Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017

Tiết 2: Tập đọc

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I/ Mục đích yêu cầu

- HS biết đọc rõ ràng, rành mạch bài văn; biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê- mi. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

II/ Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Gọi HS đọc chú giải.

- Y/c HS chia đoạn.

* Đọc nối tiếp đoạn:

- Lần 1:

 + Y/c tìm từ khó đọc.

 + Luyện đọc từ khó.

- Lần 2:

 + Giải nghĩa từ.

 + Luyện đọc câu văn dài.

* Luyện đọc trong nhóm:

- Chia nhóm luyện đọc.

- Gọi các nhóm đọc – N.xét.

- GV n.xét.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.

b. Tìm hiểu bài:

- HD tìm hiểu bài theo SGV – T.

- ND bài nới lên điều gì?

 *Nội Dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê- mi

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- HD đọc DC.

- Y/c HS luyện đọc.

- Gọi HS đọc – N.xét.

- GV n.xét.

3. Củng cố - dặn dò:

- Củng cố lại bài.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.

- 1 HS đọc.

- Chia đoạn.

- Luyện đọc.

 + Tìm từ khó đọc.

 + Luyện đọc.

- Luyện đọc.

 + Lắng nghe.

 + Luyện đọc.

- Luyện đọc.

- Đọc – N.xét.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- Lắng nghe.

- Trả lời câu hỏi.

- Nêu.

- 2HS đọc.

- Lắng nghe.

- Luyện đọc.

- Đọc – N.xét

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 931Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu câu ngăn cách các vế trong câu ghép.
4 Củng cố, dặn dò.
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm: 
 Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
 Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi :
- Cậu có biết thế nào là vần thơ không?
- Vần thơ là cái gì?
- Hai từ có vần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ : vịt – thịt ; cáo – táo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với từ “bé”?
- Phé. Mít đáp.
- Phé là gì ? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ !
- Mình hiểu rồi ! Thật kì diệu. Mít kêu lên.
 Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.
*Tác dụng của mỗi loại dấu câu:
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.
- Dấu chấm hỏi dùng dể kết thúc câu hỏi.
- Dấu chấm than dùng để kết thúc câu cảm.
 Bài làm:
 Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia đình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu. Chúng em ai cũng quý các bạn.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Đạo đức (IG)
Tiết 3: TC toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Chữ số 5 trong số thập phân 94,258 có giá trị là:
A. 5 B. C. D. 
b) 2 giờ 15 phút = ...giờ 
A.2.15 giờ B. 2,25 giờ
C.2,35 giờ D. 2,45 giờ
Bài tập 2: 
 Đặt tính rồi tính:
a) 351: 54 b) 8,46 : 3,6
 c) 204,48 : 48
Bài tập3:
 Tính bằng cách thuận tiện:
a) 0,25 5,87 40
b) 7,48 99 + 7,48
c)98,45 – 41,82 – 35,63
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào B
Đáp án:
a) 6,5 b) 2,35
 c) 4,26
Lời giải: 
a) 0,25 5,87 40
 = (0,25 40) 5,87
 = 10 5,87
 = 58,7
b) 7,48 99 + 7,48
 = 7,48 99 + 7,48 1
 = 7,48 ( 99 + 1)
 = 7,48 100
 = 748
c) 98,45 – 41,82 – 35,63
 = 98,45 – ( 41,82 + 35,63)
 = 98,45 - 77,45
 = 21
- HS chuẩn bị bài sau.
Sáng thứ ba ngày 02/5/2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu
- HS biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Làm được bài tập 1, BT3 (a,b).
II/Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
Bài tập 1:
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài: Bài giải:
Chiều rộng nền nhà là:
8 = 6(m)
Diện tích nền nhà là:
8 6 = 48 (m2) = 4800 dm2
Diện tích một viên gạch là:
4 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch để lát nền là:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền mua gạch là:
20000 300 = 6 000 000 (đồng)
 Đáp số: 6 000 000 đồng.
Bài tập 3:
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài: Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(28 + 84) 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) 28 : 2 = 1568 (cm2)
c) Ta có: BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
28 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là:
84 14 : 2 = 588 (cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là:
156 – 196 – 588 = 784 (cm2)
 Đáp số: a) 224 cm
 b) 1568 cm2
 c) 784 cm2
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS đọc y/c bài.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục đích yêu cầu
- HS kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV Gợi ý, hướng dẫn HS
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- Mời một số em nói tên câu chuyện của mình.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện.
2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện có hấp dẫn nhất. 
3- Củng cố- dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
Đề bài:
1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
- HS giới thiệu câu chuyện định kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Địa lý (IG)
Chiều thứ ba ngày 02/5/2017
Tiết 1: TC Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả người.
II.Chuẩn bị : 
- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
Cây bàng
 Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu nhọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng đục ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”
H: Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? 
H: Tác giả quan sát bằng giác quan nào?
H: Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng.
Bài tập 2: 
 Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Bài làm
 Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự thời gian như:
- Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh.
- Mùa hè, lá trên cây thật dày.
- Mùa thu, lá bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mùa đông, lá bàng rụng
- Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.
- Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.
Bài làm
Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện đọc (IG)
Tiết 3: Âm nhạc (GVC)
Sáng thứ tư ngày 03/5/2017
Tiết 1: Tập đọc
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc rõ ràng, rành mạch bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 
II/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Y/c HS chia đoạn.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Lần 1:
 + Y/c tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc từ khó.
- Lần 2:
 + Giải nghĩa từ.
 + Luyện đọc câu văn dài.
* Luyện đọc trong nhóm:
- Chia nhóm luyện đọc.
- Gọi các nhóm đọc – N.xét.
- GV n.xét.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- HD tìm hiểu bài theo SGV – T.
- ND bài nới lên điều gì?
 *Nội Dung: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc DC.
- Y/c HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc – N.xét.
- GV n.xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện đọc.
 + Tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
 + Lắng nghe.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số HS diễn đạt tốt. 
+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
b) Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình:
c) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
- HS đọc nhiệm vụ 1 – tự đánh giá bài làm của em – trong SGK. Tự đánh giá.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học (IG)
Tiết 4: Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ 
I/ Mục tiêu
- HS biết đọc số liệu trên biểu đồ; bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- Làm được bài tập 1, BT2 (a), BT3.
II/Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
Bài tập 1
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó tiếp nối nhau trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bút chì vào SGK, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:
 a) Có 5 HS trồng cây ; Lan (3 cây), Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây).
b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất.
c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất.
d) Bạn Liên, Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng.
e) Bạn Dũng, Hoà, Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
*Kết quả:
 Khoanh vào C
- Lắng nghe.
Chiều thứ tư ngày 03/5/2017
Tiết 1: Mỹ thuật (GVC)
Tiết 2: TC toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) = ....%
A. 60% B. 30% C. 40% 
b) = ...%
A.40% B.20% C.80%
c) = ...% 
A.15% B. 45% C. 90%
Bài tập 2: 
 Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản phẩm nữa?
Bài tập3:
 Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài bằng chiều rộng. 
a) Tính chu vi khu vườn đó?
b) Tính diện tích khu vườn đó ra m2 ; ha?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào A
 Lời giải : 
Số sản phẩm đã làm được là:
 520 : 100 65 = 338 (sản phẩm)
Số sản phẩm còn phải làm là:
 520 – 338 = 182 (sản phẩm)
 Đáp số: 182 sản phẩm.
Lời giải: 
Chiều dài của khu vườn đó là:
 80 : 2 3 = 120 (m)
Chu vi của khu vườn đó là:
 (120 + 80) 2 = 400 (m)
Diện tích của khu vườn đó là:
120 80 = 9600 (m2)
 Đáp số: 400m; 9600m2
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt 
Sang Năm Con Lên Bảy - Lớp Học Trên Đường
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về các cách viết hoa đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Bài viết
- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
a. 	“Sang năm con lên bảy
	Cha đưa con tới trường
	Giờ con đang lon ton
	Khắp sân trường chạy nhảy
	Chỉ mình con nghe thấy
	Tiếng muôn loài với con. 
	Mai rồi con lớn khôn
	Chim không còn biết nói
	Gió chỉ còn biết thổi
	Cây chỉ còn là cây”
b) “Từ đó, tôi không dám sao nhãng một phút nào. Ít lâu sau, tôi đọc được, trong khi con Ca-pi đáng thương chỉ biết "viết" tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả
Bài 1. Sửa lại cho đúng quy tắc viết hoa:
tổng công ty bảo hiểm việt nam; 
tổng công ty hàng hải việt nam; 
tổng công ty hàng không việt nam
học viện chính trị - hành chính quốc gia hồ chí minh; 
Đáp án
Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam; 
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam; 
Tổng công ty Hàng không Việt Nam
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh;
Bài 2. Sửa lại cho đúng quy tắc viết hoa:
trường đại học khoa học xã hội và nhân văn hà nội; 
trường cao đẳng nội vụ hà nội; 
trường đại học dân lập văn lang; 
trường trung học phổ thông chu văn an; 
trường trung học cơ sở lê quý đôn; 
trường tiểu học thành công.
Đáp án
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội; 
Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội; 
Trường Đại học dân lập Văn Lang; 
Trường Trung học phổ thông Chu Văn An; 
Trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn; 
Trường Tiểu học Thành Công;
Bài 3. Sửa lại cho đúng quy tắc viết hoa:
hiệu trưởng
phó hiệu trưởng
tổng phụ trách đội 
văn thư
kế toán
Đáp án
Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng
Tổng phụ trách Đội 
Văn thư
Kế toán
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe.
Sáng thứ năm ngày 04/5/2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số; tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Làm được bài tập 1, BT2, BT3.
II/Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
Bài tập 1:
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữabài: 
52 778
515,97
Bài tập 2:
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữabài: 
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7 
 x = 7 – 3,5
 x = 3,5
 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
 x - 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
Bài tập 3:
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữabài: Bài giải:
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 150 = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (150 + 250) 100 : 2 = 20 000 (m2)
 20 000 m2 = 2 ha
 Đáp số: 20 000 m2 hay 2 ha.
3- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu gạch ngang)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được tác dụng của dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
* Mục tiêu riêng: HSHN đọc được các đoạn văn trong bài.
II/ Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
- đều như vậy- Giọng công chúa nhỏ dần, 
Đoạn b
nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền,
- Tham gia Tết trồng cây
- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, 
*Lời giải:
- Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+ Chào bác – Em bé nói với tôi.
+ Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
- Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Kỹ thuật (IG)
Chiều thứ năm ngày 04/5/2017
Tiết 1: PĐ – BD Toán
Luyện Tập Tổng Hợp
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về giải toán hình học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện 
Bài 1. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 36m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 12m. Tính chu vi và diện tích mảnh đất đó.
	Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
36 - 12 = 24 (m)
Chu vi cảu mảnh đất đó là:
(36 + 24) x 2 = 120 (m)
Diện tích của mảnh đất đó là:
36 x 24 = 864 (m2)
Đáp số: C = 120 m
 S = 864 m2
Bài 2. Một mảnh vườn hình vuông cạnh dài 30m. Người ta sử dụng 25% diện tích để trồng rau. Hỏi diện tích trồng rau là bao nhiêu mét vuông?
	Bài giải
Diện tích của mảnh vườn đó là:
30 x 30 = 900 (m2)
Diện tích đất trồng rau là:
900 x 25 : 100 = 225 (m2)
 Đáp số: 225 m2
Bài 3. Một mảnh vườn hình thang có đáy lớn dài 30m, đáy nhỏ dài 25m, chiều cao 20m. Người ta đào trong vườn một cái ao hình vuông cạnh 7m. Hãy tính diện tích phần đất còn lại?
	 Bài giải
Diện tích ao là:
7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích mảnh vườn là:
(30 + 25) x 20 : 2 = 550 ( m2)
Diện tích phần đất còn lại:
550

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 34.doc