1. Ổn định lớp
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Để tạo một văn bản sinh động và hấp dẫn, chúng ta phải định dạng cho nó. Định dạng như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài tiếp theo.
* Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Tạo một văn bản mới với tiêu đề “Tập định dạng và đánh số trang văn bản”, sau đó tạo các trang trắng liên tiếp bằng cách giữ phím Ctrl và nhấn phím Enter vài lần.
-> Nhận xét.
2. Chọn thẻ Page Layout, sau đó chọn lần lượt các nút lệnh và quan sát
- Để chọn đường viền cho trang văn bản, em nháy vào thẻ nào?
-> Em có thể lựa chọn các dạng đường viền ở khung Style, sau đó nháy chọn vào đường viền ở khung Preview để tạo đường viền.
-> Giáo viên thực hiện mẫu thao tác tạo đường viền để học sinh quan sát và thực hiện theo.
-> Nhận xét.
- Em làm thế nào để thay đổi màu nền của trang soạn thảo văn bản?
-> Có thể chọn màu tùy ý trong hộp thoại Theme Color để thay đổi màu nền.
-> Nhận xét.
- Cách thay đổi hướng trang giấy:
- Trang giấy có những hướng tahy đổi nào?
-> Giáo viên thực hiện mẫu thao tác thay đổi hướng trang giấy để học sinh quan sát và thực hiện theo.
3. Đánh số trang
- Nêu các bước thực hiện để đánh số trang cho văn bản?
-> Nhận xét và thực hiện việc đánh số trang để học sinh quan sát và thực hiện theo.
=> Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò
- Em hãy thực hiện lại các thao tác tạo đường viền và đánh dấu số trang cho văn bản?
- Xem trước phần còn lại của bài đã học.
Tuần : 9 Ngày soạn: 25/10/2017 Tiết : 17 BÀI 4: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN, ĐÁNH SỐ TRANG TRONG VĂN BẢN (tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết cách định dạng trang văn bản; - Biết cách đánh số trang trong văn bản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy tính, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 7’ 15’ 8’ 2’ 1. Ổn định lớp 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài Để tạo một văn bản sinh động và hấp dẫn, chúng ta phải định dạng cho nó. Định dạng như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài tiếp theo. * Bài mới A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Tạo một văn bản mới với tiêu đề “Tập định dạng và đánh số trang văn bản”, sau đó tạo các trang trắng liên tiếp bằng cách giữ phím Ctrl và nhấn phím Enter vài lần. -> Nhận xét. 2. Chọn thẻ Page Layout, sau đó chọn lần lượt các nút lệnh và quan sát - Để chọn đường viền cho trang văn bản, em nháy vào thẻ nào? -> Em có thể lựa chọn các dạng đường viền ở khung Style, sau đó nháy chọn vào đường viền ở khung Preview để tạo đường viền. -> Giáo viên thực hiện mẫu thao tác tạo đường viền để học sinh quan sát và thực hiện theo. -> Nhận xét. - Em làm thế nào để thay đổi màu nền của trang soạn thảo văn bản? -> Có thể chọn màu tùy ý trong hộp thoại Theme Color để thay đổi màu nền. -> Nhận xét. - Cách thay đổi hướng trang giấy: - Trang giấy có những hướng tahy đổi nào? -> Giáo viên thực hiện mẫu thao tác thay đổi hướng trang giấy để học sinh quan sát và thực hiện theo. 3. Đánh số trang - Nêu các bước thực hiện để đánh số trang cho văn bản? -> Nhận xét và thực hiện việc đánh số trang để học sinh quan sát và thực hiện theo. => Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò - Em hãy thực hiện lại các thao tác tạo đường viền và đánh dấu số trang cho văn bản? - Xem trước phần còn lại của bài đã học. - Hát. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe và tạo một văn bản mới sau đó đặt tên theo yêu cầu của bài. -> So sánh kết quả với bạn. -> Báo cáo kết quả làm được với giáo viên. - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. -> Em nháy vào thẻ để tạo đường viền cho văn bản. - Chú ý lắng nghe. -> Báo cáo kết quả với giáo viên. - Chú ý quan sát. -> Thực hiện tạo đường viền cho trang văn bản. -> Báo cáo kết quả với giáo viên. - Lắng nghe. - Lắng nghe. -> Nháy chuột vào thẻ để thay đổi màu nền của trang soạn thảo văn bản. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý quan sát. - Thực hành thay đổi màu nền theo yêu cầu bài đề ra. -> Báo cáo kết quả làm được với giáo viên. - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe. -> Các kiểu thay đổi hướng trang giấy: + Portrait: Hướng giấy theo chiều dọc. + Landscape: Hướng giấy theo chiều ngang. \ - Chú ý quan sát. - Lắng nghe. -> Các bước đánh số trang cho văn bản: + B1: Chọn Insert + B2: Chọn (Chọn vị trí để đánh số trang) + B3: Chọn vị trí số trang trong hộp thoại Simple. - Chú ý quan sát. => Em báo cáo kết quả sau khi tìm hiểu phần hoạt động cơ bản với thầy/cô giáo. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện các thao tác. - Lắng nghe. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 9 Ngày soạn: 25/10/2017 Tiết : 18 BÀI 4: ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN, ĐÁNH SỐ TRANG TRONG VĂN BẢN (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết cách định dạng trang văn bản; - Biết cách đánh số trang trong văn bản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy tính, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 15’ 15’ 3’ 1. Ổn định lớp 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài Để củng cố kiến thức cho bài học hôm trước, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài. * Bài mới B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tạo một văn bản mới có bốn trang trắng rồi thực hiện cá yêu cầu sau: a) Chọn cách đặt các trang theo hướng nằm ngang. b) Đánh số trang theo vị trí mà em muốn. c) Với trang thứ hai, em chèn một bảng trống (không cần ghi số liệu) d) Với trang thứ ba, em thử chèn một ảnh tùy ý. e) Lưu văn bản vào máy tính. - Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành. -> Nhận xét và tuyên dương học sinh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG Em hãy tìm hiểu cách bổ sung thông tin vào trang văn bản với gợi ý bên dưới. + Nháy vào thẻ Insert, chọn Header . + Chọn . + Bấm phím ESC để quay về trang soạn thảo. - Em quan sát và trao đổi với bạn về kết quả. - Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành. -> Nhận xét và tuyên dương. => Nhận xét về các hoạt động thực hành của học sinh. 3. Củng cố - dặn dò - Nêu cách định dạng văn bản bằng thẻ Header? - Em hãy đọc phần ghi nhớ. - Xem trước bài học tiếp theo - Hát. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Từng cá nhân thực hành theo yêu cầu bài đề ra. -> Em và bạn kiểm tra kết quả của nhau. -> Báo cáo kết quả em làm được với giáo viên. - Lắng nghe và hoan hô. - Lắng nghe. -> Thực hành soạn thảo văn bản với nội dung theo hướng dẫn. -> Hai học sinh cùng xem bài trình bày của nhau. Nhận xét bài nào rõ ràng và đẹp mắt hơn. -> Báo cáo kết quả với giáo viên. - Lắng nghe và hoan hô. => Em báo cáo kết quả sau khi tìm hiểu phần hoạt động cơ thực hành và hoạt động ứng dụng, mở rộng với thầy/cô giáo. - Chú ý lắng nghe. - Trả lời. - Đọc phần ghi nhớ. - Lắng nghe. IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: