Tiết 8: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- HS tìm hiểu kĩ hơn về các kiểu hình chữ nhật.
- Biết sử dụng công cụ hình chữ nhật tròn góc.
II. Đồ dùng
- Máy vi tính
- Phần mềm Paint
III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5)
- GV đặt câu hỏi
? Nêu các bước để vẽ hình vuông?
? Vẽ hình vuông khác vẽ hình chữ nhật như thế nào?
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Bài mới
1. Lý thuyết (10 – 12)
- HS quan sát hình vẽ SGK
? Em có thể vẽ được những kiểu hình chữ nhật, hình vuông nào?
- GV vẽ kiểu hình chữ nhật thứ hai (có đường biên và tô màu bên trong) bằng công cụ hình chữ nhật tròn góc, học sinh quan sát, trả lời câu hỏi
? Công cụ giúp em vẽ hình chữ nhật như thế nào?
- GV: Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc, bằng công cụ giống như cách vẽ hình chữ nhật có góc vuông bằng công cụ
2. Thực hành (15 – 17)
- GV hướng dẫn
- HS thực hành
- Đổi máy, nhận xét
- GV quan sát, sửa những học sinh thao tác chưa đúng
- Chỉ vẽ đường biên.
- Vẽ đường biên và tô màu bên trong
- Chỉ tô màu bên trong
- Hình chữ nhật có góc được vê tròn.
Bài T5/ SGK21
- Chọn màu vẽ, màu nền, nét vẽ thích hợp.
- Chọn công cụ trong hộp công cụ.
- Chọn kiểu vẽ hình chữ nhật (có đường biên và tô màu bên trong).
- Vẽ hình chữ nhật làm khung chiếc cặp sách.
- Dùng công cụ đường cong để vẽ quai xách và hoa văn trang trí.
để tập gõ các phím hàng cơ sở. Add Top Row để tập gõ các phím hàng cơ sở và hàng trên. Add Bottom Row để tập gõ các phím hàng dưới. Add Numbers để tập gõ các phím hàng phím số. Bài thực hành: Em hãy tập gõ 10 ngón ở mức đơn giản với phần mềm Mario. - Khởi động phần mềm Mario. - Chọn mục Student để đăng ký tên vào danh sách. - Nháy chuột chọn Lesson -> All Keyboard để tập gõ toàn bộ bàn phím. - Nháy chuột tại khung tranh số 1, mức ngoài trời. - Gõ các chữ xuất hiện trên đường đi của Mario. - Sau khi thực hành xong, nháy chuột vào File -> Quit. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 – 5’) GV chốt nội dung kiến thức bài bằng cách đặt các câu hỏi, học sinh trả lời - Bàn phím máy tính gồm những hàng phím nào? - Tại sao lại gọi là hàng phím cơ sở? GV rút kinh nghiệm sau giờ học. ------------------------------------------------------- Tiết 24 Bài 4: ôn luyện gõ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh thực hành luyện gõ 10 ngón trên phần mềm soạn thảo văn bản Word. II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm Word III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) GV gọi 2 – 3 học sinh thực hành khởi động phần mềm Mario, đặt tay lên bàn phím và gõ một số phím. HS thực hành. HS nhận xét. GV ghi điểm. * Hoạt động 2: Thực hành (30’) - HS đọc yêu cầu bài + Em cần sử dụng những hàng phím nào để gõ bài T1? + Muốn gõ các chữ ở hàng cơ sở em phải gõ như thế nào? + Mỗi từ được cách nhau bởi dấu gì? - Tương tự giáo viên yêu cầu học sinh quan sát để tìm ra các chữ thuộc hàng phím trên và hàng phím dưới đồng thời nêu quy tắc gõ. - Nhận xét - HS thực hành - GV chấm, sửa học sinh thao tác chưa đúng. - HS quan sát + Bài trên có gì khác so với bài T1, T2, T3? + Em hãy nêu cách gõ hàng phím số? + Em gõ số 789 bằng những ngón nào? - Nhận xét - HS thực hành - GV quan sát, chấm điểm Bài T1, T2, T3/ SGK53 - Hàng phím cơ sở - Mỗi ngón tay chỉ gõ một hoặc một số phím nhất định trên hàng cơ sở. - Dấu cách Bài T4/ SGK54 - Trong bài có các chữ số. - Mỗi ngón tay vươn ra để gõ các phím số. Gõ xong lại đưa ngón tay về phím xuất phát ở hàng cơ sở. - Ngón trỏ tay phải gõ số 7, ngón giữa tay phải gõ số 8 và ngón áp út tay phải gõ số 9. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 – 5’) - GV chốt nội dung kiến thức bài bằng cách đặt các câu hỏi, học sinh trả lời - Rút kinh nghiệm sau giờ học. - VN: Chuẩn bị bài 1: Tập tô màu. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 14 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 4. học và chơi cùng máy tính Tiết 25 Bài 1: học toán với phần mềm Cùng học toán 4 (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh tìm hiểu kĩ hơn phần mềm Cùng học toán 4. - Học sinh tiếp tục luyện tập với các dạng toán khác nhau trong phần mềm. II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm Cùng học toán 4 III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) - GV gọi 2 học sinh yêu cầu các em thao tác mở phần mềm Cùng học toán 4 và làm một số dạng toán thông qua các bài tập cụ thể trong phần mềm. - GV kiểm tra, cho điểm. * Hoạt động 2: Bài mới 1. Lý thuyết (10 – 12’) - GV hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách làm một số bài toán trong phần mềm Cùng học toán 4. + Tại vị trí cần điền số hoặc dấu phép toán hoặc chữ, em thấy con trỏ như thế nào? -> Em có thể gõ phím hoặc nháy chuột lên nút dấu hoặc số tương ứng. + Em có thể thay đổi vị trí con trỏ bằng cách nào? - Khi các em thực hiện các phép toán, bên dưới màn hình xuất hiện các nút lệnh, mỗi nút lệnh sẽ có một tác dụng khác nhau. ? - GV yêu cầu học sinh thử sử dụng lần lượt các nút lệnh. + Nút lệnh dùng để làm gì? P + Nút lệnh thì sao? ð + Nút có tác dụng gì? - Mỗi khi làm xong 5 phép toán của một dạng toán, phần mềm hiện một hộp thoại hỏi em có muốn làm các phép toán cùng dạng không. + Nếu có, em nháy nút nào? + Nếu không, em nháy nút nào? 2. Thực hành (15 – 17’) - GV ghép học sinh vào các nhóm để các em thi đua với nhau bằng điểm số. Nhóm nào được nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng. - Con trỏ nhấp nháy - Dùng các phím mũi tên hoặc chuột - Nút lệnh này để được trợ giúp của phần mềm. - Các số sai sẽ được tô màu và cách làm đúng được hiển thị bên cạnh. - Để làm bài tiếp theo. Có Không - Học sinh thực hành * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 – 5’) - GV chốt nội dung kiến thức bằng cách yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng của từng nút lệnh bên dưới màn hình khi các em thực hiện phép toán. - GV rút kinh nghiệm sau giờ học. ------------------------------------------------------ Tiết 26 Bài 1: học toán với phần mềm Cùng học toán 4 (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh thực hành tổng hợp trên phần mềm Cùng học toán 4. II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm cùng học Toán 4 III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) GV yêu cầu cả lớp mở phần mềm Cùng học toán 4. GV yêu cầu các em làm 2 dạng toán ở học kì I là: Nhân một số với hai chữ số (không nhớ) và Đọc, viết số tổng quát trong phạm vi có 9 chữ số. HS thực hành. GV ghi điểm. * Hoạt động 2: Thực hành (30’) - GV nhắc lại một cách tổng quát lý thuyết toàn bài, trong đó chú trọng đến các nút lệnh và cách làm một số dạng toán. + Màn hình chính của phần mềm bao gồm những nút lệnh nào? Tác dụng của từng nút lệnh? + Khi em thực hiện một phép toán sẽ có những nút lệnh nào? Tác dụng? - GV hướng dẫn học sinh làm một số dạng toán cơ bản. + Phép cộng các số có 5 chữ số. + Nhân một số với số có 2 chữ số. + Đọc số trong phạm vi 9 chữ số. + Chia số có 3 chữ số. + Phép cộng, trừ phân số. - Các nút lệnh Hướng dẫn Thông tin ð P ? Thoát ? - Các nút lệnh Trợ giúp của phần mềm P Kiểm tra bài ð Làm bài tiếp theo - Học sinh thực hành * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 – 5’) - GV chốt nội dung kiến thức bài bằng cách đặt các câu hỏi, học sinh trả lời - Rút kinh nghiệm sau giờ học. - VN: Chuẩn bị bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới. --------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 15 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tiết 27 Bài 2: khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Học sinh nắm được cách chơi của phần mềm. - Thông qua phần mềm học sinh biết thêm về một số loài động vật sống trong rừng. II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm Magic School Bus III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời - Em hãy nêu các nút lệnh của màn hình chính phần mềm Cùng học toán 4 và chức năng của từng nút lệnh? HS nhận xét. GV ghi điểm. * Hoạt động 2: Bài mới 1. Lý thuyết (10 – 12’) - GV giới thiệu phần mềm bằng cách đưa ra các câu hỏi + Em hãy kể tên một số khu rừng trên đất nước ta mà em biết? + Có bạn nào trong lớp được đến tham quan một khu rừng chưa? - GV: Hôm nay cô cùng các em sẽ đến tham quan một khu rừng nhiệt đới cùng những con vật đáng yêu sống trong đó. - GV giới thiệu màn hình chính của phần mềm. + Em hãy kể tên 3 tầng sinh thái của rừng nhiệt đới? - ở mỗi tầng rừng sẽ có những con vật đặc trưng sinh sống. - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/60 + ở tầng thấp có những con vật nào sinh sống? + Tầng trung có những con vật nào? + Tầng cao gồm những con vật nào? 2. Thực hành (15 – 17’) - GV hướng dẫn học sinh mở phần mềm và bước đầu thực hành ở mức dễ “Easy” - Cúc Phương, Cát Tiên - Tầng thấp (mặt đất) - Tầng trung - Tầng cao - Chuột rừng, sâu, hổ, cá sấu, kiến, heo vòi. - Báo, vẹt, gõ kiến, một loài thú mõm nhọn, ếch - Đại bàng, khỉ, cú mèo, lười, dơi. - HS thực hành * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 – 5’) - GV nhắc lại 3 tầng sinh thái của rừng nhiệt đới và các con vật sinh sống ở mỗi tầng. - Rút kinh nghiệm sau giờ học. - VN: Học thuộc tên các con vật ở mỗi tầng sinh thái. ------------------------------------------------------ Tiết 28 Bài 2: khám phá rừng nhiệt đới (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm. - Thông qua phần mềm, học sinh có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật quý hiếm. II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm Magic School Bus III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời + Kể tên 3 tầng sinh thái của rừng nhiệt đới? + Kể tên các con vật sống ở mỗi tầng sinh thái? HS nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Bài mới: Thực hành (30’) - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Biểu tượng của phần mềm Khám phá rừng nhiệt đới có đặc điểm gì? + Các cách để khởi động phần mềm? - GV khởi động phần mềm rồi yêu cầu học sinh quan sát màn hình chính, học sinh nhận xét. - Chờ một lát em sẽ thấy xuất hiện hai mức chơi: Easy (Dễ) và Hard (Khó) - GV hướng dẫn cách chơi. + Để thoát khỏi phần mềm em làm như thế nào? - GV hướng dẫn học sinh thực hành - GV chia lớp thành các đội, mỗi đội khoảng 2 – 3 em. - GV phổ biến lậut chơi. Đội nào mà hoàn thành trò chơi nhanh nhất thì đội đó chiến thắng. - Một hình vuông bên trong có hình con vẹt mỏ dài. 3 cách: - Nháy đúp chuột trái 2 lần - Nháy chuột trái 1 lần -> Enter - Nháy chuột phải -> Vào Open - Nháy chuột lên con vật xuất hiện ở góc dưới bên phải. - Di chuyển chuột đến đúng chỗ của con vật trong rừng và nháy chuột. - Nháy chuột lên chữ Exit ở màn hình khởi động. - HS thực hành - HS chơi * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 – 5’) - GV chốt nội dung kiến thức bài bằng cách đặt các câu hỏi, học sinh trả lời - Rút kinh nghiệm sau giờ học. ------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 16 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Tiết 29 ôn tập (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn tập các công cụ vẽ trong phần mềm Paint. - Luyện tập các bước vẽ một bức tranh hoàn chỉnh. II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm Paint III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời - Phần mềm nào giúp em học vẽ? - Nêu các bước khởi động phần mềm? HS nhận xét. GV ghi điểm. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (30’) - Hướng dẫn học sinh ôn tập các công cụ vẽ đã học. + Kể tên các công cụ em được học trong chương trình học vẽ lớp 4? + Trước khi vẽ một bức tranh em phải làm gì? - Nhận xét -> GV chốt kiến thức - GV hướng dẫn học sinh thực hành - HS thảo luận nhóm đôi + Bức tranh có những nét vẽ cơ bản nào? + Em dùng công cụ nào để vẽ những nét đó? + Phần nào của bức tranh có thể sao chép được? - HS thực hành - HS đổi máy, nhận xét bài của bạn - GV quan sát, nhận xét, chấm điểm một số bài. - Công cụ Hình chữ nhật, hình vuông, công cụ Sao chép hình, công cụ Hình tròn, hình e-líp, công cụ Cọ vẽ, bút chì Quan sát kĩ hình mẫu xác định: - Hình vẽ có những nét cơ bản nào? - Sử dụng công cụ gì của Paint để vẽ những nét đó? - Dùng màu nào để tô? - Các phần nào có thể sao chép được? Bài T3/ SGK38 - Tường, mái nhà, cửa ra vào và cửa sổ - Hình chữ nhật, hình vuông, công cụ đoạn thẳng - Những ô cửa * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 – 5’) GV chốt nội dung kiến thức bài bằng cách đặt các câu hỏi, học sinh trả lời - Nêu các bước sao chép hình? - Tại sao phải quan sát kĩ bức tranh trước khi vẽ? GV rút kinh nghiệm sau giờ học. ------------------------------------------------------- Tiết 30 ôn tập (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Ôn tập các công cụ vẽ trong phần mềm Paint. - Thực hành vẽ tranh theo đề tài tự do. II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm Paint III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) GV gọi 2 – 3 học sinh lên thực hành sao chép hình vẽ có sẵn. HS làm bài. HS nhận xét. GV ghi điểm. * Hoạt động 2: Bài mới: Thực hành (30’) - HS đọc đề - HS thảo luận nhóm đưa ra các ý tưởng cho bức tranh của mình + Trường em có những gì? + Em dùng công cụ nào để vẽ phòng học? + Muốn vẽ các bạn học sinh đang vui chơi dưới sân trường em có thể dùng công cụ nào? - Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh các chi tiết còn lại của bức tranh. - HS thực hành - HS đổi máy, nhận xét bài làm của bạn - GV quan sát, nhận xét, sửa những học sinh thao tác chưa chính xác. Bài thực hành: Hãy sử dụng những công cụ đã học để vẽ trường em. - Các phòng học, phòng giáo viên, sân trường, cột cờ, cây xanh - Công cụ hình chữ nhật, hình vuông và công cụ đoạn thẳng - Có thể sử dụng hình tròn, hình e-líp và công cụ đoạn thẳng để vẽ người. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 – 5’) - GV chốt nội dung kiến thức bài bằng cách đặt các câu hỏi, học sinh trả lời - Rút kinh nghiệm sau giờ học. - VN: Chuẩn bị bài học sau. --------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 17 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tiết 31 ôn tập (Tiết 3) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học của phần mềm học vẽ Paint. - Chuẩn bị kiểm tra học kì I. II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm Paint III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời + Em hãy liệt kê tất cả các công cụ mà em đã học trong Paint? HS nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (30’) - GV yêu cầu học sinh vẽ bức tranh cảnh phố phường vào buổi sáng, khi mà mọi người đang hối hả đi làm. - GV đưa ra một bức tranh mẫu: Trong tranh bao gồm: nhà, cây cối, đèn giao thông, ôtô và người. + Để vẽ ngôi nhà theo mẫu, các em cần sử dụng những công cụ nào? + Các em tiếp tục quan sát tranh và cho cô biết những công cụ để vẽ cây xanh? + Muốn vẽ đèn xanh, đèn đỏ phải sử dụng những công cụ vẽ nào? * Tương tự như vậy, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh để chỉ ra mỗi phần các em cần sử dụng những công cụ vẽ nào. - Sau khi hướng dẫn cho học sinh cách vẽ bức tranh, giáo viên yêu cầu các em thực hành vẽ. - Công cụ hình chữ nhật, đoạn thẳng và công cụ sao chép hình. - Công cụ đoạn thẳng, đường cong và công cụ cọ vẽ. - Công cụ hình chữ nhật, công cụ hình tròn. - Học sinh thực hành * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 – 5’) - GV củng cố bài bằng cách đưa ra các câu hỏi. + Trước khi vẽ một bức tranh các em cần phải làm gì? - HS trả lời, giáo viên chốt bài. - Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I. ------------------------------------------------------- Tiết 32 Kiểm tra học kì i Thời gian: 35 phút I. đề bài: Câu 1: Sử dụng các công cụ đã học vẽ theo mẫu sau: Câu 2: Em hãy khởi động phần mềm Word và gõ bài ca dao sau: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. II. đáp án – biểu điểm Câu 1: (6 điểm) - Sử dụng đúng các công cụ trong hình vẽ (5 điểm) - Hình vẽ đẹp, cân đối (1 điểm) Câu 2: (4 điểm) - Đặt đúng tay trên bàn phím (1 điểm) - Gõ đúng ngón (3 điểm) * Gõ sai 1 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm Tuần 19 Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2012 Tiết 33 Bài 3: Tập thể thao với trò chơi golf (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể chơi ở mức đơn giản (một người chơi). II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm Golf III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời + Em hãy nêu đặc điểm biểu tượng phần mềm Golf và các cách để khởi động phần mềm? + Để thoát khỏi phần mềm em làm như thế nào? HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 2: Bài mới 1. Lý thuyết (10 – 12’) - GV giới thiệu phần mềm + Môn thể thao Golf bao gồm những dụng cụ gì? + Cách chơi như thế nào? -> Trò chơi Golf là phần mềm mô phỏng môn thể thao Golf. Phần mềm này giúp các em hiểu hơn cách chơi và luật chơi của môn thể thao Golf. - GV hướng dẫn học sinh cách chơi 1 người và luật chơi. - GV yêu cầu học sinh quan sát màn hình khởi động. + Để đăng ký tên mình em vào đâu? + Để chọn một người chơi em làm như thế nào? + Làm thế nào để nhận biết em có thành công ở trò chơi hay không? 2. Thực hành (15 – 17’) - GV hướng dẫn học sinh thực hành. + Các em thực hành chơi và cho cô biết có mấy địa hình? Mỗi địa hình có giống nhau không? (Có tất cả 9 lỗ Golf, mỗi lỗ tương ứng với 1 địa hình khác nhau). - Nhận xét. - GV chốt bài. - GV quan sát học sinh thực hành, nhận xét và hướng dẫn những em thực hành chưa tốt. - Một cây gậy và một quả bóng. - Dùng gậy đánh bóng vào lỗ. - Kích chuột vào Player 1 -> Gõ tên mình. - Chọn 1 Player - Chữ Strokes thể hiện số lần đánh bóng, càng ít lần đánh bóng càng tốt. - Học sinh thực hành. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 – 5’) - GV chốt lại kiến thức của bài bằng cách đặt câu hỏi, học sinh trả lời. - Về nhà luyện tập thành thạo cách đăng ký tên và chọn chơi dành cho 1 người. Tiết 34 Bài 3: tập thể thao với trò chơi golf (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi Golf. - Học sinh làm quen cách chơi với nhiều người. II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm Golf III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) - GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu cách đăng ký tên và chọn chơi 1 người? + Nêu luật chơi của môn thể thao Golf? * Hoạt động 2: Bài mới 1. Lý thuyết (10 – 12’) - GV hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách vượt qua các vật cản ở từng cửa. + Bóng có đi qua hàng rào đá được không? + Để bóng qua được hồ nước em phải làm thế nào? + Còn cánh quạt thì sao? - GV hướng dẫn học sinh cách chơi 2, 3, 4 người. - GV: Để chơi 2 người, đầu tiên em lần lượt gõ tên hai người vào Player 1, Player 2. Sau đó chọn ô 2 Players. + Tương tự như vậy em hãy nêu cách chọn chơi 3 người? - Cũng như chọn để chơi 2 người, 3 người, chơi 4 người các em thực hiện những thao tác như vậy. 2. Thực hành (15 – 17’) - GV chia lớp thành những nhóm nhỏ. Nhóm 2 người, nhóm 3 người và nhóm 4 người. Các em sẽ thực hành chế độ chơi nhiều người. - Sau khi đã thực hành thành thạo, giáo viên tổ chức cho các nhóm thi với nhau. Nhóm nào tổng cộng số lần đánh bóng của cả nhóm ít nhất thì nhóm đó giành chiến thắng. - Không thể đi qua, phải khéo léo đưa bóng đến đúng vị trí. - Đánh bóng mạnh. - Đưa bóng chui qua giữa 2 cánh quạt. - Gõ tên 3 người chơi lần lượt vào ô Player 1, Player 2 và Player 3. Sau đó chọn 3 Players. - Học sinh thực hành. - Học sinh chơi. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 – 5’) - GV hệ thống toàn bài bằng cách đặt câu hỏi, học sinh trả lời. + Em hãy nêu cách chơi 2, 3, 4 người? - Về nhà học thuộc lý thuyết. Tuần 18 Từ ngày 24/12/2012 đến ngày 28/12/2012 5. em tập soạn thảo Bài 1: những gì em đã biết (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh ôn lại những kiến thức đã học về phần mềm soạn thảo Word, cách khởi động Word và một số đối tượng trên cửa sổ Word. II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm soạn thảo Word III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu các bước thực hiện vẽ hình e-líp? + Vẽ hình tròn khác vẽ hình e-líp ở điểm nào? =>GV nhận xét, chấm điểm. - HS trả lời, HS nhận xét. * Hoạt động 2: Bài mới 1. Lý thuyết (10 - 12’) - GV ôn lại những kiến thức và kĩ năng học sinh đã học ở lớp dưới thông qua một số bài tập trắc nghiệm với các hình vẽ trực quan trong sách giáo khoa. Bài 1: + Em hãy chỉ ra biểu tượng của phần mềm soạn thảo Word? Bài 2: + Nêu cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word? Bài 3: + Con trỏ soạn thảo có hình dạng như thế nào? 2. Thực hành (15 - 17’) - GV yêu cầu học sinh tìm biểu tượng phần mềm soạn thảo văn bản Word trên màn hình, sau đó khởi động phần mềm và gõ một đoạn văn bản theo mẫu. - GV kiểm tra và nhận xét phần thực hành của từng em. W Chữ W in hoa màu xanh. W - Nháy đúp chuột vào biểu tượng - I (Hình một đoạn thẳng đứng) - H thực hành. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 - 5’) - GV hệ thống lại toàn bộ phần lý thuyết. - Rút kinh nghiệm giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 36 Bài 1: những gì em đã biết (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh ôn lại cách gõ chữ Việt. II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm soạn thảo Word III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’) GV đặt câu hỏi: + Em hãy chỉ ra biểu tượng phần mềm Word và khởi động phần mềm? GV gọi học sinh lên làm trực tiếp trên máy. => GV nhận xét, chấm điểm. * Hoạt động 2: Bài mới 1. Lý thuyết (10 - 12’) - GV nhắc lại cho học sinh gõ Tiếng Việt theo kiểu Telex. + Để gõ các chữ ă, â, ê, ô theo kiểu Telex em gõ như thế nào? + Các chữ ơ, ư và đ em gõ như thế nào? + Em làm thế nào để gõ chữ hoa? + Cô có phím Backspace và Delete em hãy nêu công dụng của chúng mà em đã được học? + Nhấn phím Delete để xóa một chữ bên nào của con trỏ soạn thảo? + Nhấn phím Backspace để xóa một chữ bên nào của con trỏ soạn thảo? + Muốn gõ 2 từ “Hải Phòng” em gõ như thế nào? 2. Thực hành (15 – 17’) - GV yêu cầu học sinh làm bài 7/ SGK. - GV làm mẫu cụm từ “Làng quê”, sau đó hướng dẫn học sinh những cụm từ còn lại. ă = aw , â = aa , ê = ee , ô = oo ơ = ow , ư = uw , đ = dd - Nhấn phím Shift khi gõ chữ. - Dùng để xóa chữ. - Bên phải con trỏ soạn thảo. - Bên trái con trỏ soạn thảo. Shift + h + air Shift + p + hongf - Học sinh thực hành. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3 - 5’) - GV củng cố lại bài bằng cách đặt câu hỏi, học sinh trả lời. - GV chốt lý thuyết toàn bài. - Về nhà đọc bài 2: Căn lề. Tuần 21 Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2012 Tiết 37 Bài 2: căn lề (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết sử dụng các nút lệnh để căn lề đoạn văn bản. II. Đồ dùng - Máy vi tính - Phần mềm soạn thảo Word III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’) GV cho 2 – 3 học sinh khởi động Word và gõ 2 dòng: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HS làm trên máy. HS khác quan sát, nhận xét. GV chấm điểm. * Hoạt động 2: Bài mới 1. Lý thuyết (10 – 12’) - GV yêu cầu học sinh mở đoạn văn bản đã gõ ở tiết học trước. - GV giới thiệu thanh công cụ có chứa các nút lệnh để căn lề đoạn văn. - HS quan sát 4 nút lệnh, nhận xét và tự rút ra kết luận. + Theo em nút lệnh đầu tiên có tác dụng gì? * Tương tự với các nút lệnh còn lại. - GV hướng dẫn học sinh các bước để căn lề đoạn văn bản. - GV căn lề mẫu một đoạn văn bản, yêu cầu học sinh quan sá
Tài liệu đính kèm: