Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017

Tiết 1: TC Tiếng Việt

LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP

 BẰNG QUAN HỆ TỪ.

I. Mục tiêu.

- Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị :

- Nội dung ôn tập.

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:

2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài

- GV giúp đỡ HS chậm.

- GV thu một số bài và nhận xét.

Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.

a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những .mà còn .

b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những .mà còn .

Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :

a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa.

b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.

Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1.

Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt.

4. Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Ví dụ:

a) Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt.

b) Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội.

Bài làm:

a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ;

 Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt.

 - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ;

 Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa.

b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ;

 Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng.

 - Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre;

 Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.

- HS viết và sau đó trình bày.

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Chồng gạch này có bao nhiêu viên gạch?
A. 6 viên B. 8 viên
C. 10 viên D. 12 viên
Bài tập2: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 2400cm2. Tính diện tích tam giác MCD?
 A B
 15cm
 M
 25cm
 D C 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án: Khoanh vào C. 
Lời giải:
 Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
 25 + 15 = 40 (cm)
 Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
 2400 : 40 = 60 (cm)
 Diện tích tam giác MCD là:
 25 x 60 : 2 = 7500 (cm2)
 Đáp số: 7500cm2
- HS chuẩn bị bài sau.
Sáng thứ ba ngày 28/02/2017
Tiết 1: Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I/ Mục tiêu: 
Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã hoc và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. Đổi đơn vị đo thời gian.
- Làm được các BT1, 2, 3( a).
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị đo thời gian:
a) Các đơn vị đo thời gian:
- Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Gv treo bảng phụ:
 1 thế kỉ = .... năm
 1 năm = .... tháng
 1 năm thường = .... ngày
 1 năm nhuận = .... ngày
 Cứ .... năm thì lại có 1 năm nhuận.
Sau....năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
+ Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận?
+ Em hãy kể tên các tháng trong một năm?
+ Em hãy nêu số ngày của các tháng?
- Gv treo bảng phụ:
 1 tuần lễ = ... ngày
 1 ngày = ... giờ
 1 giờ = ... phút
 1 phút = ... giây
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
+ Một năm rưỡi bằng bao nhiêu tháng?
+ giờ bằng bao nhiêu phút?
+ 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?
+ 216 phút bằng bao nhiêu giờ?
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nêu – n.xét.
- GV chữa bài:
+ Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ XVII.
+ Bút chì được công bố vào thế kỉ XVIII.
+ Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ XIX
*Bài tập 2: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nêu – n.xét.
- GV chữa bài:
a) 6 năm = 72 tháng
 3 năm rưỡi = 42 tháng...
b) 3 giờ = 180 phút.
 giờ = 45 phút...
*Bài tập 3: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nêu – n.xét.
- GV chữa bài:
72 phút = 1,2 giờ; 270 phút = 4,5 giờ
30 giây = 0,5 phút; 135 giây = 2,25 phút
3- Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hs tiếp nối nhau kể cho đến khi đủ các đơn vị đo thời gian đã học.
- Hs thi điền tiếp sức theo hai nhóm.
- Nhận xét, thống nhất.
+ Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012,
+ Số chỉ các năm nhuận là số chia hết cho 4.
+ Tháng Một, tháng Hai,... tháng Mười Hai.
+ Các tháng có 30 ngày là: 4; 6; 9; 11.
+ Các tháng có 31 ngày là: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12.
+ Tháng 2 năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày.
- 1 Hs lên bảng điền, Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
+ 1,5 năm =12 tháng 1,5 =18 tháng
+ giờ = 60 phút = 40 phút.
+ 0,5 giờ = 60 phút 0,5 = 30 phút
+ 216 phút : 60 = 3giờ 36 phút (3,6 giờ)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Nêu – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Nêu – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Nêu – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
2.2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 và viết lên bảng những từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu. GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ GT 3 nhân vật trong truyện.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
2.3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) KC theo nhóm:
b) Thi KC trước lớp:
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể.
- Quan sát.
- Hs lắng nghe.
- Hs vừa nghe vừa quan sát tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm 4(HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Địa lý (IG)
Chiều thứ ba ngày 28/02/2017
Tiết 1: TC Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Trật tự – An ninh.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập 1: Nối từ trật tự ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B
A
B
Trạng thái bình yên không có chiến tranh
Trật tự
Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào
Trạng thái ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
Bài tập 2: Tìm những từ ngữ nói về trật tự, an ninh.
Bài tập 3: 
H: Đặt câu với từ :
a) Trật tự.
b) An toàn.
c) Tổ chức.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ví dụ: Cảnh sát giao thông, trật tự, an ninh, an toàn giao thông, phóng nhanh vượt ẩu, tai nạn giao thông, va chạm giao thông, lấn chiếm lề đường, vi phạm quy định về tốc độ,
a) Chúng em cần giữ trật tự ở nơi công cộng.
b) Học sinh trường em thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
c) Trường tiểu học Thanh Minh tổ chức thi 
an toàn giao thông.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Luyện đọc (IG)
Tiết 3: Âm nhạc (GVC)
Sáng thứ tư ngày 01/03/2017
Tiết 1: Tập đọc
CỬA SÔNG
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, lưu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Y/c HS chia đoạn.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Lần 1:
 + Y/c tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc từ khó.
- Lần 2:
 + Giải nghĩa từ.
 + Luyện đọc câu văn dài.
* Luyện đọc trong nhóm:
- Chia nhóm luyện đọc.
- Gọi các nhóm đọc – N.xét.
- GV n.xét.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- HD tìm hiểu bài theo SGV – T.
- ND bài nới lên điều gì?
 *Nội Dung: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc DC.
- Y/c HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc – N.xét.
- GV n.xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện đọc.
 + Tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
 + Lắng nghe.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc, lời văn tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Họi HS đọc đề.
- GV nhắc HS: 
Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
3- HS làm bài kiểm tra:
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho!
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đề kiểm tra trong SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- Một số HS đọc lại dàn ý bài.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học (IG)
Tiết 4: Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Làm được BT1 ( dòng 1, 2); BT2. 
II/Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số đo thời gian
a) Ví dụ 1:
- GV dán băng giấy ghi ví dụ.
+ Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đường từ HN- Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN?
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách thực hiện phép cộng này.
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
7 năm 9 tháng 3 giờ 5 phút
 + 5 năm 6 tháng + 6 giờ 32 phút
13 năm 3 tháng 9 giờ 37 phút
 12 giờ 18 phút 4 giờ 35 phút
 + 8 giờ 12 phút + 8 giờ 42 phút
 20 giờ 30 phút 13 giờ 17 phút
 3 ngày 20 giờ 4 phút 13 giây
 + 4 ngày 15 giờ + 5 phút 15 giây
 8 ngày 11 giờ 9 phút 28 giây
*Bài tập 2: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
*Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết số thời gian là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 Hs đọc đề bài.
+ Ta phải thực hiện phép cộng:
 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- Hs trao đổi cùng bạn.
- 1 số Hs trình bày cách tính của mình.
- HS thực hiện: 3 giờ 15 phút
 + 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
 = 5giờ 50 phút
- HS thực hiện: 22 phút 58 giây
 + 22 phút 25 giây
 45 phút 83 giây 
 (83 giây = 1 phút 23 giây)
Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây = 46 phút 23 giây.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
 - 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Chiều thứ tư ngày 01/03/2017
Tiết 1: TC toán
LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH.
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa chúng.
- Tính thạo thể tích hình hộp chữ nhật
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :
*Ôn bảng đơn vị đo thể tích
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học.
- HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau.
*Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- HS lên bảng ghi công thức tính.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm.
a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3
Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ .
a) 21 m3 5dm3 = ...... m3
b) 2,87 m3 =  m3 ..... dm3
c) 17,3m3 =  dm3 .. cm3
d) 82345 cm3 = dm3 cm3
Bài tập3: 
 Tính thể tích 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- Km3, hm3, dam3, m3, dm3, cm3, mm3.
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau hơn kém nhau 1000 lần.
- HS nêu.
 V = a x b x c
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3
Lời giải:
 a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3
 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3
 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3
 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3
Lời giải: 
Đổi: 1,8m = 18dm.
Thể tích 1 hình hộp chữ nhật đó là:
 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm3)
 Đáp số: 1989 dm3.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Mỹ thuật (GVC)
Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt 
Cao Bằng - Phân Xử Tài Tình
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về cách viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
a. 	“Sau khi qua Đèo Gió
	Ta lại vượt Đèo Giàng
	Lại vượt đèo Cao Bắc
	Thì ta tới Cao Bằng.
	Cao Bằng, rõ thật cao !
	Rồi dần bằng bằng xuống
	Đầu tiên là mận ngọt
	Đón môi ta dịu dàng.”
- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
b) “Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc.”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả
Bài 1. Giải các câu đố sau và viết hoa đúng tên người trong lời giải: 
a)	 Vua nào xuống chiếu dời đô
 Về Thăng Long, vững cơ đồ nước Nam
	Là: ...........................................
b) 	 Ba tuổi, chưa nói, chưa cười
 Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru.
	Chợt nghe nước có giặc thù 
 Vụt cao mười trượng, đánh quân thù tan xương.
	Là: ...........................................
Đáp án
Lý Công Uẩn
Thánh Gióng 
Bài 2. Viết tiếp vào chỗ nhiều chấm tên người và địa danh Việt Nam:
Người “anh hùng áo vải” đã làm nên dấu ấn lịch sử qua trận đại phá quân Thanh, thu giang sơn về một mối là ............................... tức Hoàng đế ...................... Gắn liền với tên tuổi của ông là những địa danh: ......., ......... vẫn còn mãi mãi như chứng tích của một chiến công oanh liệt của cha ông ta.
Đáp án
Người “anh hùng áo vải” đã làm nên dấu ấn lịch sử qua trận đại phá quân Thanh, thu giang sơn về một mối là Nguyễn Huệ tức Hoàng đế Quang Trung. Những địa danh: Đống Đa, Ngọc Hồi vẫn còn mãi mãi như chứng tích của một chiến công oanh liệt của cha ông ta
Bài 3. Sửa lại tên địa danh (in nghiêng) cho đúng:
	Hùng cứ châu hoan đất một vùng, 
	Vạn an thành lũy khói hương xông, 
	Bốn phương mai đế lừng uy đức, 
	Trăm trận lý đường phục võ công. 
Đáp án
Hùng cứ Châu Hoan đất một vùng, 
Vạn An thành lũy khói hương xông, 
Bốn phương Mai Đế lừng uy đức, 
Trăm trận Lý Đường phục võ công.
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe.
Sáng thứ năm ngày 02/03/2017
Tiết 1: Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Làm được BT 1, 2.
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn Hs thực hiện các số đo thời gian 
a) Ví dụ 1:
- GV đính bảng ví dụ.
+ Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
+ Qua VD trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện ntn?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Lưu ý HS đổi 3 phút 20 giây ra 2 phút 80 giây.
+ Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm thế nào?
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
 23 phút 25 giây
 - 15 phút 12 giây
 8 phút 13 giây
 54 phút 21 giây
- 21 phút 34 giây
 32 phút 47 giây
 22 giờ 15 phút 
 – 12 giờ 35 phút
 19 giờ 40 phút
*Bài tập 2: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
 23 giờ 12 ngày
- 3 ngày 8 giờ
 20 ngày 4 giờ
 14 ngày 15 giờ 
- 3 ngày 17 giờ
 10 ngày 22 giờ
 13 năm 2 tháng 
– 8 năm 6 tháng
 4 năm 8 tháng 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 Hs đọc VD.
+ Ta phải thực hiện phép trừ:
 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
- HS thực hiện: 15 giờ 55 phút
 - 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
 = 2 giờ 45 phút
+ Trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp: 
 3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây 
 2 phút 80 giây 
- 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây 
3 phút 20 giây-2 phút 45 giây = 35 giây. 
+ Ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thựchiện phép trừ bình thường.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc liên kết câu đó.
- Làm được 2 BT trong mục III. 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
 + Việc thay thế từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD 1 được gọi là phép thay thế từ ngữ.
2.3.Ghi nhớ:
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
3- Củng cố dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Học sinh trình bày.
+ Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
+ Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày. 
+ Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn – tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2. 
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 *Lời giải:
- Từ anh(ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1)
- Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
- Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1.
- Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4).
+) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu và tránh lặp từ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân. 2HS làm vào giấy khổ to.
- Hai HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng. *Lời giải: Nàng bào chồng:
- Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1)
- chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1).
- Lắng nghe.
Tiết 4: Kỹ thuật (IG)
Chiều thứ năm ngày 02/03/2017
Tiết 1: PĐ – BD Toán
Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật - Hình Lập Phương
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện 
Bài 1. Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình lập phương
(1)
(2)
(3)
Độ dài cạnh
3cm
1,2dm
4 cm
Diện tích một mặt
9 cm2
1,44 dm2
16 cm2
Diện tích toàn phần
54 cm2
8,64 dm2
64 cm2
Thể tích
54 cm3
1,728 dm3
64 cm3
Bài 2. Viết số đo thích hợp vào ô trống :
Hình hộp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 25.doc