Giáo án tin học quyển 2 - Hoàng Bùi Việt Đức - Trường TH Nguyễn Hiền

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Nhớ lại vai trò của máy tính, và các dạng của thông tin.

- Nhớ lại các bộ phận quan trọng của máy tính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn.

- HS: SGK, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP

2. BÀI MỚI

 

doc 63 trang Người đăng honganh Lượt xem 1308Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tin học quyển 2 - Hoàng Bùi Việt Đức - Trường TH Nguyễn Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G DẠY- HỌC: 	
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2.BÀI MỚI.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bàn phím:
2. Tư thế ngồi làm việc:
3. Lợi ích của gõ phím bằng 10 ngón:
 Hỏi: Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng?
Hỏi: Các em hãy quan sát trên bàn phím và có nhận xét gì về hàng phím cơ sở.
- Ngoài các hàng phím đó các em cần nhớ các phím đặc biệt và hay dùng đó là:
Hai phím Shift, phím enter, và phím Space.
Hỏi: Hai phím Shift có tác dụng gì?
Hỏi: Chức năng của phím Enter?
Hỏi: Chức năng của phím Space?
* Cách đặt tay: 
Hỏi: Để gõ các phím em phải đặt tay lên hàng phím nào?
- Cho hs quan sát ở bảng phụ.
* Quy tắc gõ: Lấy hàng cở sở làm chuẩn. Khi gõ các ngón tay có thể rời hàng cơ sở để gõ phím. Sau khi gõ xong đưa các ngón tay về hàng phím này.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình.
Hỏi: Hình nào tư thế ngồi đúng?
Vậy tư thế ngồi đúng là tư thế ngồi như thế nào?
- Nhắc lại và cho học sinh ghi vào vở.
Hỏi: Qua quan sát thực tế và trên các phương tiện thông tin đại chúng các em thấy có những người gõ phím mà không cần nhìn vào bàn phím đó là do họ gõ phím bằng 10 ngón. Vậy gõ bằng 10 ngón có lợi gì?
- Như vậy gõ bằng 10 ngón giúp chúng ta tiết kiệm được thời gian và công sức.
- Trả lời câu hỏi.
+ Gồm 5 hàng phím.
* Hàng trên.
* Hàng dưới.
* Hàng phím số.
* Hàng cơ sở.
* Hàng phím chứa dấu cách.
- Trả lời câu hỏi.
+ Hàng cở sở có 2 phím có gai là F và J.
- Trả lời câu hỏi.
+ Dùng để gõ chữ in hoa và kí hiệu trên của phím.
- Trả lời câu hỏi.
+ Phím Enter dùng để xuống dòng.
- Trả lời câu hỏi.
+ Dùng để cách 2 từ.
- Trả lời câu hỏi.
+ Đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng cở sở. Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai.
- Quan sát.
- Chú ý lắng nghe và ghi vở.
- Trả lời câu hỏi.
* Tư thế ngồi đúng là Hình A.
* Tư thế ngồi đúng là:
+ Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra phía sau cũng không cúi về phía trước.
+ Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể chếch xuống chứ không được hướng lên trên.
+ Hai tay thả lỏng trên bàn phím và đặt ngang tầm trên bàn phím.
- Ghi vào vở.
- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
+ Gõ bằng 10 ngón thì tốc độ nhanh hơn.
+ Độ chính xác của nó cao hơn.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 	- Như vây gõ 10 ngón sẽ đem lại rất nhiều lợi ích. 
	 Vậy để có thể gõ được 10 ngón thì các em cần hiểu cấu tạo chức năng của các phím, tư thế ngồi để gõ như thế nào cho đúng.
 	- Về nhà đọc trước bài "Gõ từ đơn giản".
Tuần 13:
Bài 2:	GÕ TỪ ĐƠN GIẢN.
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách gõ các từ đơn giản.
- Vận dụng để gõ các từ đơn giản ở hàng phím cở sở.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 	- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2.KIỂM TRA BÀI CŨ.
3. BÀI MỚI.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Gõ từ:
2. Tập gõ từ đơn giản với hàng phím cở sở:
3. Thực hành:
Hỏi: Định nghĩa về từ.
- Các từ cách nhau bằng một dấu cách.
- Để gõ 1 từ, em gõ từng chữ cái theo đúng trật tự của nó. Khi gõ xong 1 từ em gõ phím cách sau đó đưa ngón tay về hàng cở sở.
- Sử dụng phần mềm mario.
+ Nháy chuột để chọn Lessons/ Home row only
+ Nháy chuột tại khung tranh số 2.
+ Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường đi của mario.
T1: Tập gõ với các phím ở hàng cở sở và hàng trên( chọn add top row ).
T2: Tập gõ với các phím ở hàng cở sở, hàng trên, hàng dưới và hàng phím số. 
- Làm mẫu.
- Quan sát và sửa lỗi cho học sinh.
- Từ gồm 1 hoặc nhiều chữ cái.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gíáo viên.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 - Khái quát cách gõ các từ đơn giản.
 - Về nhà luyện tập thêm và đọc trước bài "Sử dụng phím Shift".
Tuần 14:
Bài 3:	 SỬ DỤNG PHÍM SHIFT.
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách sử dụng phím Shift.
- Vận dụng phím Shift để gõ .
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2.KIỂM TRA BÀI CŨ.
3. BÀI MỚI.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Cách gõ:
2. Luyện gõ với phần mềm mario:
Hỏi: Trình bày chức năng của phím shift.
- Cách gõ:
+ Ngón út vươn ra nhấn giữ phím shift, đồng thời gõ phím chính.
+ Nếu càn gõ phím chính bằng tay phải thì ngón út tay trái nhấn giữ phím shift. Ngược lại nếu gõ phím chính bằng tay trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím shift.
- Việc gõ đồng thời như vậy gọi là gõ tổ hợp phím.
- Cách thực hiện:
+ Nháy chuột để chọn Lessons/ All Keyboard.
+ Nháy chuột tại khung số 2.
+ Gõ chữ hay từ xuất hiện trên đường đi của mario.
- Làm mẫu.
- Quan sát và sửa lỗi
- Trả lời câu hỏi.
+ hai phím shift dùng để gõ chữ in hoa hoặc kí hiệu trên của những phím có 2 kí hiệu.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 	- Khái quát cách sử dụng phím Shift.
 	- Ôn tập thêm và đọc trước bài "Ôn luyện gõ".
Tuần 15:
Bài 4:	 ÔN LUYỆN GÕ PHÍM.
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhớ lại cách đặt tay, quy tắc gõ phím.
- Vận dụng để gõ tất cả các phím
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 	- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2.KIỂM TRA BÀI CŨ.
3. BÀI MỚI.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ôn tập:
2. Thực hành:
Hỏi: Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím cơ bản?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Hỏi: Trình bày cách gõ từ đơn giản.
- Nhận xét câu trả lời.
Hỏi: Cách sử dụng phím Shift.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Word tập gõ bài tập T1,T2,T3, T4
(Trang 49, 50 SGK).
- Hướng dẫn và quan sát học sinh thực hành.
- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.
- Trả lời câu hỏi.
+ Có 5 hàng phím cơ bản:
* Hàng phím trên.
* Hàng phím dưới.
* Hàng phím cơ sở.
* Hàng phím số.
* Hàng phím chứa phím cách.
- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Trả lời câu hỏi.
+ Gõ từng chữ cái theo đúng trật tự của nó.
+ Sau khi gõ xong 1 từ phải nhấn phím cách.
- Chú ý lắng nghe + rut kinh nghiệm.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 	- Như vậy sau khi học xong bài này các em phải biết gõ các phím ở các hàng phím.
 	- Về nhà ôn luyện thêm để có thể gõ thành thạo.
Tuần 16:
 ÔN LUYỆN GÕ PHÍM (TIẾP)	
I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhớ lại cách đặt tay, quy tắc gõ phím.
- Vận dụng để gõ tất cả các phím
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
17/12/2008
2
4B
17/12/2008
2
4C
16/12/2008
2
5A
18/12/2008
2
5B
19/12/2008
2
5C
19/12/2008
2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP:
2. BÀI MỚI:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Thực hành:
- Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm Word tập gõ bài tập T5,T6,T7 (Trang 49, 50 SGK).
- Hướng dẫn và quan sát học sinh thực hành.
- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.
Tuyên dương những tổ, cá nhân thực hành tốt.
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hành bài tập được giao.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 - Như vậy các em đã được học cách gõ mười ngón, gõ các từ đơn giản, biết cách sử dụng phím Shift.
- Về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
Tuần 17: 
ÔN TẬP THI HỌC KỲ I
I, MỤC TIÊU: Giúp các em:
- Nhớ lại các kiến thức đã học ở các chương.
- Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thi.
- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
2
4B
2
4C
2
5A
2
5B
2
5C
2
III. NỘI DUNG ÔN TẬP:
 Chương I: 
 + Các dạng của thông tin gồm: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
 + Các bộ phận của máy tính.
 + Các thiết bị lưu trữ máy tính.
 + Quá trình phát triển của máy tính.
 Chương II:
 + Cách sử dụng phần mềm paint
 + Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
 + Cách sao chép hình.
 + Cách vẽ hình Elíp, hình tròn.
 + Cách vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì.
Chương III:
 + Cách gõ mười ngón, gõ các từ đơn giản.
 + Cách sử dụng phím Shift.
IV. NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA:
 Chọn phương án đúng trong các câu sau:
 1. Chuột, bàn phím thuộc nhóm thiết bị gì?
A. Nhóm thiết bị ra	B. Nhóm thiết bị vào.
C. Nhóm thiết bị truyền thông	D. Nhóm thiết bị vào/ra.
 2. Hệ điều hành là:
A. Phần mềm hệ thống.	B. Phần mềm tiện ích.
C. Phần mềm công cụ	D. Phần mềm ứng dụng.
 3. Loại nào dưới đây không phải là “máy vi tính” :
	A. Máy tính xách tay (laptop);	
	B. Máy tính để bàn (desktop);	
	C. Máy tính cá nhân (PC);	
	D. Máy tính mini (minicomputer);
 4. Chọn câu trả lời đúng nhất: Đĩa cứng là :
	A. Thiết bị lưu trữ ngoài;	
	B. Thiết bị lưu trữ nhanh;	
	C. Thiết bị nhập/xuất dữ liệu;	
	D. Thiết bị lưu trữ trong;
 5. Để đóng một chương trình đang thực hiện:
	A. Nháy nút ở góc trên bên phải của cửa sổ chương trình	
	B. Nháy nút ở góc trên bên phải của cửa sổ chương trình	
	C. Nháy nút phải chuột tại nút ở góc trên bên phải của cửa sổ chương trình	
	D. Nháy nút phải chuột tại nút ở góc trên bên phải của cửa sổ chương trình
 6. Chọn câu trả lời đúng nhất: Đĩa mềm là :
	A. Thiết bị lưu trữ ngoài;	B. Thiết bị lưu trữ trong;	
	C. Thiết bị chuyển đổi dữ liệu;	D. Thiết bị nhập dữ liệu;
 7. Để thực hiện công việc ghi lưu nội dung của văn bản vào máy tính, em hãy cho biết nhần tổ hợp phím tắt nào dưới đây?
A. Tổ hợp phím Ctrl + O.	B. Tổ hợp phím Shift + S.
C. Tổ hợp phím Ctrl + S.	D. Tổ hợp phím Ctrl + A.
 8. Câu nào đúng trong các câu sau:
A. Word không phải là phần mềm. B. Word là phần mềm hệ thống.
C. Word là phần mềm tiện ích. D. Word là phần mềm ứng dụng.
 9. Có mấy cách để vào phần mềm paint:
A. 1 Cách B. 2 cách C. 3 cách	D. 4 cách.
10. Phát biểu nào dưới đây là sai khi bạn gõ tiếng Việt theo kiểu Telex:
	A. Gõ phím a và sau đó gõ phím s hai lần tạo được chữ as ;	
	B. Gõ phím a và s tạo được chữ á ;
 C. Gõ phím a ba lần tạo được chữ â ;	
	D. Giữ phím SHIFT gõ phím a tạo được chữ A ;
V. ĐÁPÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Câu 1: Mỗi phương án đúng được 1 điểm.
 Đáp 
	án
Câu
A
B
C
D
1
×
2
×
3
×
4
×
5
×
6
×
7
×
8
×
9
×
10
×
Tuần 18: 
HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM
 CÙNG HỌC TOÁN 4
I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
 - Biết chức năng và ý nghĩa của phần mềm.
- Hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng quy trình làm bài theo hướng dẫn của phần mềm.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
31/12/2008
2
4B
31/12/2008
2
4C
30/12/2008
2
5A
2
5B
2
5C
2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP:
 2. BÀI MỚI:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động phần mềm:
2. Luyện tập:
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng có trên màn hình.
- Nháy chuột tại chữ bắt đầu và bắt đầu luyện tập.
+ Màn hình chính gồm các nút lệnh hình con cá hoặc con sao biển. 
+ Mỗi nút lệnh tương ứng với một dạng toán.
+ Các nút lệnh bên trái tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ I, các nút lệnh bên phải tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ II.
+ Để luyện tập em hãy nháy lên một nút lệnh.
- Giáo viên làm mẫu một bài cho học sinh quan sát.
- Trong khi làm mẫu phải giới thiệu cách làm, chức năng của các nút lệnh.
- Quan sát học sinh làm bài.
- Nhận xét quá trình thực hành trên máy của hs.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 - Các em phải nắm được cách làm.
 - Về nhà đọc lại bài và ôn lại các kiến thức để hôm sau luyện tập thêm về chương 2.
Tuần 19: 
LUYỆN TẬP THÊM (TH Vẽ)
I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
 - Nhớ lại các kiến thức của chương 2.
 - Vận dụng vào để vẽ các hình tổng hợp
 - Thể hiện tính tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
2
4B
2
4C
2
5A
2
5B
2
5C
2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
BÀI MỚI
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1:
1. Nhắc lại một số kiến thức trong chương vẽ.
Tiết 2:
2. Thực hành vẽ hình:
- Gv nêu câu hỏi để hs nhớ lại các kiến thức đã học.
Hỏi: Các em đã học vẽ những hình gì?
- Nhận xét câu trả lời của hs.
Hỏi: Em hãy nhắc lại cách vẽ một số hình?
- Gọi một số học sinh nhận xét.
Hỏi: Ngoài các công cụ vẽ các hình đó các em còn học những công cụ nào?
- Nhận xét câu trả lời.
- Gv đưa ra yêu cầu cho hs.
Vẽ hình ngôi nhà, cây cối.
- Làm mẫu cho học sinh quan sát.
- Giao cho hs vào vị trí thực hành.
- Nhận xét quá trình thực hành của hs.
- Hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
+ Vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. Hình 
e-lip.
- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
+ Công cụ sao chép hình, công cụ vẽ tự do bằng cọ vẽ bút chì.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát gv làm mẫu.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 - Về nhà đọc lại các phần còn chưa hiểu, chưa rõ.
 - Ôn lại các kiến thức của chương 3 để hôm sau thực hành gõ phím.
Tuần 20: 
LUYỆN TẬP THÊM (TH gõ phím)
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
 - Nhớ lại các kiến thức của chương 3.
 - Vận dụng vào để gõ một bài thơ, đoạn văn
 - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
2
4B
2
4C
2
5A
2
5B
2
5C
2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2.BÀI MỚI
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1+ Tiết 2:
Thực hành gõ bài thơ:
- Gv nêu yêu cầu cho hs : gõ 2 khổ thơ mà em thích.
- Cho hs về vị trí luyện tập.
- Quan sát nhắc nhở hs khi thực hành.
- Nhận xét quá trình thực hành của hs.
- Chú ý lắng nghe.
- Về vị trí để thực hành.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Gv yêu cầu học sinh phải nắm được cách gõ mười ngón.
Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại những phần còn chưa hiểu, chưa rõ.
Tuần 21: 	Chương 5: EM TẬP SOẠN THẢO
	 Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT.
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
 - Nhớ lại cách khởi động phần mềm soạn thảo.
- Biết cách soạn thảo và biết gõ chữ việt.
 - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
2
4B
2
4C
2
5A
2
5B
2
5C
2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2.BÀI MỚI
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động phần mềm:
2. Soạn Thảo:
3. Gõ chữ Việt:
- Gv yêu cầu học sinh làm bài tập B1.
- Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài.
- Gọi một hs trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của hs.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập B2, B3.
- Yêu cầu hs nêu lại cách để khởi động phần mềm soạn thảo.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập B4, B5.
- Nhắc nhở hs một số chú ý khi soạn thảo.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập B6, B7.
- Chú ý lắng nghe.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
+ Chỉ ra biểu tượng của phần mềm soạn thảo.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.
- Làm bài tập dưới sự hướng dẫn của gv.
- Trả lời câu hỏi.
- Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
- Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Nhắc lại về cách vào phần mềm soạn thoả như thế nào, Cách để soạn thảo, cách để gõ tiếng Việt.
Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ, và đọc trước bài “Căn Lề”.
Tuần 22: 	
Bài 2 : CĂN LỀ
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
 - Hiểu các dạng căn lề trong một văn bản
 - Biết căn lề một đoạn văn bản bất kì.
 - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
10/02/2009
2
4B
11/02/2009
2
4C
11/02/2009
2
5A
13/02/2009
2
5B
12/02/2009
2
5C
12/02/2009
2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2.BÀI MỚI
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1: 
1. Các dạng căn lề:
2. Cách căn lề:
Tiết 2: 
Thực hành:
- Giáo viên giới thiệu cho hs biết có nhứng cách căn lề nào? Và các nút lệnh để căn lề.
- Cho hs quan sát đoạn văn trong sách giáo khoa Hỏi: Một đoạn văn ta có thể căn lề thành những dạng nào?
- Gọi một hs trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
- Các bước thực hiện:
+ Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề.
+ Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh trên thanh Formating.
- Nhắc lại cách để chọn một đoạn văn bản.
T1: Gõ bài thơ trâu ơi.
T2: Hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng:
+ Căn lề trái.
+ Căn lề phải.
+ Căn giữa
Theo em cách nào là phù hợp nhất?
- Hướng dẫn hs thực hành
- Quan sát, sửa lỗi cho hs trong khi thực hành.
- Nhận xét quá trình thực hành của hs.
- Chú ý lắng nghe và quan sát.
- Quan sát sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi.
+ Có 4 dạng là: Căn thẳng lề trái, căn thẳng lề phải, căn giữa, căn thẳng cả hai lề.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe + thực hành.
- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Nhắc lại cách căn lề một đoạn văn bản gồm những dạng nào. Đối với từng đoạn văn mà có cách căn lề khác nhau.
Về nhà học bài và hôm sau thực hành tiếp.
Tuần 23: 	
Bài 2 : CĂN LỀ
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
 - Nhớ lại cách căn lề đoạn văn bản.
- Biết cách căn lề thành thạo và hợp lí trong từng đoạn văn.
 - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
18/ 02/2009
2
4B
19/ 02/2009
2
4C
17/ 02/2009
2
5A
21/ 02/2009
2
5B
20/ 02/2009
2
5C
20/ 02/2009
2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2.BÀI MỚI
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1+ 2: 
Thực hành
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài T2.
- Quan sát và hướng dẫn hs thực hành.
- Nhắc nhở và yêu cầu hs sửa lỗi khi làm sai.
- Nhận xét cá nhân, tổ hoàn thành tốt.
- Hỏi: đối với bài T1 nên căn lề nào là phù hợp nhất?
- Yêu cầu hs gõ bài thơ hay đoạn văn mà em thích.
- Căn lề đoạn văn hay đoạn thơ đó.
- Chú ý căn lề như thế nào là hợp lí nhất?
- Chú ý lắng nghe và hoàn thành bài tập.
 - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý và sửa lỗi khi sai.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
+ Căn giữa là phù hợp.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Thực hiện căn lề cho đoạn văn hay thơ vừa gõ.
- Chọn cách căn lề phù hợp nhất.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại các kiểu căn lề. Đối với từng đoạn văn bản cần có cách căn lề phù hợp.
- Yêu cầu hs về nhà học bài và đọc trước bài "Cỡ chữ và phông chữ".
Tuần 24: 	
Bài 3 : CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ. 
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Hiểu cách chọn cỡ chữ và phông chữ.
- Vận dụng vào để chọn cỡ chữ và phông chữ thích hợp.
 - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
 - HS: SGK, vở, máy tính.
C¸c líp
Ngµy T/hiÖn
Sè tiÕt
4A
25/ 02/2009
2
4B
25/ 02/2009
2
4C
24/ 02/2009
2
5A
27/ 02/2009
2
5B
26/ 02/2009
2
5C
26/ 02/2009
2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP :
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:
3.BÀI MỚI:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1:
1. Giới thiệu:
2. Chọn cỡ chữ:
3. Chọn phông chữ:
Tiết 2: Thực hành:
- Gv cho hs quan sát những cỡ chữ và phông chữ. 
- Kết luận: Tuỳ vào đoạn văn bản mà ta có cỡ chữ và phông chữ phù hợp để đoạn văn bản có tính thẩm mĩ.
- Các bước thực hiện:
+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ. Một danh sách cỡ chữ hiện ra.
+ Nháy chuột lên cỡ chữ em muốn chọn.
- Các bước thực hiện:
+ Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô phông chữ. Một danh sách phông chữ hiện ra.
+ Nháy chuột để chọn một phông chữ trong danh sách.
- Yêu cầu hs làm bài luyện tập trang 73.
Hướng dẫn: 
+ Chọn cỡ chữ 18.
+ Gõ Mèo con đi học và nhấn Enter để di chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng mới.
+ Chọn cỡ chữ 14.
+ Gõ từng câu, cuối mỗi câu nhấn phím enter.
+ Căn lề cho bài thơ.
- Yêu cầu hs làm bài luyện tập (trang 75- SGK)
Hướng dẫn:
+ Chọn cỡ chữ 18 và chọn phông chữ.
+ Gõ tên bài thơ Mẹ ốm và nhấn phím Enter để chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng mới.
+ Chọn cỡ chữ 14 và chọn phông chữ 
Timenewromas.
+ Gõ nội dung bài thơ, cuối mỗi dòng nhấn phím enter.
+ Căn lề bài thơ.
- Hướng dẫn hs thực hành.
- Quan sát và yêu cầu hs sửa lỗi khi sai.
- Nhận xét quá trình thực hành của hs.
- Chú ý quan sát và lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe .
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Thực hành và sữa lỗi khi gõ sai.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 - Khái quát lại cách chọn cỡ chữ và phông chữ.
 - Yêu vầu hs về nhà học bài và đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tin hoc Quyen 2.doc