quả đo.
sgk
4’
3. Củng cố
Hỏi: 
- Độ dài của bước chân em với bước chân của cô giáo bằng phấn trên vạch nền nhà. Bước chân của ai dài hơn?
- Vì sao ngày nay người ta không sử dụng “gang tay” hay “bước chân” để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày.
- Vì đây là đơn vị đo “chưa chuẩn”.
1’
4. Dặn dò
Về nhà đo bàn học ở nhà bằng gang tay, đo quyển sách, vở bằng que tính.
* Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Một chục, tia số 
Môn : Toán
Tiết số : 71
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
	- Biết đọc và ghi số trên tia số.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Bó chục que tính, thể 10 que tính.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng đo độ dài 1 số đồ vật có trong lớp theo yêu cầu cô đưa ra.
- Học sinh 1: Dùng gang tay đo độ dài cái bàn làm việc của cô, đọc kết quả.
- Học sinh 2: Đo chiều dài lớp học bằng bước chân, đọc kết quả.
- Học sinh 3: Đo độ dài của cuốn sách giáo khoa toán, đọc kết quả.
30’
2. Bài mới 
a.Giới thiệu “một chục”
b. Giới thiệu tia số
- Cho học sinh xem tranh, đếm số quả có ở trên cây.
- 10 quả còn gọi là 1 chục.
- Cho học sinh lấy 1 bó que tính, đếm và nói số lượng que có trong 1 bó.
- Hỏi: +10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
+ 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
Ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục.
- Hỏi lại:
+ 1 chục = bao nhiêu đơn vị?
Vẽ tia số và giới thiệu:
0 1 2 3 4 5 6 7 8
- Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gọi là 0. Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm (mỗi vạch) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần ( 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)
- Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số: số ở bên trái thì nhỏ hơn các số ở bên phải nó. Số ở bên phải thì lớn hơn số ở bên trái nó.
Đếm và nêu kết quả:
Trên cây có 10 quả.
- 1 bó que tính có 10 que tính
10 que tính còn gọi là 1 chục que tính.
10 đơn vị vòn gọi là 1 chục đơn vị.
5 học sinh nhắc lại
1 chục = 10 đơn vị (3 em nhắc lại)
Quan sát
Lắng nghe
Ghi nhớ
Bộ dd
Sgk
Tia số
c. Thực hành 
* Mục tiêu: Hs thực hành làm các bài tập ở SGK.
Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn.
- Đếm số chấm tròn ở mỗi hình rồi vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn.
Bài 2: Khoanh vào 1 chục con vật.
- Đếm rồi khoanh vào 1 chục con vật.
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Cho học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
- Chữa bài: gọi so sánh 1 số số trên tia.
- Vẽ chấm tròn cho đủ 1 chục ở mỗi hình.
- Đếm đủ 1 chục con vật ở mỗi hình rồi khoanh tròn. 
- Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần.
sgk
4’
3. Củng cố
- Khoanh vào kết quả đúng của bài toán sau:
Nhà Mai nuôi 10 con gà. Mẹ đem đi chợ bán 1 chục con gà. Hỏi nhà Mai còn lại mấy con gà?
- Kết quả: a. 9 con gà.
 b. 0 con gà.
 c. 5 con gà.
- 2 học sinh lên thi đua khoanh nhanh vào kết quả cho là đúng.
1’
4. Dặn dò
Ôn tập để tiết sau kiểm tra.
Nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Kiểm tra định kỳ 
(cuối kỳ I) 
Môn : Toán
Tiết số : 
1.Mục tiêu: 
- Kiểm tra casc kiến thức đã học ở học kì 1	
2. Đồ dùng dạy học : 
 - Đề kiểm tra do BGH nhà trường ra
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tên bài dạy : Mười một, mười hai 
Môn : Toán
Tiết số : 73- Tuần:19
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
- Nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Bó chục que tính và các que tính rời.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng điền số vào chỗ chấm.
a. . chục = 10
 . = 1 chục
b. 
 1 . 5 .. 
- Chữa bài, nhận xét.
- Có 1 chục quả trứng. Cho 10 quả. Còn mấy quả?
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
Đọc ngay kết quả
Bảng phụ
30’
2. Bài mới 
a. Giới thiệu số 11.
b. Giới thiệu số 12
- Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Ghi lên bảng : 11.
- Đọc là: mười một
- Chỉ vào 11 và nói tiếp : Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau.
- Cũng yêu cầu học sinh lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. Hỏi tất cả được bao nhiêu que tính?
- Ghi lên bảng: 12
- Đọc là : Mười hai.
- Chỉ vào số 12 và nói: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải.
- 10 que tính và 1 que tính là 11 que tính.
- 5 học sinh đọc.
- 5 học sinh nhắc lại.
- Mười que tính và 2 que tính là 12 que tính.
- 5 học sinh đọc
- 5 học sinh nhắc lại.
Bộ dd 
sgk
c, Thực hành
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập.
Bài 1:Điền số thích hợp vào ô trống .
- Cho học sinh tự đếm số ngôi sao rồi điền số đó vào ô trống.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn ( theo mẫu ) 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài.
Bài 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông .
- Cho học sinh dùng bút màu tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông.
Bài 4 : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số .
Gọi 1 học sinh lên bảng điền số.
Chữa bài.
- Làm bài, chữa bài.
- Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị.
- Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị.
- Tô màu theo yêu cầu.
- Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số từ 0 à 12.
Sgk
4’
3. Củng cố
Hỏi lại:
- Số gồm 1 chục và 1 đơn vị là số nào?
- Số gồm 1 chục và 2 đơn vị là số nào?
- Số gồm 1 chục và 0 đơn vị là số nào?
- Số liền trước 10 là số nào?
- Số liền sau 10 là số nào
- Số 11
- Số 12
- Số 10
- Số 9
- Số 11
1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại và viết 3 dòng số 11, 3 dòng số 12.
Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Mười ba, mười bốn, mười lăm
Môn : Toán
Tiết số : 74
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Nhận biết: + số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
	+ Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
	+ Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
	- Biết đọc, viết các số đó. nhận biết số có hai chữ số.
2. Đồ dùng dạy học : 
	Các bó chục que tính và các que tính rời.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng điền số:
a. Số 11 gồm  chục và  đơn vị.
 Số 10 gồm  chục và  đơn vị.
 Số 12 gồm  chục và  đơn vị.
 Số 9 gồm.chục và  đơn vị.
b. Điền số.
0 5 10
- Chữa bài, nhận xét.
- 2 hs lên bảng
Nhận xét
Bảng
30’
2. Bài mới 
a.Giới thiệu số 13
b. Giới thiệu số 14, 15
- Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính.
- Ghi bảng : 13
Đọc: Mười ba
- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. 
- Số 13 gồm 2 chữ số là chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải.
* Hướng dẫn tương tự như số 13.
- Lấy 1 chục que tính và 3 que tính rời là 13 que tính à 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính.
- 5 học sinh đọc
- 5 học sinh nhắc lại
Que tính
C, Thực hành
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở SGK.
Bài 1: Viết số 
Làm vào vở 
a. Cho học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Gọi 1 học sinh lên bảng viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần.
- Chữa bài, hỏi:
+ Số liền sau số 12 là số nào?
+ Số liền trước số 15 là số nào?
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống . 
Làm vào SGK 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Chữa bài: Gọi 1 học sinh đọc kết quả.
Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp .
Làm vào SGK 
- Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi hình rồi (điền số vào ô trống) nối với số đó.
Bài 4 : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số .
Làm vào SGK 
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.
- Chữa bài. Hỏi: Trong các số từ 0 à 15 thì số nào lớn nhất? Số nào bé nhất.
10, 11, 12, 13, 14, 15
10
11
12
13
14
15
15
14
13
12
11
10
- Đếm số ngôi sao ở mỗi hình điền số vào ô trống.
- Tương tự
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
Viết các số theo thứ tự từ 0 à 15.
sgk
4’
3. Củng cố
Hỏi lại học sinh:
- Số nào gồm 1 chục và 0 đơn vị?
- Số nào gồm 1 chục và 5 đơn vị?
- Số nào gồm 1 chục và 3 đơn vị?
- Số nào gồm 1 chục và 1 đơn vị?
- Số nào gồm 0 chục và 9 đơn vị?
Nói nhanh số:
- Số 10
- Số 15
- Số 13
- Số 11
- Số 9
1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bài.
CBBS: Số 16, 17, 18, 19
Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : Mười sáu, mười bảy
Mười tám, mười chín 
Môn : Toán
Tiết số : 75
1.Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9)
	- Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số.	
2. Đồ dùng dạy học : 
	Các bó chục que tính và 1 số que tính rời.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Pt
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng điền số:
a. Số 15 gồm chục và  đơn vị.
Số 13 gồm  chục và  đơn vị.
Số 14 gồm  chục và  đơn vị.
b. 
0 5 10 
- Chữa bài, nhận xét.
 15
Bảng
2. Bài mới 
a. Giới thiệu số 16.
b. Giới thiệu số 17, 18, 19.
- Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính?
Ghi bảng: 16
Đọc: Mười sáu.
- Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 16 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 6 ở bên phải số 1. 
- Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.
- Tương tự các bước như giới thiệu số 16.
- Lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính là 16 que tính à 10 que tính và 6 que tính là 16 que tính. 16 que tính gồm 1 chục que tính và 6 que tính.
Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
- 3 học sinh nhắc lại.
- 3 học sinh nhắc lại.
Bộ dd
sgk
c.Thực hành 
Bài 1: Viết số 
Làm vào vở 
a. Cho học sinh viết các số theo thứ tự từ 11 à 19.
b. Gọi 1 học sinh lên bảng viết các số vào ô trống theo thứ tự từ 11 à 19.
- Gọi học sinh chữa bài.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống . 
Làm vào SGK
Cho học sinh đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống đó.
Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp .
Làm vào SGK 
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.
- Chữa bài. Hỏi: vì sao số 14 và 15 lại ko nối?
Bài 4 : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số .
- Làm vào vở Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Gọi1 học sinh lên bảng điền xong chữa bài, hỏi: Số 19 liền sau số nào? Liền trước 19 là số nào?
11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19.
- Đếm và viết số: 16, 17, 18, 19
- Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp.
- Đếm số con vật ở mỗi hình rồi nối với số thích hợp.
- Vì không có tranh nào có 14, 15 con vật.
- Điền số nào vào dưới mỗi vạch của tia số?
sgk
4’
3. Củng cố
- Viết nhanh số
, 11,  ,  , 14,  , 16,  , 18, 
19,  , 17,  ,  ,  , 13,  , ,  
- 2 học sinh lên thi đua điền nhanh số.
Bảng
1’
4. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài và viết các số 16, 17, 18, 19 ( mỗi số 1 dòng)
CBBS : 20 (hai chục)
Rút kinh nghiệm:
Tên bài dạy : 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan - lop 1 - tiet 61-80.doc