Giáo án Tin học Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

Ngày giảng: Lớp 4A1 - Tiết 2 - Chiều thứ năm, ngày 03/09/2015

 Lớp 5A1 - Tiết 3 - Chiều thứ năm, ngày 03/09/2015

TIN HỌC

Tiết 4: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính.

- Biết được bộ phận nào là quan trọng nhất của máy tính.

- Biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay.

 Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Nhận biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình.

- Nhận biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin.

 - Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - SGK, giáo án, một số tư liệu về máy tính xưa và nay (hình ảnh).

2. Học sinh: - Vở, bút.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Bài cũ:

 - Ổn định lớp.

 - Kiểm tra vở.

B. Bài mới:

* Các hoạt động:

1. Hoạt động 1: Các bộ phận của máy tính làm gì?

- Bổ sung, nhận xét.

- Bộ phận nào của máy tính quan trọng nhất?

2. Hoạt động 2: Bài tập

* B4: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn:

- Tính tổng của 15, 21 thông tin vào là gì, thông tin ra là gì?

- Tính hiệu của 200 và 177; thông tin vào là gì, thông tin ra là gì?

* B5: Lớp làm cá nhân

- Gọi 2 HS báo cáo bài làm của mình.

- GV nhận xét.

* B6: Gv nêu bài tập và hướng dẫn HS làm:

Bộ não của em tiếp nhận thông tin vào là tiếng trống.

- GV nhận xét, khen ngợi.

* B7: Hướng dẫn HS làm bài

C. Củng cố - dăn dò:

 - Khái quát sự phát triển của máy tính, và nhiệm vụ của từng bộ phận máy tính.

 - Về nhà đọc lại bài.

- Ổn định.

+ Bàn phím, chuột: Đưa thông tin vào để máy tính xử lí.

+ Phần thân máy: Thực hiện quá trình xử lí.

+ Màn hình: Đưa thông tin ra sau khi xử lí.

- Nghe rút kinh nghiệm – ghi bài.

- Trả lời câu hỏi.

 + Phần thân máy.

- Trả lời câu hỏi.

+ Thông tin vào là: 15, 21, dấu (+)

+ Thông tin ra là: kết quả của phép tính (= 36)

+ Thông tin vào là: 200, 177, dấu (-)

+ Thông tin ra là: kết quả của phép tính (= 23)

- Họt động các nhân:

+ Thông tin vào:

+ Thông tin ra:

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- Lắng nghe.

- HS làm nhóm đôi.

- HS báo cáo kết quả.

- Làm theo hướng dẫn của GV.

- Lắng nghe.

 

doc 138 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chép hình.
- GV mời 1 HS nhận xét.
- Gọi 1 HS nêu lại các bước sao chép hình?
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện thao tác vẽ hình vuông, hình chữ nhật với 3 kiểu vẽ đã học.
- GV củng cố lại kiến thức để vẽ hình vuông, hình chữ nhật cho HS ghi nhớ.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện vẽ hình e líp, hình tròn cho cả lớp quan sát.
- 1 HS nhận xét và nêu lại các bước thực hiện vẽ hình e líp, hình tròn.
- GV nhận xét, củng cố lại kiến thức.
2. Hoạt động 2: Thực hành:
- HS khởi động phần mềm Paint và thực hành:
a. TH1: Sử dụng các công cụ đã học, em hãy vẽ trang trí hình chữ nhật, hình vuông.
- GV bao quát, giúp đỡ các em khi thực hành.
b. TH2: Em hãy sử dụng các công cụ đã học vẽ và tô màu một bức tranh phong cảnh. 
- GV bao quát, giúp đỡ HS thực hiện bài vẽ của mình.
- GV kiểm tra một số bài vẽ đẹp, khen ngợi. 
C. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà ôn lại tất cả các kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi vở.
- HS lên khởi động p/m Paint.
- HS thực hiện trên máy của GV.
- Lắng nghe.
- 1 HS thực hiện trên máy cho cả lớp quan sát.
- Chú ý lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nêu lại các bước.
- Chú ý lắng nghe.
- HS khởi động p/m Paint.
- Thực hành theo yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu và thực hành.
- Lắng nghe.
TIN HỌC
Ngày giảng: Lớp 4A1 - Tiết 2 - Chiều thứ hai, ngày 14/12/2015
 Lớp 5A1 - Tiết 3 - Chiều thứ hai, ngày 14/12/2015
TIẾT 35 THI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các nội dung đã học ở các chương trước.
 2. Kỹ năng: 
- Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thi cho tốt.
 3. Thái độ:
- Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Đề thi. 
2. Học sinh: Bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
 - Ra đề cho học sinh.
 - Giải đáp thắc mắc.
b. Hoạt động 2: Thi học kỳ
 - Tính giờ làm bài.
 - Quan sát.
 - Cuối giờ thu bài.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo cho buổi tới học tốt nhé.
- Xem lướt qua đề, có gì không rõ thì hỏi.
- Làm bài.
- Lắng nghe.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN: TIN HỌC – KHỐI 4 - 5
----- o0o -----
	I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
 (Khoanh tròn vào đáp án đúng)
Câu 1: Để gõ chữ in hoa trong phần mềm Mario em nhấn giữ phím:
A. Phím Ctrl	B. Phím Insert	C. Phím Backspace	D. Shift
Câu 2: Gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi :
A. Gõ nhanh hơn	B. Gõ chính xác hơn
C. Tiết kiệm được thời gian và công sức	D. Tất cả các lợi ích trên.
Câu 3: Tên phần mềm học vẽ là:
A. Paint	B. Panit	C. Pinat	D. Paitn
Câu 4: Muốn sao chép hình vẽ sau khi đã chọn, bằng cách:
A. Nhấn giữ phím Ctrl rồi kéo thả chuột	B. Nhấn giữ phím Shift rồi kéo thả chuột
C. Nhấn phím Ctrl rồi kéo thả chuột	D. Cả A và C đều đúng
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 5: Em hãy trình bày quy tắc đặt các ngón tay khi gõ phím?
Câu 6: Em hãy nêu các thực hiện sao chép hình?
TIN HỌC
Ngày giảng: Lớp 4A1 - Tiết 2 - Chiều thứ năm, ngày 17/12/2015
 Lớp 5A1 - Tiết 3 - Chiều thứ năm, ngày 17/12/2015
TIẾT 36 ÔN TẬP: CHỮ BÀI THI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
 - Hệ thống lại các nội dung đã học ở các chương trước.
 - Vận dụng kiến thức để chữa bài thi. Nhận ra các lỗi sai khi làm bài.
 - Củng cố thêm kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm, tự luận.
 - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Đề thi, SGK, giáo án.
2. Học sinh: Bút, vở, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
B. Các hoạt động:
- Giáo viên cùng học sinh chữa bài thi học kì I để học sinh nắm được tình hình học tập của mình. 
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: Để gõ chữ in hoa trong phần mềm Mario em nhấn giữ phím:
A. Phím Ctrl	 B. Phím Insert 
C. Phím Backspace	 D. Shift
=> Đáp án D
Câu 2: Gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi :
A. Gõ nhanh hơn	
B. Gõ chính xác hơn
C. Tiết kiệm được thời gian và công sức.
D. Tất cả các lợi ích trên.
=> Đáp án D
Câu 3: Tên phần mềm học vẽ là:
A. Paint	B. Panit
C. Pinat	D. Paitn
=> Đáp án A
Câu 4: Muốn sao chép hình vẽ sau khi đã chọn, bằng cách:
A. Nhấn giữ phím Ctrl rồi kéo thả chuột
B. Nhấn giữ phím Shift rồi kéo thả chuột
C. Nhấn phím Ctrl rồi kéo thả chuột
D. Cả A và C đều đúng
 => Đáp án A
II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN: 
Câu 5: Em hãy trình bày quy tắc đặt các ngón tay khi gõ phím?
- 1 HS trả lời.
- 1 HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
Câu 6: Em hãy nêu các thực hiện sao chép hình?
- Gọi 1 HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
C. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học
- Ổn định lớp học.
- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Gọi 2, 3 HS trả lời theo ý của
mình.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Lắng nghe câu hỏi.
- 1 HS trả lời.
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIN HỌC
Ngày giảng: Lớp 4A1 - Tiết 2 - Chiều thứ hai, ngày 04/01/2016
 Lớp 5A1 - Tiết 3 - Chiều thứ hai, ngày 04/01/2016
TIẾT 37 HỌC TOÁN VỚI PM CÙNG HỌC TOÁN 4 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- HS hiểu và biết cách sử dụng phần mềm học toán 4.
- Tự khởi động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm.
- HS hiểu và thao tác thành thạo với các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theo theo hướng dẫn của phần mềm.
 	- Có ý thức và hiểu được ý nghĩa và tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
2. Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định lớp.
B. Bài mới:
- GTB, nêu mục tiêu bài học.
Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Khởi động phần mềm:
- GV thao tác mẫu cho HS quan sát.
 - Nháy đúp chuột vào biểu tượng có trên màn hình.
- Nháy chuột tại chữ bắt đầu và bắt đầu luyện tập.
+ Màn hình chính gồm các nút lệnh hình con cá hoặc con sao biển. 
+ Mỗi nút lệnh tương ứng với một dạng toán.
+ Các nút lệnh bên trái tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ I, các nút lệnh bên phải tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ II.
+ Để luyện tập em hãy nhắp chuột lên một trong các nút lệnh.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành:
- Khi đã chọn dạng toán thích hợp thì chúng ta bắt đầu thực hành.
- Trong lúc thực hành ta có thể nhắp chuột vào nút để được trợ giúp. Mỗi lần trợ giúp sẽ được trợ giúp 1 số đúng và sẽ bị trừ 1 điểm.
- Nếu muốn làm lại bài hiện tại thì nhắp chuột vào nút .
- Để kiểm tra bài làm, em hãy nháy nút . Nếu làm sai các số sai sẽ được tô màu và cách làm đúng được hiển thị bên cạnh.
- Nhắp chuột vào nút để làm bài tiếp theo.
- Mỗi bài làm đúng em sẽ được thưởng 5 điểm.
- Sau khi làm xong 5 phép toán của một dạng toán, sẽ có một thông báo
+ Nháy nút Có để tiếp tục làm các phép toán cùng dạng.
+ Nháy nút Không để làm các phép toán dạng khác hoặc trở về màn hình chính.
- Nhắp chuột vào nút lệnh để trở về màn hình chính.
- Yêu cầu HS thực hiện theo mẫu.
C. Củng cố - dặn dò:
- Các em phải nắm được cách làm.
- Về nhà đọc lại bài và ôn lại các kiến thức vừa học để hôm sau luyện tập cho tốt. 
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Quan sát giáo viên làm mẫu, chú ý lắng nghe.
- Chú ý quan sát.
- Quan sát thao tác của GV.
- Lắng nghe, quan sát.
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIN HỌC
Ngày giảng: Lớp 4A1 - Tiết 2 - Chiều thứ năm, ngày 07/01/2016
 Lớp 5A1 - Tiết 3 - Chiều thứ năm, ngày 07/01/2016
TIẾT 38 HỌC TOÁN VỚI PM CÙNG HỌC TOÁN 4 (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- HS hiểu và biết cách sử dụng phần mềm học toán 4.
- Tự khởi động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm.
- HS hiểu và thao tác thành thạo với các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy trình làm bài theo theo hướng dẫn của phần mềm.
 	- Có ý thức và hiểu được ý nghĩa và tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
2. Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A Ổn định lớp:
B Bài mới:
 Buổi học hôm nay cô hướng dẫn các em học tiếp một phần học mới, đó là cùng học toán với máy tính.
 Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Khởi động phần mềm:
 - Nháy đúp chuột vào biểu tượng có trên màn hình.
- Nháy chuột tại chữ bắt đầu và bắt đầu luyện tập.
+ Màn hình chính gồm các nút lệnh hình con cá hoặc con sao biển. 
+ Mỗi nút lệnh tương ứng với một dạng toán.
+ Các nút lệnh bên trái tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ I, các nút lệnh bên phải tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ II.
+ Để luyện tập em hãy nhắp chuột lên một trong các nút lệnh.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn:
- Khi đã chọn dạng toán thích hợp thì chúng ta bắt đầu thực hành.
- Trong lúc thực hành ta có thể nhắp chuột vào nút để được trợ giúp. Mỗi lần trợ giúp sẽ được trợ giúp 1 số đúng và sẽ bị trừ 1 điểm.
- Nếu muốn làm lại bài hiện tại thì nhắp chuột vào nút .
- Để kiểm tra bài làm, em hãy nháy nút . Nếu làm sai các số sai sẽ được tô màu và cách làm đúng được hiển thị bên cạnh.
- Nhắp chuột vào nút để làm bài tiếp theo.
- Mỗi bài làm đúng em sẽ được thưởng 5 điểm.
- Sau khi làm xong 5 phép toán của một dạng toán, sẽ có một thông báo
+ Nháy nút Có để tiếp tục làm các phép toán cùng dạng.
+ Nháy nút Không để làm các phép toán dạng khác hoặc trở về màn hình chính.
- Nhắp chuột vào nút lệnh để trở về màn hình chính.
c. Hoạt động 3: Luyện tập:
- Giáo viên làm mẫu một bài cho học sinh quan sát.
- Cho HS thực hành + quan sát học sinh thực hành.
- Nhận xét quá trình thực hành trên máy của HS.
C Củng cố - dặn dò:
- Các em phải nắm được cách làm.
- Về nhà đọc lại bài và ôn lại các kiến thức vừa học để hôm sau luyện tập cho tốt. 
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Quan sát giáo viên làm mẫu, chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe, quan sát.
- Quan sát.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIN HỌC
Ngày giảng: Lớp 4A1 - Tiết 2 - Chiều thứ hai, ngày 11/01/2016
 Lớp 5A1 - Tiết 3 - Chiều thứ hai, ngày 11/01/2016
Chương V: EM TẬP SOẠN THẢO
TIẾT 39 NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Học sinh nhớ lại được những kiến thức đã học được trong quyển cùng học tin học quyển 1, cùng phần mềm soạn thảo Word.
- Nhớ lại cách khởi động Word và một số đối tượng trên cửa sổ Word.
- Nhớ lại cách gõ chữ Việt.
 2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Khởi động được phần mềm soạn thảo Word.
- Gõ đúng các dấu tiếng Việt.
 3. Thái độ:
 	- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
- Ổn định lớp.
- HS nhắc lại cách thực hiện của trò chơi Golf.
 - Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
 Ta đã sử dụng chuột thành thạo bằng cách thực hiện các trò chơi. Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục làm quen với một thiết bị nữa, đó chính là bàn phím, mà cụ thể là gõ phím (gõ chữ, soạn thảo).
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Khởi động phần mềm:
- Biểu tượng nào sau đây là biểu tượng của phần mềm soạn thảo văn bản Word?
 + Gọi 1 HS trả lời.
 + Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS nêu lại cách để khởi động phần mềm soạn thảo Word.
- Em hãy cho biết hình dạng đúng của con trỏ soạn thảo?
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Nhắc lại:
- Trong khi gõ phím thì em cần nhấn giữ phím nào để gõ chữ hoa?
 Phím Shift; Phím Enter; Phím Ctrl
- Nhận xét.
- Nhắc lại cách bỏ dấu Tiếng Việt.
 + Dấu sắc: 1 + Chữ â, ê, ô: a6, e6, o6
 + Dấu huyền: 2 + Chữ: ư, ơ: u7, o7
 + Dấu hỏi: 3 + Chữ ă: a8
 + Dấu ngã: 4 + Chữ đ: d9
 + Dấu nặng: 5
c. Hoạt động 3: Thực hành:
* Bài tập 1: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau: 
 a) Nhấn phím để xoá một chữ .................. con trỏ soạn thảo.
 b) Nhấn phím để xoá một chữ ................... con trỏ soạn thảo.
* Bài tập 2: Điền các chữ cần gõ vào cột bên phải để có chữ tương ứng ở cột bên trái.
 - ă 
 - â 
 - ê 
 - ô 
 - ơ 
 - ư 
 - đ 
- Nhận xét.
* Bài tập 3: Hãy điền các chữ em cần gõ để có cụm từ tương ứng
Làng quê 	
Em yêu hoà bình 	
Trường của chúng em 	
Nước hồ trong xanh 	
Mây trắng bay 	
Trăng rằm toả sáng 	
Lúa vàng trĩu hạt 	
Sông Hồng 	
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở hs một số chú ý khi soạn thảo.
- Nhắc lại về cách khởi động phần mềm soạn thảo như thế nào, cách để soạn thảo, cách để gõ tiếng Việt.
- Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ, và học thuộc lòng bảng bỏ dấu Tiếng Việt.
- Trả lời.
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi – nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
- Nháy đúp chuột trên biểu tượng 
- Trả lời.
- Trả lời – nhận xét.
- Ghi vở.
- Thảo luận nhóm 2 + trả lời.
 + “bên phải”.
 + “bên trái”.
- Làm bài tập dưới sự hướng dẫn của gv.
 + a8
 + a6
 + e6
 + o6
 + o7
 + u7 
 + d9
- Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lang2 que6
- Em ye6u hoa2 binh2
- Tru7o7ng2 cua3 chung1 em
- Nu7o7c1 ho trong xanh
- May6 tra8ng1 bay
- Tra8ng ra8m2 toa3 sang1
- Lua1 vang2 triu4 hat5
- So6ng Ho6ng2
- Chú ý lắng nghe.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIN HỌC
Ngày giảng: Lớp 4A1 - Tiết 2 - Chiều thứ năm, ngày 17/12/2015
 Lớp 5A1 - Tiết 3 - Chiều thứ năm, ngày 17/12/2015
Chương V: EM TẬP SOẠN THẢO
TIẾT 40 NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Nhớ lại cách gõ chữ Việt.
 2. Kỹ năng: 
- Khởi động được phần mềm soạn thảo Word và thực hiện bài thực hành.
- Gõ đúng các dấu tiếng Việt.
- Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím.
 3. Thái độ:
 	- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
 - HS nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo Word.
- Cho một vài từ, sau đó gọi HS viết theo kiểu VNI.
 - Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
 Hôm nay chúng ta sẽ thực hành về gõ chữ việt.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại:
- Để gõ được văn bản toàn là chữ hoa thì em phải nhấn phím nào?
 Phím Caps Lock; Phím Enter; Phím Ctrl
- Nhận xét.
- Nhắc lại cách bỏ dấu Tiếng Việt.
 + Dấu sắc: 1 + Chữ â, ê, ô: a6, e6, o6
 + Dấu huyền: 2 + Chữ: ư, ơ: u7, o7
 + Dấu hỏi: 3 + Chữ ă: a8
 + Dấu ngã: 4 + Chữ đ: d9
 + Dấu nặng: 5
b. Hoạt động 2: Thực hành:
GV đưa nội dung thực hành, YC HS thực hành theo mẫu. (Nếu không rõ có thể hỏi lại GV)
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở hs một số chú ý khi soạn thảo.
- Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ, và học thuộc lòng bảng bỏ dấu Tiếng Việt.
- Trả lời.
- Viết.
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe.
- Caps Lock.
- Chú ý lắng nghe – ghi nhớ.
- Thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý lắng nghe.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIN HỌC
Ngày giảng: Lớp 4A1 - Tiết 2 - Chiều thứ hai, ngày 18/01/2016
 Lớp 5A1 - Tiết 3 - Chiều thứ hai, ngày 18/01/2016
Chương V: EM TẬP SOẠN THẢO
TIẾT 41 CĂN LỀ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- HS sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để canh chỉnh lề của văn bản.
- Hiểu các dạng căn lề trong một văn bản.
- Học sinh biết sử dụng các nút lệnh , , , để căn lề đoạn văn bản.
- Biết căn lề một đoạn văn bản bất kì.
- Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím.
 	- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
2. Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định lớp.
 - HS nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo Word.
- Cho một vài từ, sau đó gọi HS viết theo kiểu VNI.
 - Nhận xét.
B. Bài mới:
 - GTB, nêu mục tiêu bài học.
Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Các dạng căn lề:
- Cho HS quan sát đoạn văn mẫu về căn lề.
- Giới thiệu 4 dạng canh lề theo mẫu đưa ra (căn thẳng lề trái, lề phải, căn giữa, căng thẳng cả 2 lề (căn đều) và vị trí các biểu tượng của chúng trên thanh công cụ Formatting..
- Hỏi: Một đoạn văn ta có thể căn lề thành những dạng nào?
- Gọi một HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời.
b. Hoạt động 2: Cách căn lề:
* Các bước thực hiện:
+ Nháy chuột (tô đen) vào đoạn văn bản cần căn lề.
+ Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh , , , trên thanh Formating.
- Nhắc lại cách để chọn một đoạn văn bản.
c. Hoạt động 3: Thực hành:
- Gõ bài thơ trâu ơi.
TRÂU ƠI
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây, trâu đấy ai mà quản công.
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
- Hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng:
 + Căn lề trái.
 + Căn lề phải.
 + Căn giữa
Theo em cách nào là phù hợp nhất?
- Hướng dẫn HS thực hành.
- Quan sát, sửa lỗi cho HS trong khi thực hành.
- Nhận xét quá trình thực hành của HS.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách căn lề một đoạn văn bản gồm những dạng nào. Đối với từng đoạn văn mà có cách căn lề khác nhau.
- Về nhà xem bài để hôm sau thực hành tiếp.
- Trả lời
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe và quan sát.
- Quan sát đoạn văn.
- Chú ý quan sát kĩ.
- Trả lời câu hỏi.
+ Có 4 dạng là: Căn thẳng lề trái, căn thẳng lề phải, căn giữa, căn thẳng cả hai lề.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- Căn giữa.
- Chú ý lắng nghe 
- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIN HỌC
Ngày giảng: Lớp 4A1 - Tiết 2 - Chiều thứ năm, ngày 21/01/2016
 Lớp 5A1 - Tiết 3 - Chiều thứ năm, ngày 21/01/2016
TIẾT 42 CĂN LỀ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- HS sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để canh chỉnh lề của văn bản.
- Hiểu các dạng căn lề trong một văn bản.
- Học sinh biết sử dụng các nút lệnh , , , để căn lề đoạn văn bản.
- Biết căn lề một đoạn văn bản bất kì.
- Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím.
 	- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
2. Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Ổn định lớp.
 - HS hát một bài trước khi vào học.
B. Bài mới:
 Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em thực hành căn lề văn bản.
Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức:
MT: Nắm 4 dạng căn lề.
- Có mấy dạng căn lề?
- Nhận xét. Khẳng định là có 4 dạng căn lề văn bản: căn trái, căn phải, căn giữa, căn thẳng 2 biên (căn đều).
b. Hoạt động 2: Thực hành:
- Yêu cầu HS khởi động máy tính và phần mềm soạn thảo Word.
- Thực hành gõ các bài TH1, TH2, TH3, TH4 theo mẫu.
- Hãy t

Tài liệu đính kèm:

  • doctin học 4.doc