Giáo án Tin học 4

I>MỤC TIÊU

Ôn tập cho HS những kiến thức cơ bản đã học trong quyển 1 như: phân loại các dạng thông tin cơ bản, HS nhận diện được các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ của từng bộ phận

II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Máy vi tính, SGV, SGK

III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 14 trang Người đăng phuquy Lượt xem 2392Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN
Cùng học Tin học dành cho học sinh tiểu học quyển 2 của Bộ giáo dục và đào tạo
NỘI DUNG
SỐ TIẾT
TRONG ĐÓ
LT
TH
KT
Chương 1: Khám phá máy tính
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 2: Khám phá máy tính
Chương 2: Em tập vẽ
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
Bài 3: Sao chép hình
Bài 4: Vẽ hình elip, hình tròn
Bài 5: Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì
Bài 6:Thực hành tổng hợp
Chương 3: Em tập gõ 10 ngón
Bài 1: Vì sao phải tập gõ 10 ngón?
Bài 2: Gõ từ đơn giản
Bài 3: Sử dụng phím Shift
Bài 4: Ôn luyện gõ
Chương 4: Chơi cùng máy tính
Bài 1: Học toán với phần mềm cùng học toán 4
Bài 2: Khám phá rừng nhiệt đới
Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Golf
Chương 5: Em tập soạn thảo
Bài 1: Những gì em đã biết
Bài 2: Căn lề
Bài 3: Cỡ chữ và phông chữ
Bài 4: Thay đổi cỡ chữ và phông chữ
Bài 5: Sao chép văn bản
Bài 6: Trình bày chữ đậm, chữ nghiêng
Bài 7: Thực hành tổng hợp
Chương 6: Thế giới Logo của em
Bài 1: Logo là gì?
Bài 2: Thêm một số lệnh của Logo
Bài 3: Sử dụng câu lệnh lặp
Bài 4: ôn tập
Chương 7: Em học nhạc
Bài 1: Làm quen với phần mềm Encore
Bài 2: Em học nhạc với Encore
Bài 3: Em học nhạc với Encore(tiếp)
Bài 4: Sinh hoạt tập thể với Encore
6
12
8
12
14
6
6
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
6
3
3
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Chương 1: Khám phá máy tính
BÀI 1: Những gì em đã biết
I>MỤC TIÊU
Ôn tập cho HS những kiến thức cơ bản đã học trong quyển 1 như: phân loại các dạng thông tin cơ bản, HS nhận diện được các bộ phận của máy tính và biết được nhiệm vụ của từng bộ phận
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy vi tính, SGV, SGK
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Đặt câu hỏi, gợi ý và nhắc lại cho HS
Máy tính giúp em những gi?
Thông tin là gì?
Em hãy nêu các loại thông tin?
Em hãy nêu các bộ phận chính của máy tính?
Gọi 4 HS trả lời
Gọi 2 HS nhận xét câu trả lời của bạn
Tiết 2: 
- Thực hành khởi động môt trò chơi đơn giản 
BÀI 2: Khám phá máy tính
I>MỤC TIÊU
HS có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính, chương trình và bộ nhớ của máy tính
HS nhận diện và thao tác với các ổ đĩa như: đĩa CD, đãi A, thiết bị nhớ Flash
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGV, SGK
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lịch sử máy tính
Máy tính điện tử đầu tiên ra đời 1945 có tên là ENIAC, nặng 27 tấn và chiếm diện tích là 167 m2.
Máy tính ngày nay nặng khoảng 15 kg và chiếm diện tích gần ½ m2
1. Em hãy nêu các loại máy tính phổ biến hiện nay?
Gọi 1 HS trả lời
Gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn
2. Các bộ phận máy tính dùng để làm gi?
Gọi 1 HS trả lời
Gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn
Tiết 2
Hướng dẫn HS giải bài tập 1 trang 6, bài tập 4,5,6,7 trang 8
Tiết 3
HS thực hành một số trò chơi đơn giản
BÀI 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
I>MỤC TIÊU
HS có hiểu biết về tệp và thư mục
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGV, SGK
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Các chương trình và các thông tin đều được lưu trên cá thiết bị lưu trữ
Đĩa cứng
Đĩa cứng là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất của máy tính, nó được gắng cố định vào thân máy
Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ Flash
Được lắp vào máy tính để sử dụng và tháo ra một cách dễ dàng
Thông tin là gi?
Gọi 1 HS trả lời
Gọi 2 HS nhận xét câu trả lời của bạn
Gọi 5 em HS thực hành thao tác lắp đặt và tháo ra với hai thiết bị đĩa CD và USB
GV hướng dẫn cho HS thực hành các thao tác
Chương 2: Em tập vẽ
BÀI 1: Những gì em đã biết
I>MỤC TIÊU
Ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ hoạ Paint trong quyển 1
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Máy vi tính, SGV, SGK
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Đặt câu hỏi và gợi ý cho HS trả lời
Ôn tập lại kiến thức và ra bài tập cho các em thực hành
Để khởi động phần mềm Paint ta làm như thế nào?
Hộp màu gồm những gi?
Em hãy nêu lại cách vẽ đường thẳng?
Em hãy nêu lại cách vẽ đường cong?
Gọi 4 em trả lời câu hỏi
Gọi 4 em nhận xét các bạn tương ứng
Gọi 3 Em HS thực hành thao tác 1,3,4
Tiết 2
Thực hành theo nhóm
BÀI 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
I>MỤC TIÊU
HS nhận diện và thao tác được công cụ vẽ hình chữ nhật 
HS biết cách sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật, vẽ đoạn thẳng để vẽ những hình đơn giản
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV, tranh vẽ
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1> Vẽ hình chữ nhật, hình vuông
Các bước thực hiện
Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật trong hộp công cụ
Chọn màu vẽ, nét vẽ
Chọn kiểu vẽ
Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc theo hướng chéo
Chú ý: hình vuông là trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật
2> Hình chữ nhật tròn góc
* Chuẩn bị một số tranh vẽ mẫu cho HS vẽ theo
1. vẽ hình vuông em thực hiện như thế nào?
Gọi 1 HS trả lời
Dùng công cụ vẽ đường thẳng vẽ 4 đường thẳng vuông góc với nhau
GV hướng dẫn cho HS cách vẽ hình vuông bằng một lần vẽ nhờ sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật
2. Gọi HS nhắc lại thế nào là màu vẽ, nét vẽ
GV giải thích cho HS các kiểu vẽ của hình chữ nhật, hình vuông
BÀI 3: Sao chép hình
I>MỤC TIÊU
HS biết tác dụng của việc sao chép các hình 
HS thao tác được sao chép một phần hình vẽ
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGV, SGK
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1> Sao chép hình
- Chọn phần hình vẽ muốn sao chép
- Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả chuột tới vị trí mới
- Nháy chuột ở ngoài vùng để kết thúc
* GV hướng dẫn cho HS cách sao chép bằng 3 cách khác nhau( bằng phím tắt và nhấn chuột phải để copy)
* GV hướng dẫn cho HS khi muốn khôi phục hình vẽ trở lại thì nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z
2> Sử dụng biểu tượng trong suốt
1.Em hãy nhắc lại các cách để chọn một phần hình vẽ?
Gọi 1 HS trả lời câu hỏi
Gọi 1 HS nhận xét câu trả lời của bạn
BÀI 4: Vẽ hình Elip, hình tròn
I>MỤC TIÊU
	HS biết sử dụng công cụ vẽ hình Elip và kết hợp với các công cụ đã học để vẽ những hình đơn giản
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV, tranh vẽ
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Cách vẽ hình Elip, hình tròn
Chọn công cụ vẽ hình Elip, hình tròn trong hộp công cụ
Chọn màu vẽ, nét vẽ, kiểu vẽ
Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối theo hướng chéo
Chú ý: Hình tròn là trường hợp đặc biệt của hình Elip
BÀI 5: Vẽ tự do bằng cọ vẽ bút chì
I>MỤC TIÊU
	HS biết sử dụng công cụ cọ vẽ, bút chì để vẽ những hình tự do theo ý thích
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGV, SGK
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Vẽ bằng cọ vẽ
Chọn công cụ cọ vẽ trong hộp công cụ
Chọn màu vẽ, nét vẽ
Kéo thả chuột để vẽ
Vẽ bằng bút chì
* Hướng dẫn cho HS thực hành vẽ cây thông Noen
BÀI 6: Thực hành tổng hợp
I>MỤC TIÊU
	Rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGV, SGK
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Chia nhóm thực hành
Nội dung thực hành: 
vẽ hình tự do theo ý thích
Copy hình đã vẽ thành hai hình
Tô màu và trình bày tranh vẽ cho phù hợp
Chương 3: Em tập goc 10 ngón
BÀI 1: Vì sao phải tập gõ 10 ngón
I>MỤC TIÊU
Ôn tập và nhắc lại cho HS qui tắc gõ 10 ngón ở quyển 1
HS sử dụng phần mềm Mario để tự tiến hành các bài tập luyện gõ 10 ngón
HS hiểu được ý nghĩa và lợi ích của việc gõ phím bằng 10 ngón
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hướng dẫn cho HS và chia nhóm thực hành
BÀI 2: Gõ từ đơn giản
I>MỤC TIÊU
HS hiểu được khái niệm từ trong văn bản
HS thao tác được với phần mềm Mario để thực hành gõ bài số 2
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hướng dẫn cho HS và chia nhóm thực hành
BÀI 3: Sử dụng phím Shift
I>MỤC TIÊU
	HS nắm được chức năng và cách nhấn giữ phím Shift bằng ngón tay út
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hướng dẫn cho HS và chia nhóm thực hành
BÀI 4: Ôn luyện gõ
I>MỤC TIÊU
	Ôn luyện kỹ năng gõ phím 10 ngón với phần mềm Mario
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hướng dẫn cho HS và chia nhóm thực hành
Chương 4: Chơi và học với máy tính
BÀI 1: Học toàn với phần mềm cùng học toán 4
I>MỤC TIÊU
HS biết được các chức năng và ý nghĩ của phần mềm
HS thao tác thành thạo với các dạng toán khác nhau
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hướng dẫn cho HS và chia nhóm thực hành
BÀI 2: Khám phá rừng nhiệt đới
I>MỤC TIÊU
	Thông qua phần mềm giúp HS biết thêm một số loài động vật sống trong rừng và đặc điểm sống của các loài vật này, giúp HS có thái độ yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hướng dẫn cho HS và chia nhóm thực hành
BÀI 3: Tập thể thao với trò chơi Golf
I>MỤC TIÊU
Giúp HS biết được quy tắc chơi Golf
Giúp HS rèn luyện, tư duy lôgic và sáng tạo
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hướng dẫn cho HS và chia nhóm thực hành
Chương 5: Em tập soạn thảo
BÀI 1: Những gì em đã biết
I>MỤC TIÊU
Giúp HS ôn lại những kiến thức đã học
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGV, SGk
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Đặt câu hỏi và gợi ý cho HS trả lời
Nhắc lại một số kiến thức đã học ở quyển 1
Thực hành khởi động phần mềm soạn thảo Word và gõ bài hát
Em hãy nêu cách khởi động phần mềm soạn thảo?
Em hãy nêu các cách để gõ chữ hoa
Em hãy nêu quy tắc gõ tiếng Việt ở kiểu Telex?
Em hãy nêu các cách để xoá kí tự?
BÀI 2: Căn lề
I>MỤC TIÊU
	HS biết cách sử dụng các nút lệnh để căn lề trái, lề phải, căn giữa, đều hai bên để trình bày cho đoạn văn bản
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGV, SGK
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hướng dẫn cho HS cách căn lề văn bản bằng nút lệnh và bằng cách sử dụng phím tắt trên bàn phím
Thực hành: Bài T1 trang 71
BÀI 3+ bài 4: Cỡ chữ và phông chữ+ Thay đổi cỡ chữ và phông chữ
I>MỤC TIÊU
	HS biết cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ để trình bày đoạn văn bản	
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGV, SGK
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Chọn văn bản
Đưa con trỏ chuột đến đầu văn bản
Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối của văn bản
Chọn cỡ chữ
Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ, một danh sách hiện ra.
Nháy chuột lên cỡ chữ mà em muốn chọn
Thay đổi cỡ chữ
Chọn văn bản cần thay đổi cỡ chữ
Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ
Nháy chuột để chọn cỡ chữ em muốn
Chọn phông chữ
Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô phông chữ, một danh sách phông chữ hiện ra
Nháy chuột để chọn phông chữ trong danh sách
Thay đổi phông chữ
Chọn phần văn bản cần thay đổi phông chữ
Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô phông chữ
Nháy chuột để chọn phông chữ em muốn
Thực hành:
Gõ nội dung bài thực hành con chuồn chuồn nước trang 80
*GV hướng dẫn cho HS chọn một phần văn vẳn bằng cách
Nhấn giữu phím Shift và nháy chuột đến vị trí cuối
*GV hướng dẫn cho HS dung tổ hợp phím Ctrl+A để chọn toàn bộ nội dung văn bản
BÀI 5: Sao chép văn bản
I>MỤC TIÊU
	HS biết cách sử dụng cá nút lệnh để sao chép các đoạn văn bản
	HS biết cách lưu văn bản
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Các bước thực hiện
Chọn phần văn bản cần sao chép
Nháy chuột ở nút sao trên thanh công cụ để đưa nội dung vào bộ nhớ
Đặt con trỏ soạn thảo ở nơi cần sao chép
Nháy chuột ở nút dán để dán nội dung vào bộ nhớ
Chú ý:
- Có thể dán nhiều lần nội dung đã đưa vào bộ nhớ
Thực hành: trang 83
Gọi 1 HS nhắc lại cách chọn một phần văn bản
GV hướng dẫn cho HS cách cách để copy văn bản khác như:
Nhấn chuột phải chọn copy, nhấn chuột phải chọn past
Ctrl + C; Ctrl+ V
BÀI 6: Trình bày chữ đậm nghiêng
I>MỤC TIÊU
	HS sử dụng được các nút lệnh để trình bày chữ đậm, nghiêng, gạch chân trong văn bản.
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Các bước thực hiện
Chọn phần văn bản muốn trình bày
Nháy nút B để tạo chữ đậm hoặc nháy nút I để tạo chữ nghiêng hoặc nháy nút U để tạo chữ gạch chân
Chú ý: 
Nếu không chọn văn bản mà nháy nút B hoặc I hoặc U thì văn bản được gõ vào từ vị trí con trỏ soạn thảo sẽ là chữ đậm hoặc chữ nghiêng hoặc chữ gạch chân
Nếu chọn phần văn bản dạng chữ đậm hoặc nghiêng hoặc gạch chân rồi nháy nút B hoặc nút I hoặc nút U thì phần văn bản đó sẽ trở lại chữ thường
Thực hành: trang 88
GV hướng dẫn cho HS cách dùng tổ hợp phím: Ctrl+B; Ctrl+I; Ctrl+U để trình bày văn bản
BÀI 7: Thực hành tổng hợp
I>MỤC TIÊU
	Luyện kỹ năng trình bày văn bản cho HS
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Vận dụng tất cả các kiến thức đã học để trình bày bài tập thực hành T1 trang 89
Huớng dẫn cho HS giải bài tập trang 90
Chương 6: Thế giới Logo của em
BÀI 1: Bước đầu làm quen với Logo 
I>MỤC TIÊU
HS biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Logo
HS nhận biết cửa sổ lệnh, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa lệnh đã viết
HS biết được các câu lệnh đơn giản và giải thích được chức năng của từng lệnh
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Logo và chú Rùa
Logo là phần mềm máy tính giúp em vừa học vừa chơi một cách bổ ích
Khi Rùa di chuyển trên màn hình Rùa sẽ dùng bút viết lại các dòng lệnh đã đi qua
Tại sao nhân vật Logo lại là Rùa
Đầu tiên người sản xuất phần mềm Logo chế taoh một rô bốt nhở để liên lạc với máy tính, rô bốt làm bằng nhựa có dạng giống rùa, sau đó cải tiến thành con trỏ màn hình có dạng Rùa
Màn hình làm việc của Logo
Màn hình chính hay gọi là sân chơi
Cửa sổ lệnh
Ngăn nhập lệnh
Ngăn chứa các dòng lệnh đã viết
Những lệnh đầu tiên của Logo
Home: Rùa về vị trí xuất phát( ở chính giữa sân chơi, đầu hướng lên)
CS: Rùa về vị trí xuất phát, xoá toàn bộ sân chơi
FD 100: Rùa tiến lên 100 bước
RT 90: Rùa quay phải 90 độ
Sau khi gõ lệnh xong em nhấn Enter để rùa thực hiện
BÀI 2: Thêm một số lệnh của Logo
I>MỤC TIÊU
	HS nắm được các lệnh đã học ở quyển 1 kết hợp với các lệnh mới để thực hiện vẽ những hình đơn giản
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Chú ý:
Một số lệnh chỉ có phần chữ
Lệnh không phân biệt chữ hoa và chữ thường
Lệnh có thể viết tắt hoặc viết đày đủ
Giữa phần chữ và phần số phải có dấu cách
Để lấy lại dòng lệnh đã viết em nháy vào dòng lệnh trong ngăn nhập lệnh
Các lệnh mới
Back n ( BK n): Rùa lùi lại sau n bước
Left k( LT k): Rùa quay sang trái k độ
PenUp(PU): Nhấc bút
PenDown(PD): Hạ bút
HideTurle(HT): Rùa ẩn mình
ShowTurle(ST): Rùa hiện mình
Clean: xoá màn hình, Rùa ở vị trí hiện tại
Bye: Thoát khỏi phần mền Logo
Thực hành: T2, T3, T4 trang 100
BÀI 3: Sử dụng câu lệnh lặp
I>MỤC TIÊU
HS biết giải thích nội dung của câu lệnh lặp, biết chỉ ra các hành động bị lặp, số lần lặp
HS viết được một số câu lệnh lặp đơn giản
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Câu lệnh lặp
Repeat n[ lệnh]
 n: số lần lặp
Giữa repeat và n phải có dấu cách
Sử dụng lệnh wait
60 tic= 1 giây
BÀI 4: Ôn tập
I>MỤC TIÊU
	Ôn lại 13 lệnh đã học
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Sử dụng các lệnh đã học để thực hành bài tập T2 trang 105
Chương 7: Em học nhạc
BÀI 1: Làm quen với phần mềm Encore
I>MỤC TIÊU
	HS biết cách sử dụng phần mềm Encore để mở, nghe những bản nhạc có sẵn trong máy tính.
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Mở bản nhạc
Vào File để mở bản nhạc
Nháy chuột vào lệnh Open
Tìm thư mục nhạctieuhoc
Nháy đúp chuột lên tên bài nhạc
Chơi bản nhạc
Để chơi bản nhạc đang mở, em hãy nhấn phím cách
BÀI 2: Em học nhạc với Encore
I>MỤC TIÊU
	Giúp HS rèn luyện một số khái niện cơ bản trong âm nhạc
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hướng dẫn cho HS và chia nhóm thực hành
BÀI 3: Em học nhạc với Encore ( tiếp theo)
I>MỤC TIÊU
	Dùng Encore phát âm những nốt nhạc cho HS cảm nhận và phân biết được thời gian ngân dài của nốt nhạc và độ to nhỏ của nốt nhạc
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính, SGK, SGV
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
BÀI 4: Sinh hoạt tập thể với Encore
I>MỤC TIÊU
	Giúp HS biết dùng Encore để hỗ trợ những buổi sinh hoạt tập thể, tập hát, văn nghệ
II>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Máy vi tính
III>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docTin hoc 4 ca nam.doc