Giáo án Tin học Lớp 5 - Tiết 15+16, Bài 3: Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản - Năm học 2017-2018 - Võ Ngọc Nam

1. Ổn định lớp

2. Dạy bài mới

 * Giới thiệu bài

 Để tạo một văn bản sinh động và hấp dẫn. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài tiếp theo.

 * Bài mới

 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

 1. Em mở một văn bản có sẵn

 2. Quan sát các kiểu trình bày văn bản có sẵn trên nhóm Styles trong thẻ Home ở hình dưới đây rồi thực hiện các thao tác sau:

 a) Gõ một đoạn văn bản có nội dung bất kì, đưa con trỏ đến đầu đoạn văn bản rồi nháy chuột chọn mẫu để quy định kiểu trình bày đoạn văn bản, quan sát sự thay đổi của đoạn văn bản rồi thảo luận với bạn về các thay đổi đó.

 -> Nhận xét.

 b) Em chọn kiểu trình bày văn bản khác, quan sát sự thay đổi của các dòng chữ trong đoạn văn bản.

 -> Nhận xét.

 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

 1. Em mở một văn bản có nhiều đoạn đã có sẵn, sau đó luyện tập các thao tác sau:

 a) Chọn kiểu trình bày khác nhau cho mỗi đoạn văn.

 - Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành.

 -> Nhận xét.

 b) Tìm hiểu các kiểu trình bày văn bản có sẵn khác theo hướng dẫn sau:

 - Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành.

 -> Nhận xét.

 2. Trao đổi với bạn cách điều chỉnh để nhiều đoạn văn bản có cùng một kiểu trình bày.

 - Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành.

 -> Nhận xét.

 => Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và tuyên dương.

3. Củng cố - dặn dò

 - Em hãy thực hiện lại các thao tác ở 1 và 2 ở phần A.

 - Xem trước phần còn lại của bài đã học.

 

doc 4 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 5 - Tiết 15+16, Bài 3: Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản - Năm học 2017-2018 - Võ Ngọc Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8	Ngày soạn: 21/10/2017
Tiết : 15
Bài 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY 
CÓ SẴN CHO ĐOẠN VĂN BẢN (tiết 1)
	I. MỤC TIÊU
	- Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản;
	- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy tính, SGK.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
3’
8’
8’
8’
4’
1. Ổn định lớp
2. Dạy bài mới
 * Giới thiệu bài
 Để tạo một văn bản sinh động và hấp dẫn. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài tiếp theo.
 * Bài mới
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
 1. Em mở một văn bản có sẵn 
 2. Quan sát các kiểu trình bày văn bản có sẵn trên nhóm Styles trong thẻ Home ở hình dưới đây rồi thực hiện các thao tác sau:
 a) Gõ một đoạn văn bản có nội dung bất kì, đưa con trỏ đến đầu đoạn văn bản rồi nháy chuột chọn mẫu để quy định kiểu trình bày đoạn văn bản, quan sát sự thay đổi của đoạn văn bản rồi thảo luận với bạn về các thay đổi đó.
 -> Nhận xét.
 b) Em chọn kiểu trình bày văn bản khác, quan sát sự thay đổi của các dòng chữ trong đoạn văn bản.
 -> Nhận xét.
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 1. Em mở một văn bản có nhiều đoạn đã có sẵn, sau đó luyện tập các thao tác sau:
 a) Chọn kiểu trình bày khác nhau cho mỗi đoạn văn. 
 - Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành.
 -> Nhận xét.
 b) Tìm hiểu các kiểu trình bày văn bản có sẵn khác theo hướng dẫn sau:
 - Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành.
 -> Nhận xét.
 2. Trao đổi với bạn cách điều chỉnh để nhiều đoạn văn bản có cùng một kiểu trình bày.
 - Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành.
 -> Nhận xét.
 => Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò
 - Em hãy thực hiện lại các thao tác ở 1 và 2 ở phần A.
 - Xem trước phần còn lại của bài đã học.
- Hát.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe và mở một văn bản có sẵn trong máy tính.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu bài đề ra, thảo luận với bạn về sự thay đổi của đoạn văn bản.
-> Báo cáo kết quả với giáo viên.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
-> Thực hiện chọn kiểu trình bày văn bản khác. Quan sát sự thay đổi của nó.
-> Báo cáo kết quả với giáo viên.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-> Từng cá nhân thực hiện việc trình bày cho mỗi đoạn văn.
-> Báo cáo kết quả làm được với giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Chú ý quan sát.
- Thực hành theo yêu cầu bài đề ra.
-> Báo cáo kết quả làm được với giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện nhóm đôi và điều chỉnh để nhiều đoạn văn bản có cùng một kiểu trình bày.
-> Báo cáo kết quả em đã làm được với giáo viên.
- Lắng nghe.
=> Em báo cáo kết quả sau khi tìm hiểu phần hoạt động cơ bản với thầy/cô giáo.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện các thao tác.
- Lắng nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần : 8	Ngày soạn: 21/10/2017
Tiết : 16
Bài 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY 
CÓ SẴN CHO ĐOẠN VĂN BẢN (tiết 2)
	I. MỤC TIÊU
	- Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản;
	- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy tính, SGK.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
2’
10’
10’
4’
5’
3’
1. Ổn định lớp
2. Dạy bài mới
 * Giới thiệu bài
 Để củng cố kiến thức cho bài học hôm trước, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài.
 * Bài mới
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 3. Em soạn thảo một văn bản mới gồm bốn đoạn, sau đó luyện tập các thao tác sau: 
 a) Dịch chuyển đoạn thứ nhất của văn bản sang phải một đoạn; đổi kiểu trình bày ở đoạn thứ nhất theo kiểu Heading 2; 
 b) Chọn mức giãn dòng đoạn thứ hai và đoạn thứ ba là 1.0; đổi kiểu trình bày ở đoạn thứ hai và đoạn thứ ba theo kiểu Heading 3;
 c) Đổi kiểu trình bày ở đoạn thứ tư theo kiểu Heading 4;
 - Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành.
 -> Nhận xét và tuyên dương học sinh.
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG
 1. Em soạn thảo văn bản với tiêu đề “Quê hương em”.
 - Giáo viên quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành.
 -> Nhận xét và tuyên dương học sinh làm đúng và làm sinh động quê hương của mình.
 2. Em điều chỉnh kiểu trình bày các đoạn văn bản vừa được soạn thảo theo ý mình.
 -> Nhận xét.
 3. Em và bạn cùng xem bài trình bày của nhau rồi nhận xét bài nào trình bày rõ ràng, đẹp mắt hơn.
 -> Nhận xét và tuyên dương học sinh làm rõ ràng và làm đẹp mắt hơn.
 => Nhận xét, nêu lại kiến thức đã vừa học và tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò
 - Nêu các thao tác định dạng văn bản?
 - Em hãy đọc phần ghi nhớ.
 - Xem trước bài học tiếp theo.
- Hát.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Từng cá nhân thực hành theo yêu cầu bài đề ra.
-> Em và bạn kiểm tra kết quả của nhau.
-> Báo cáo kết quả em làm được với giáo viên.
- Lắng nghe và hoan hô.
- Lắng nghe.
-> Thực hành soạn thảo văn bản với nội dung về quê hương em. Phát biểu cảm nghĩ của em về quê hương mình.
-> Báo cáo kết quả em làm được với thầy cô giáo.
- Lắng nghe và hoan hô.
- Lắng nghe.
-> Từng cá nhân thực hiện việc trình bày cho mỗi đoạn văn theo ý mình.
-> Báo cáo kết quả làm được với giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe.
-> Hai học sinh cùng xem bài trình bày của nhau. Nhận xét bài nào rõ ràng và đẹp mắt hơn.
-> Báo cáo kết quả với giáo viên.
- Lắng nghe và hoan hô.
=> Em báo cáo kết quả sau khi tìm hiểu phần hoạt động cơ thực hành và hoạt động ứng dụng, mở rộng với thầy/cô giáo.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docCD2_Bai_3_Chon_kieu_trinh_bay_co_san_cho_doan_van_ban.doc