Tiết 5: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học
Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
*Bài tập 2:
- GV chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- HS làm việc cá nhân.
Lời giải:
- Những phẩm chất ở bạn nam: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh.
- Những phẩm chất ở bạn nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến mọi người.
- 1 HS đọc nội dung BT 2,
- Cả lớp đọc thầm lại truyện " Một vụ đắm tàu".
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Một số nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
- Phẩm chất chung của hai nhân vật
- Phẩm chất riêng - Cả hai đều giàu tỡnh cảm, biết quan tõm đến người khác:
+ Ma- ri- ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.
+ Giu- li- ét- ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngó, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt.
- Những phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính và nam tính:
+ Ma- ri- ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng.
+ Giu- li- ét- ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ
ính khi giúp Ma- ri- ô- bị thương.
dày. - Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục. - Mùa đông: lá bàng rụng b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác. c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy. Ví dụ: Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Đạo đức (IG) Tiết 3: TC toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV thu một số bài và nhận xét. Bài tập1: Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ô tô với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố? Bài tập 2: Một người đi xe đạp với quãng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đó đi quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian? Bài tập3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đó bằng m /phút? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Quãng đường từ quê ra thành phố dài là: 40 3 = 120 (km) Thời gian bác đi bằng ô tô hết là: 120 : 50 = 2,4 (giờ) = 2 giờ 24 phút. Đáp số: 2 giờ 24 phút Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) Đáp số: 5 giờ. Lời giải: Đổi: 14, 8 km = 14 800 m 3 giờ 20 phút = 200 phút. Vận tốc của người đó là: 14800 : 200 = 74 (m/phút) Đáp số: 74 m/phút. - HS chuẩn bị bài sau. Sáng thứ ba ngày 04/4/2017 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I/ Mục tiêu HS biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi các số đo thể tích. - Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1). II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV hướng dẫn HS làm bài. - Yờu cầu HS làm bỳt chỡ vào SGK, 1 Hs làm bảng nhúm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: Viết các số đo dưới dạng số thập phân - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - 2 HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu. a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV. b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - Đơn vị bé bằng một phần một nghỡn đơn vị lớn hơn tiếp liền. - 1 HS nêu yêu cầu. 1m3 = 1000dm3 7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500dm3 3m3 2dm3 = 3002dm3 1dm3 = 1000cm3 4,351dm3 = 4351cm3 0,2dm3 = 200cm3 1dm3 9cm3 = 1009cm3 - 1 HS nêu yêu cầu. a) Có đơn vị là mét khối 6m3 272dm3 = 6,272m3 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 b) Có đơn vị là đề- xi- mét khối 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 3670cm3 = 3,67dm3 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục đích yêu cầu - HS biết lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đó nghe, đó đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mỡnh về nhõn vật, kể rừ ràng, rành mạch) về mọt người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài). II/ Đồ dùng dạy học - Một số truyện, sách, báo liên quan. - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đó viết sẵn trờn bảng lớp). - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đó nghe hoặc đó đọc ngoài chương trỡnh. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa cõu truyện. - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trỡnh tự. Với những truyện dài, cỏc em chỉ cần kể 1- 2 đoạn. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bỡnh chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. + Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. 3- Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đó tập kể ở lớp cho người thân nghe. - 2 HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời cõu hỏi về ý nghĩa cõu chuyện. - Một HS đọc yêu cầu của đề. Kể chuyện em đó nghe, đó đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. - 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. - HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. - HS gạch đầu dũng trờn giấy nhỏp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện. - HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. Tiết 4: Địa lý (IG) Chiều thứ ba ngày 04/4/2017 Tiết 1: TC Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ CÂU. I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV thu một số bài và nhận xét. Bài tập1: Đặt 3 câu ghép không có từ nối? Bài tập2: Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ. Bài tập 3 : Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng. Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau : a/ Tuy trời mưa to nhưng ... b/ Nếu bạn không chép bài thì ... c/ ...nên bố em rất buồn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Câu 1 : Gió thổi, mây bay Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng. Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh. Ví dụ: Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước. Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi. Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ. Ví dụ: Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm. Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng. Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ. Ví dụ: a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ. b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy. c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Luyện đọc (IG) Tiết 3: Âm nhạc (GVC) Sáng thứ tư ngày 05/4/2017 Tiết 1: Tập đọc TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I/ Mục đích yêu cầu - Đọc rừ ràng, lưu loát bài tập đọc. Đọc đúng các từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). II/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc chú giải. - Y/c HS chia đoạn. * Đọc nối tiếp đoạn: - Lần 1: + Y/c tìm từ khó đọc. + Luyện đọc từ khó. - Lần 2: + Giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu văn dài. * Luyện đọc trong nhóm: - Chia nhóm luyện đọc. - Gọi các nhóm đọc – N.xét. - GV n.xét. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - HD tìm hiểu bài theo SGV – T. - ND bài nới lên điều gì? *Nội Dung: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD đọc DC. - Y/c HS luyện đọc. - Gọi HS đọc – N.xét. - GV n.xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Chia đoạn. - Luyện đọc. + Tìm từ khó đọc. + Luyện đọc. - Luyện đọc. + Lắng nghe. + Luyện đọc. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Nêu. - 2HS đọc. - Lắng nghe. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I/ Mục đích yêu cầu - HS hiểu cấu tạo, cỏch quan sỏt và một số chi tiết, hỡnh ảnh tiờu biểu trong bài văn tả con vật (BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ đó ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. - Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1a. III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - GV treo bảng phụ đó ghi cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: a) Bài văn gồm mấy đoạn? b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào? c) Em thớch chi tiết và hỡnh ảnh so sỏnh nào? Vì sao? *Bài tập 2: - GV nhắc nhở HS trước khi viết bài. - GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con vật để HS quan sát, làm bài. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. 3- Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, 3 HS làm vào bảng nhóm. - Những HS làm vào bảng nhúm treo lờn bảng, trình bày. a, Bài văn gồm 3 đoạn: - Đoạn 1(câu đầu) – (Mở bàểutực tiếp): Giới thiệu sự xuất hiện của hoạ mi vào các buổi chiều. - Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều. - Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm. - Đoạn 4 (kết bài không mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng thị giác và thính giác. + Bằng thị giỏc: nhỡn thấy hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân, thấy họa mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến, thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tỡm sõu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi. + Bằng thính giác: nghe thấy tiếng hót của hoạ mi vào các buổi chiều, nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng. c) HS phát biểu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS tiếp nối nhau giới thiệu con vật em chọn tả. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Lắng nghe. Tiết 3: Khoa học (IG) Tiết 4: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo) I/ Mục tiêu HS biết: - So sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích. - Giải các bài toán liên quan đến diện tích, thể tích. - Làm được bài tập 1, bài 2, bài 3a II/Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và thể tích; mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: > < = ? - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: 8m2 5dm2 = 8,05 m2 8m2 5 dm2 < 8,5 m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94dm3 > 2dm3 940cm3 *Bài tập 2: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: Bài giải: Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 = 100 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 150 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là: 15000 : 100 = 150 (lần) Số tấn thóc thu được là: 60 150 = 9000 (kg) 9000kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn. *Bài tập 3: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: Bài giải: Thể tích của bể nước là: 4 3 2,5 = 30 (m3) Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 80 : 100 = 24 (m3) a) Số lít nước chứa trong bể là: 24m3 = 24000dm3 = 24000 (l) Đáp số: 24000 l 3- Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - Lắng nghe. Chiều thứ tư ngày 05/4/2017 Tiết 1: TC toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV thu một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 72 km/giờ = ...m/phút A. 1200 B. 120 C. 200 D. 250. b) 18 km/giờ = ...m/giây A. 5 B. 50 C. 3 D. 30 c) 20 m/giây = ... m/phút A. 12 B. 120 C. 1200 D. 200 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ...34 chia hết cho 3? 4...6 chia hết cho 9? 37... chia hết cho cả 2 và 5? 28... chia hết cho cả 3 và 5? Bài tập3: Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét, dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào A b) Khoanh vào A c) Khoanh vào C Đáp án: a) 2; 5 hoặc 8 b) 8 c) 0 d) 5 Lời giải: Tổng vận của hai xe là: 48 + 54 = 102 (km/giờ) Quãng đường AB dài là: 102 2 = 204 (km) Đáp số: 204 k - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Mỹ thuật (GVC) Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt Luyện Tập Văn Miêu Tả Cây Cối I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn miêu tả cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc Bài 1. Trình bày dàn bài chung của một bài văn miêu tả cây cối. Bài làm .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... Tham khảo * Mở bài: Giới thiệu cây (tên gọi, nơi trồng, thời gian trồng,...). * Thân bài: Tả cây (từ bao quát đến từng bộ phận cụ thể): Tầm vóc, hình dáng (lớn hay nhỏ, cao hay thấp, thanh mảnh hay sum sê,...). Rễ, thân, cành, lá,... có đặc điểm gì? Hoa, trái có đặc điểm gì? (về màu sắc, hương thơm, mùi vị,...). Thường ra vào mùa nào trong năm? Cây gắn bó với môi trường sống và con người như thế nào? * Kết bài: Cảm nghĩ của em về cây đó (yêu thích, nâng niu, chăm sóc,...). Bài 2. Viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả một loài cây (cây hoa, cây ăn quả, cây rau, cây bóng mát,...) mà em yêu thích. a) Mở bài gián tiếp: .......................... .............................................................................. b) Kết bài mở rộng: .......................... .............................................................................. Tham khảo a) Mở bài gián tiếp: Nhà có một mảnh vườn nhỏ nên mẹ rất thích trồng cây. Thường thì mẹ trồng rau xanh để lấy rau sạch ăn hàng ngày. Còn một chút đất ở góc vườn, mẹ còn trồng thêm vài hàng chuối. Những cây chuối xanh tốt ; chuối mẹ, chuối bố, chuối con đứng quây quần bên nhau. b) Kết bài mở rộng: Mẹ luôn khuyến khích cả nhà ăn hoa quả để tăng cường Vi-ta-min và các chất bổ dưỡng. Mẹ thường nói : Ăn chuối là tốt nhất ! Vì vậy, sau mỗi bữa cơm, mẹ thường mang một đĩa chuối chín vàng trứng cuốc, thơm lừng ra để cả nhà cùng thưởng thức. Ai cũng tấm tắc khen ngon. Bài 3. Dựa vào bài thơ "Cây dừa", em hãy lập dàn ý tả lại một cây dừa đáng yêu. Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Ai mang nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ gạo quanh cổ dừa. Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra... Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi. Gợi ý: - Cây dừa được trồng từ lâu. - Thân dừa bạc phếch. - Dáng dừa thẳng. - Rễ dừa bò lan trên mặt đất. - Tàu dừa như chiếc lược. - Hoa dừa màu vàng. - Quả dừa như đàn lợn con. - Nước dừa ngọt. c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Sáng thứ năm ngày 06/4/2017 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I/ Mục tiêu HS biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. - Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3. II/Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo thời gian đó học. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 tuần có 7 ngày 1 ngày = 24 giờ *Bài tập 2: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: a, 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 26 giờ b, 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 144 phút = 2 giờ 24 phút 54 giờ = 2 ngày 6 giờ c, 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0,75 giờ 15 phút = giờ = 0,15 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ 30 phút = giờ = 0,5 giờ 6 phút = giờ = 0,1 giờ 12 phút = giờ = 0,2 giờ 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ 2 giờ 12 phút = 2, 2 giờ ... *Bài tập 3: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: Đồng hồ chỉ: 10 giờ ; 6 giờ 5 phút ; 9 giờ 43 phút ; 1 giờ 12 phút. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - 2 HS nêu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I/ Mục đích yêu cầu - HS nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm lại BT3 tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong phiếu học tập. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu. - Một số học sinh trình bày. *Lời giải : Tác dụng của dấu phẩy VD - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ. - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Câu b Câu c Câu a *Bài tập 2: - GV gợi ý: + Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện + Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. - GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. - Cỏc nhúm làm vào phiếu dỏn lờn bảng lớp và trỡnh bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi. *Lời giải: Các dấu cần điền lần lượt là: (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) - Nêu. - Lắng nghe. Tiết 4: Kỹ thuật (IG) Chiều thứ năm ngày 06/4/2017 Tiết 1: PĐ – BD Toán Luyện Tập Tổng Hợp I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho họ
Tài liệu đính kèm: