Giáo án Toán khối1 - Học kì I

I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

_ Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học Toán 1

_ Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

_ Sách Toán 1

_ Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của HS

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 168 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1055Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán khối1 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một
 Bốn bằng hai cộng hai
_3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
_Giống vì cùng bằng 4
_HS tính và ghi kết quả vào sau dấu =
_HS làm bài và chữa bài
_Tính theo cột dọc
_HS làm bài và chữa bài
_Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm
+2 cộng 1 bằng 3
+2 + 1 bằng 3. Ta viết dấu = vào chỗ chấm
_HS làm bài rồi đổi bài cho bạn chữa
_Có 3 con chim đang đậu trên cây, có thêm một con nữa bay đến. Hỏi có tất cả mấy con?
_Có tất cả 4 con
_HS viết: 3 + 1 = 4
-SGK
(mô hình)
-Bảng con
-Bảng con
-SGK
-Vở bài tập toán 1
Thứ , ngày tháng năm 200
 BÀI 28: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4
_Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
7’
7’
7’
7’
2’
Bài 1: 
_Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ 
_Sau khi HS tính xong cho HS nêu bằng lời từng phép tính:
* Nhắc HS viết các số thẳng cột với nhau
Bài 2:
_Cho HS nêu cách làm bài
_GV hướng dẫn:
+Lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 vào ô trống
+Tương tự những bài còn lại
Bài 3:
_Cho HS nêu cách làm bài 
_Hướng dẫn:
+Ta phải làm bài 1 + 1 + 1 như thế nào?
+Tương tự với các bài còn lại
_Cho HS làm bài
* Lưu ý: Không gọi 1+1+1 là phép cộng, chỉ nói: “ta phải tính một cộng một cộng một?
Bài 4: 
_Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán
_Cho HS trao đổi xem nên viết gì vào ô trống
_Cho HS tự viết phép cộng vào ô trống
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 29: Phép cộng trong phạm vi 5
_HS nêu bài toán: tính theo cột dọc
_Làm bài
_Viết số thích hợp vào ô trống
_Làm bài vào vở 
_Chữa bài
_Tính
+Lấy 1 cộng 1 bằng 2; lấy 2 cộng 1 bằng 3 viết 3 vào sau dấu bằng
_HS làm bài và chữa bài
_Một bạn cầm bóng, ba bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy bạn?
_Nên viết phép cộng
_1 + 3 = 4
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
Thứ , ngày tháng năm 200
 BÀI 29: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng
_Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5
_Biết làm tính cộng trong phạm vi 5
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
15’
3’
2’
3’
2’
3’
13’
3’
3’
4’
3’
2’
1.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5:
a) Hướng dẫn HS học phép cộng 
* 4 + 1= 5
Bước1: 
_Hướng dẫn HS quan sát hình trong sách (hoặc mô hình), GV nêu:
+Có bốn con cá thêm một con cá nữa. Hỏi có mấy con cá?
Bước 2:
_Cho HS tự trả lời
_GV chỉ vào mô hình và nêu:
+Bốn con cá thêm một con cá nữa được năm con cá. Bốn thêm một bằng năm
Bước 3:
_GV viết bảng: ta viết bốn thêm một bằng năm như sau: 4 + 1= 5
 -Đọc là: bốn cộng một bằng năm
_Cho HS lên bảng viết lại
_Hỏi HS: Bốn cộng một bằng mấy?
* 1 + 4= 5 
Bước 1:
_GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu bài toán cần giải quyết
Bước 2:
_Cho HS nêu câu trả lời
_GV chỉ vào mô hình và nêu: 
 Bốn thêm một bằng năm
 Bước 3:
_GV viết bảng: 1 + 4 = 5, gọi HS đọc lại
_Gọi HS lên bảng viết và đọc lại
* 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5
 (Tương tự câu a)
b) Cho HS đọc các phép cộng trên bảng
_Tiến hành xóa từng phần hoặc toàn bộ công thức rồi cho HS thi đua lập lại nhằm giúp HS ghi nhớ công thức cộng theo hai chiều
c) Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi:
_4 cộng 1 bằng mấy?
_1 cộng 4 bằng mấy?
_Vậy: 4 + 1 có bằng 1 + 4 không?
* Tương tự đối với sơ đồ dưới
2. Hướng dẫn học sinh thực hành cộng trong phạm vi 5:
Bài 1: Tính
_Gọi HS nêu cách làm bài. 
Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết kết quả thẳng cột
Bài 3: 
* Mục đích: Giúp HS ghi nhớ các công thức cộng trong phạm vi 5 theo hai chiều và củng cố các công thức đã học ở những bài trước
_Cho HS nêu cách làm bài 
_GV hướng dẫn HS nhìn vào kết quả bài làm ở hai dòng đầu:
4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
 Để nhận ra: “nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”
Bài 4:
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán 
_Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
* Cũng từ hình vẽ này GV gợi ý cho HS nêu bài toán theo cách khác
_Cho HS viết phép tính 
* Tương tự đối với tranh còn lại
(3 + 2 = 5)
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 30: Luyện tập
+HS nêu lại bài toán
_Bốn con cá thêm một con cá nữa được năm con cá
+HS nhắc lại: Bốn thêm một bằng năm
_HS viết và đọc lại ở bảng lớp: 4 + 1= 5
_4 cộng 1 bằng 5
_Có một cái nón thêm bốn cái nữa. Hỏi có mấy cái nón?
_Một cái nón thêm bốn cái nữa được năm cái nón
_HS nhắc lại
_2-3 HS đọc: 1 côïng 4 bằng 5
_Viết 1 + 4 = 5
_HS đọc các phép tính:
 4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5
 3 + 2 = 5
 2 + 3 = 5
_HS đọc bảng
_4 + 1 = 5
 1 + 4 = 5
_Bằng vì cùng bằng 5
_Tính và ghi kết quả vào sau dấu =
_HS làm bài và chữa bài
_Tính theo cột dọc
_HS làm bài và chữa bài
_Viết số thích hợp vào chỗ chấm
_HS làm bài rồi đổi bài cho bạn chữa
_Có 4 con hươu xanh và 1 con hươu trắng. Hỏi có tất cả có mấy con hươu?
_4 + 1 = 5
* Có 1 con hươu trắng và 4 con hươu xanh. Hỏi có tất cả có mấy con hươu?
_1 + 4 = 5
-SGK
(mô hình)
-Bảng con
-Bảng con
-SGK
-Vở bài tập toán 1
 Thứ , ngày tháng năm 200
BÀI 30: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 
_Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
5’
5’
8’
5’
2’
Bài 1: 
_Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ 
_Sau khi chữa bài, GV cho HS nhìn vào 2 + 3 = 3 + 2 và 4 + 1 = 1 + 4 và giúp HS nhận xét:
“Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”
* Cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài
_GV nhắc HS: Viết các số thẳng cột với nhau
Bài 3: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài 
_Hướng dẫn:
+Ta phải làm bài 2 + 1 + 1 như thế nào?
+Tương tự với các bài còn lại
_Cho HS làm bài
Bài 4: 
_Cho HS đọc thầm bài tập và nêu cách làm
_Cho HS làm bài
*GV lưu ý HS ở phần:
2 + 3 £ 3 + 2 có thể điền ngay dấu = vào ô trống, không cần phải tính
Bài 5:
_Cho HS xem tranh, nêu từng bài toán viết phép tính
_Cho HS làm bài
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 31: Số 0 trong phép cộng
_HS nêu bài toán: Tính _Làm bài
_Tính theo cột dọc
_Làm bài vào vở 
_Tính
+Lấy 2 cộng 1 bằng 3; lấy 3 cộng 1 bằng 4. 
 Vậy 2 + 1 + 1 = 4
_HS làm bài và chữa bài
_Viết số thích hợp vào chỗ chấm
_Làm bài rồi chữa bài
_Tranh a: Có 3 con mèo đang đứng, có thêm 2 con chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con?
+Tranh b: Có 4 con chimđang đậu trên cành, 1 con chim bay tới. Hỏi tất cả có mấy con chim
_HS viết: 3 + 2 = 5; 1 + 4 = 5 vào ô trống phù hợp với tình huống của bài toán
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
Thứ , ngày tháng năm 200
 BÀI 31: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Bước đầu nắm được: phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó; và biết thực hành tính trong trường hợp này.
_Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Các mô hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
10’
4’
3’
3’
19’
4’
4’
5’
6’
1’
1.Giới thiệu phép cộng một số với số 0:
a) Giới thiệu các phép cộng 
 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3
* 3 + 0 = 3
_Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học (hoặc mô hình)
_Cho HS nêu lại bài toán
_GV hỏi: 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
_Vậy 3 cộng 0 bằng mấy?
_GV viết bảng: 3 + 0 = 3, gọi HS đọc lại
* 0 + 3 = 3
_GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu bài toán cần giải quyết
_Cho HS nêu câu trả lời
_GV chỉ vào mô hình và nêu: 
 0 thêm 3 bằng mấy?
_Vậy: 0 cộng 3 bằng mấy? 
_GV viết bảng: 0 + 3 = 3, gọi HS đọc lại
_Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi:
+3 cộng 0 bằng mấy?
+0 cộng 3 bằng mấy?
+Vậy: 3 + 0 có bằng 0 + 3 không?
+Cho HS đọc: 3 + 0 = 0 + 3
b) GV nêu thêm một số phép cộng với 0 cho HS tính kết quả
2 + 0 ; 0 + 2
4 + 0 ; 0 + 4
5 + 0 ; 0 + 5
 Có thể cho HS sử dụng các mẫu vật để tìm ra kết quả
* GV nhận xét: Một số cộng với số 0 bằng chính số đó; 0 cộng với một số bằng chính số đó
2.Thực hành:
Bài 1: Tính
_Gọi HS nêu cách làm bài. 
_Cho HS làm bài và chữa bài
Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết số phải thẳng cột
Bài 3: 
_Cho HS nêu yêu cầu của bài 
* Lưu ý: Phép tính: 0 + 0 = 0 (không cộng không bằng không)
Bài 4:
Tranh a:
_GV hướng dẫn HS quan sát tranh rồi nêu bài toán 
_Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
Tranh b:
_Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán
_Cho HS viết phép tính
* Lưu ý HS có thể viết 3 + 0 = 3 hoặc 0 + 3 = 3 Điều chủ yếu là phép tính phải phù hợp với tình huống của bài toán nêu ra
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 32: Luyện tập
_HS nêu bài toán: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?
_3 con chim thêm (và) 0 con chim là 3 con chim
_3 cộng 0 bằng 3
_HS đọc: ba cộng không bằng ba
_ HS nêu bài toán: 
 Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo?
_Cả hai đĩa có 3 quả táo
_0 thêm 3 bằng 3
_0 cộng 3 bằng 3
_HS đọc: Không cộng ba bằng ba
+3 cộng 0 bằng 3
+0 cộng 3 bằng 3
+Bằng vì cùng bằng 3
_Tính 
_Làm bài
_Đọc kết quả
_Tính theo cột dọc
_HS làm bài và chữa bài
_Viết số thích hợp vào chỗ chấm
_HS làm bài và chữa bài
_Trên đĩa có 3 quả táo, bỏ vào thêm 2 quả táo nữa. Hỏi có tất cả có mấy quả táo?
_3 + 2 = 5
_Trong bể thứ nhất có 3 con cá, bể thứ hai có 0 con cá. Hỏi cả hai bể có mấy con cá?
_3 + 0 = 3 (hoặc 0+3 = 3)
-SGK
(mô hình)
-SGK
-SGK
-Vở bài tập toán 1
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Nhận xét của BGH
Nhận xét của TTCM
Phạm Thị Vân
 Thứ , ngày tháng năm 200
 BÀI 32: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
_ Phép cộng một số với 0 
_Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học
_Tính chất của phép cộng (khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi)
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
8’
5’
7’
5’
3’
2’
Bài 1: Đây là bảng cộng trong phạm vi 5
_Cho HS nêu cách làm bài 
 Có thể cho HS đổi bài cho nhau để chấm và chữa
Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài
_Sau khi cho HS làm bài xong GV hướng dẫn HS nhận xét về kết quả làm bài
 Chẳng hạn cột: 1 + 2 = 3
 2 + 1 = 3 
+GV hỏi:1+2 có bằng 2+1 không?
Bài 3: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài 
_Cho HS nêu cách làm
_Cho HS làm bài
Bài 4: 
_Hướng dẫn HS cách làm bài:
 Lấy một số ở cột đầu cộng với một số ở hàng đầu trong bảng đã cho rồi viết kết quả vào ô vuông thích hợp trong bảng đó
GV làm mẫu: 1 + 1 
 + 1 2
 1 2
 2 
 Từ số 1 ở cột đầu, gióng ngang sang phải, tới ô vuông thẳng cột với số 1 (ở hàng đầu) thì dừng lại và viết kết quả của phép cộng 1 + 1 = 2 vào ô vuông đó
_Cho 1 HS lên bảng làm
_Cho HS làm bài
*GV lưu ý: Ở bảng cuối cùng, không điền số vào những ô vuông đã tô xanh
* Trò chơi:
 _GV hỏi, chẳng hạn “2 cộng 3 bằng mấy?” (hoặc “1 cộng mấy bằng 4?”, hoặc “mấy cộng 0 bằng 3?” ) 
_Rồi chỉ một HS bất kì trả lời. 
_HS này trả lời xong, lại hỏi (tương tự như trên) rồi chỉ một bạn khác trả lời. 
_Cứ tiếp tục như vậy  
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 33: Luyện tập chung
_ Tính 
_HS làm bài và chữa bài
_Tính
_HS làm bài 
+Bằng vì đều bằng 3
_Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (> , < , =)
_Lấy 2 cộng 3 bằng 5, 5 lớn hơn 2
 Vậy 2 < 2 + 3
_HS làm bài và chữa bài
_Làm bài rồi chữa bài
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
Thứ , ngày tháng năm 200
 BÀI 33: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
_ Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học
_Phép cộng một số với 0
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
6’
6’
8’
5’
3’
2’
Bài 1: 
_Cho HS nêu bài toán
 Lưu ý HS phải viết các số thẳng cột với nhau
Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách tính
_Cho HS tiếp tục làm các bài còn lại
Bài 3: Tính
_Cho HS đọc thầm bài tập và nêu cách làm
_Cho HS làm bài
* Lưu ý: bài 2 + 1  1 + 2, có thể điền ngay dấu = vào chỗ chấm không cần phải tính
 Củng cố tính chất phép cộng: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi
Bài 4: 
_Cho HS xem từng tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh vào dòng các ô vuông dưới tranh
_Cho HS làm bài
* Trò chơi: Tương tự như tiết trước hoặc nối phép tính với kết quả của phép tính đó
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 34: Phép trừ trong phạm vi 3
_HS nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài
_Muốn tính 2 + 1 + 2, ta lấy 2 cộng + bằng 3, rồi lấy 3 cộng 2 bằng 5
_Lấy 2 cộng 3 bằng 5; 5 bằng 5. Ta viết 2 + 3 = 5 
_HS làm bài và chữa bài
_Tranh a: 2 + 1 = 3
 Tranh b: 1 + 4 = 5
-Vở bài tập toán 
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
 BÀI 34: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
_Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Các mô hình phù hợp với nội dung bài học (3 hình vuông, 3 hình tròn, )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
15’
3’
6’
6’
14’
7’
4’
3’
1’
1.Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ:
a) Hướng dẫn HS học phép trừ 2–1 =1
Bước1: 
_Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
Bước 2:
_Cho HS tự trả lời câu hỏi của bài toán
_GV nhắc lại và giới thiệu:
+2 con ong bớt (bay đi) 1 con ong, còn 1 con ong: hai bớt một còn một
(Có thể cho HS dùng 2 hình tròn, bớt 1 hình, vừa làm vừa nêu)
 Bước 3:
_GV nêu: Hai bớt một còn một. Ta viết (bảng) như sau: 2 – 1 = 1
 -Dấu “-” đọc là trừ 
_Cho HS đọc bảng
b) Hướng dẫn HS học phép trừ 
 3 – 1 = 2 ; 3 – 2 = 1
Tiến hành tương tự như đối với 2-1= 1 _Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
_Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
+2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 2 cộng 1 bằng mấy?
+1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 1 cộng 2 bằng mấy?
+3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 3 trừ 1 bằng mấy?
+3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 3 trừ 2 bằng mấy?
_GV viết: 2 + 1 = 3. Cho HS nhận xét
 Tương tự với 1 + 2 = 3
2. Thực hành: 
Bài 1: Tính
_Gọi HS nêu cách làm bài. 
Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết kết quả thẳng cột
Bài 3: 
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
_Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 35: Luyện tập
_HS nêu lại bài toán
 Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?
_Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Còn lại 1 con ong
+Vài HS nhắc lại: Hai bớt một còn một
_Hai trừ một bằng một
_HS đọc các phép tính:
 2 – 1 = 1
 3 – 1 = 2 
 3 – 2 = 1
_HS trả lời
+2 thêm 1 thành 3
 2 + 1 = 3
+1 thêm 2 thành 3
 1 + 2 = 3
+3 bớt 1 còn 2
 3 – 1 = 2
+3 bớt 2 còn 1
 3 – 2 = 1
_3 trừ 1 được 2: 3 -1 = 2
 3 trừ 2 được 1: 3 -2 = 1
_Tính và ghi kết quả vào sau dấu =
_HS làm bài và chữa bài
_Tính theo cột dọc
_HS làm bài và chữa bài
_Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim?
_HS ghi: 3 –2 = 1 
-SGK
(mô hình)
-Vở bài tập toán 1
KẾT QUẢ:
BÀI 35: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3
_Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
_Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
10’
8’
8’
4’
1’
Bài 1: 
_Cho HS nêu cách làm bài 
_GV giúp HS nhận xét về phép tính ở cột thứ ba:
1 + 2 = 3
3 – 1 = 2 
3 – 2 = 1
 Để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
_Đối với cột cuối cùng:
1 + 1 + 1 =
3 – 1 – 1 =
3 – 1 + 1 =
 GV hướng dẫn: Muốn tính 3 – 1 – 1, ta lấy 3 trừ 1 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 1
Bài 2: Viết số
_Cho HS nêu cách làm bài
_GV hướng dẫn: lấy 3 – 1 = 2, viết 2 vào ô trống hình tròn
Bài 3: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài 
_Hướng dẫn:
+2 cộng 1 bằng 3 nên viết dấu “+” để 2 + 1 = 3, viết 2 – 1 = 3 không được vì 2 trừ 1 bằng 1
_Cho HS làm bài
Bài 4: 
_Cho HS xem tranh, nêu yêu cầu bài toán
_Cho HS nêu từng bài toán viết phép tính
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 31: Số 0 trong phép cộng
_ Tính 
_Làm bài và chữa bài
_Viết số thích hợp vào ô trống
_Làm bài vào vở 
_Viết phép tính thích hợp(+ hoặc -) vào chỗ chấm
_HS làm bài và chữa bài
_Viết phép tính thích hợp vào ô trống
_Làm bài rồi chữa bài
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
-Vở bài tập toán 1
KẾT QUẢ:
 BÀI 36: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
_Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4
_Biết làm tính trừ trong phạm vi 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Các mô hình phù hợp với nội dung bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
15’
3’
6’
6’
2’
12’
5’
4’
3’
1’
1.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4:
a) Hướng dẫn HS học các phép trừ 
 * 4 – 1 = 3
Bước1: 
_Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
Bước 2:
_Cho HS tự trả lời câu hỏi của bài toán
_GV nhắc lại và giới thiệu:
+4 quả bớt (rơi) 1 quả, còn 3 quả: bốn bớt một còn ba
Bước 3:
_GV nêu: Bốn bớt một còn ba. Ta viết (bảng) như sau: 4 – 1 = 3
 -Dấu “-” đọc là trừ 
_Cho HS đọc bảng
b) Hướng dẫn HS học phép trừ 
 4 – 2 = 2 ; 4 – 3 = 1
Tiến hành tương tự như đối với 4-1= 3 _Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
_Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
+3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 3 cộng 1 bằng mấy?
+1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 1 cộng 3 bằng mấy?
+4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 4 trừ 1 bằng mấy?
+4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 4 trừ 3 bằng mấy?
_GV viết: 3 + 1 = 4. Cho HS nhận xét
 Tương tự với 1 + 3 = 4
d)Viết bảng con:
2. Thực hành: 
Bài 1: Tính
_Gọi HS nêu cách làm bài. 
Bài 2: 
_Cho HS nêu cách làm bà

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN HK1.doc