Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017

Tiết 5: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH

I/ Mục đích yêu cầu

- HS làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.

II/ Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS làm lại BT 1, 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:

*Bài tập 1:

- Lưu ý Hs đọc kĩ từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

+ An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.

*Bài tập 2:

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.

*Bài tập 3:

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- GV cho HS làm vào vở.

- GV chốt lại lời giải đúng.

*Bài tập 4:

- GV chốt lại lời giải đúng.

3- Củng cố, dặn dò:

- Củng cố lại bài.

- GV nhận xét giờ học.

- 2 HS làm bài.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm việc cá nhân.

- Một số học sinh trình bày.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.

- Một số nhóm trình bày.

 *VD về lời giải:

- DT kết hợp với an ninh: cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh, an ninh chính trị, an ninh tổ quốc, giải pháp an ninh,.

- ĐT kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, làm mất an ninh, thiết lập an ninh,.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Một số HS trình bày kết quả.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

a) Nhóm từ chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh là: công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán.

b) Nhóm từ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc theo yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh là: xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.

- 1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn.

- Một số HS trình bày kết quả.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

*VD về lời giải:

- Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha mẹ, nhớ địa chỉ, số nhà của người thân, gọi 113 hoặc 114, 115, kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen, không mang đồ trang sức đắt tiền, khoá cửa, không mở cửa cho người lạ.

- Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, 114, 115.

- Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.

- Lắng nghe.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n)
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
a/ Các vế câu chỉ nguyên nhân:
Bởi chưng bác mẹ nói ngang ; Vì trời mưa to
b/ Các vế câu chỉ kết quả.
Để cho đũa ngọc mâm vàng xa nhau ; 
đường trơn như đổ mỡ
c/ Quan hệ từ, cặp quan hệ từ: bởi, để, vì
Ví dụ:
a) Nếu ....thì...
b) Nếu ....thì...; Giá mà...thì...
c) Nếu ....thì...
d) Khi ....thì....; Hễ ...thì....
Ví dụ:
a) Ăn như tằm ăn rỗi.
b) Giãy như đỉa phải vôi
c) Nói như vẹt (khướu)
d) Nhanh như sóc (cắt)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Đạo đức (IG)
Tiết 3: TC toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Một cái thùng tôn có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 32 cm, chiều rộng 28 cm, chiều cao 54 cm. Tính diện tích tôn cần để làm thùng (không tính mép dán).
Bài tập 2: Chu vi đáy của một hình hộp chữ nhật là 28 cm, DTxq của nó là 336cm2.Tính chiều cao của cái hộp đó?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Diện tích xung quanh cái thùng là:
 (32 + 28) x 2 x 54 = 6840 (cm2)
Diện tích hai đáy cái thùng là:
 28 x 32 x 2 = 1792 (cm2)
Diện tích tôn cần để làm thùng là:
 6840 + 1792 = 8632 (cm2)
 Đáp số: 8632cm2
Lời giải: 
Chiều cao của một hình hộp chữ nhật là:
 336 : 28 = 12 (cm)
 Đáp số: 12cm
- HS chuẩn bị bài sau.
Sáng thứ ba ngày 21/02/2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
- HS biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
- Làm được bài tập 1; bài tập 2.
II/Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
 *Bài giải:
a) Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
 Vậy: 17,5% của 240 là 42
b) Nhận xét: 30% + 5%
 10% của 520 là 52
30% của 520 là 156
5% của 520 là 26
 Vậy: 35% của 520 là 182
*Bài tập 2: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
 *Bài giải:
a)Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là 3/2. Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là:
 3 : 2 = 1,5
 1,5 = 150%
b) Thể tích của HLP lớn là:
 64 = 96 (cm3)
 Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục đích yêu cầu
- HS kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường.
- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- GV: Câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực; cũng có thể là các câu chuyện em đã thấy trên ti vi...
- Goi HS đọc gợi ý.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị ND cho tiết KC.
2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện trong nhóm 4
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất. 
3- Củng cố- dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc đề bài.
Hãy kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- Một số Hs tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện của mình.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. 
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Địa lý (IG)
Chiều thứ ba ngày 21/02/2017
Tiết 1: TC Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn kể chuyện..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
II.Chuẩn bị : 
- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập 1: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất. Khoanh tròn vào chữ a, b, c ở câu trả lời em cho là đúng nhất.
Ai can đảm?
- Bây giờ thì mình không sợ gì hết! Hùng vừa nói vừa giơ khẩu súng lục bằng nhựa ra khoe.
- Mình cũng vậy, mình không sợ gì hết! – Thắng vừa nói vừa vung thanh kiếm gỗ lên.
 Tiến chưa kịp nói gì thì đàn ngỗng đi vào sân. Chúng vươn dài cổ kêu quàng quạc, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
 Hùng đút vội khẩu súng lục vào túi quần và chạy biến. Thắng tưởng đàn ngỗng đến giật kiếm của mình, mồm mếu máo, nấp vào sau lưng Tiến.
 Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, cổ vươn dài, chạy miết.
1) Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
 a. Hai	b. Ba	 c. Bốn
2) Tính cách của các nhân vật thể hiện qua những mặt nào?
 a. Lời nói	
 b. Hành động 	
 c. Cả lời nói và hành động
3) Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
 a. Chê Hùng và Thắng
 b. Khen Tiến.
 c. Khuyên người ta phải khiêm tốn, phải can đảm trong mọi tình huống.
Bài tập 2: Em hãy viết một đoạn văn nói về tình bạn?
- GV cho HS thực hiện 
- Cho HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và bổ xung.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
1) Khoanh vào C
2) Khoanh vào C
3) Khoanh vào C
- HS viết đoạn văn theo yêu cầu của GV
- HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và bổ xung.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Luyện đọc (IG)
Tiết 3: Âm nhạc (GVC)
Sáng thứ tư ngày 22/02/2017
Tiết 1: Tập đọc
HỘP THƯ MẬT
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch, lưu loát bài tập đọc.
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Y/c HS chia đoạn.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Lần 1:
 + Y/c tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc từ khó.
- Lần 2:
 + Giải nghĩa từ.
 + Luyện đọc câu văn dài.
* Luyện đọc trong nhóm:
- Chia nhóm luyện đọc.
- Gọi các nhóm đọc – N.xét.
- GV n.xét.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- HD tìm hiểu bài theo SGV – T.
- ND bài nới lên điều gì?
 *Nội Dung: những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc DC.
- Y/c HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc – N.xét.
- GV n.xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện đọc.
 + Tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
 + Lắng nghe.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục đích yêu cầu
- HS tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn(BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra đoạn văn đã được viết lại của 4 – 5 HS.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- GV giới thiệu chiếc áo quân phục. Giải nghĩa thêm từ ngữ: vải Tô Châu – một loại vải có xuất sứ ở TP Tô Châu, Trung Quốc.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 4: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày
*Lời giải:
a) Về bố cục của bài văn:
- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp.
- Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba.
- Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
- So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh, cái cổ áo như hai cái lá non, cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự, xắn tay áo lên gọn gàng, mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon.
- Nhân hoá:(cái áo) người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
+ Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả?
+ Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào?
+ Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- GV treo bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. 
*Bài tập 2:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV nhắc HS: 
+ Đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài.
+ Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng
+ Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
3- Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
+ Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế.
+ Từ bao quát đến từng bộ phận.
+ So sánh, nhân hoá.
- HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học (IG)
Tiết 4: Toán
GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ - GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
I/ Mục tiêu
- HS nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- Làm được bài tập 1; bài tập 2, bài tập 3. 
II/ Chuẩn bị
- Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
III/Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu hình trụ:
- GV đưa ra một vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,GV nêu: Các hộp này có dạng hình trụ.
- GV giới thiệu mặt đáy và mặt xung quanh.
+ Hình trụ có mấy mặt đáy? Các mặt đáy là hình gì? Hai hình này có bằng nhau không?
+ Hình trụ có mấy mặt xung quanh?
- GV đưa ra một số hình vẽ, một vài hộp không có dạng hình trụ để HS nhận biết.
2.2- Giới thiệu hình cầu:
- GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng chuyền, quả bóng bàn,
- GV nêu: quả bóng chuyền có dạng hình cầu,
- GV đưa ra một số hình vẽ, một vài đồ vật không có dạng hình cầu để HS nhận biết.
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cho HS quan sát và phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Cho HS quan sát và phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Hs thi kể theo nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- HS quan sát, lắng nghe.
+ Có 2 mặt đáy, hai mặt đều là hình tròn bằng nhau.
+ Có 1 mặt xung quanh.
- HS theo dõi để nhận biết. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Kết quả:
 Hình A, E là hình trụ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Kết quả:
Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*VD về lời giải:
a) Một số đồ vật có dạng hình trụ: hộp chè, hộp thuốc,
b) Một số đồ vật có dạng hình cầu: quả địa cầu, quả bóng ném,
- Lắng nghe.
Chiều thứ tư ngày 22/02/2017
Tiết 1: TC toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8 cm, Hình lập phương thứ hai có cạnh 6 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương đó?
Bài tập 2: Một cái thùng không nắp có dạng hình lập phương có cạnh 7,5 dm. Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thùng dó. Tính diện tích quét sơn?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2)
 Đáp số: 256 cm2, 384 cm2
 	 144 cm2, 216 cm2
Lời giải:
 Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm2)
Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm2)
	 Đáp số: 562,5 dm2
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Mỹ thuật (GVC)
Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt 
Luyện Tập Văn Kể Chuyện
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện 
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Đọc lại câu chuyện Ai giỏi nhất? và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Ghi lại tên các nhân vật trong câu chuyện: ...................................................
b) Hãy cho biết bài học rút ra qua câu chuyện Ai giỏi nhất ?..................
c) Em hiểu thế nào là bài văn kể chuyện ? 
(Trả lời ) : ..........
.......................................................................................
Đáp án
a) Tên các nhân vật trong câu chuyện : Thỏ, Nhím, Sóc, Gõ Kiến.
b) Bài học: Cái gì mà chỉ có ăn thì sẽ hết; biết gieo trồng thì mãi mãi còn có cái ăn.
c) Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.
Bài 2. Đọc lại câu chuyện Ai giỏi nhất? (Sách giáo khoa, trang 42 – 43) và tìm trong câu chuyện những sự việc còn thiếu để điền tiếp vào các dòng bỏ trống trong bảng liệt kê sau :
– Thỏ, Nhím, Sóc tổ chức cuộc thi.
– Gõ Kiến là trọng tài ra đề thi (ai ăn 20 hạt đậu lâu nhất).
– .....
– Gõ Kiến tuyên bố “Nhím ăn được lâu nhất là giải nhất”.
– .
– Sóc mời mọi người ra góc rừng, .
– Mọi người chịu Sóc là người giỏi nhất.
Đáp án
Có thể điền tiếp các sự việc còn thiếu sau đây :
(1) Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện : Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc. Thỏ ăn được 40 ngày. Nhím ăn được 60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt. Sau ba ngày túi của Sóc rỗng không.
(2) Sóc không chịu vì cậu ta vẫn còn. Mọi người không tin.
(3) .... / trỏ vào hai cây đậu ván và nói: “Tôi ăn ba ngày hết 18 hạt. Còn hai hạt của tôi đấy !”
.c. Hoạt động 3: Sửa bài
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Sáng thứ năm ngày 23/02/2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
- HS biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Làm được bài tập 2(a); bài tập 3.
II/Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 2: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
 *Bài giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
 12 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
 12 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
 72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
*Bài tập 3: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
*Bài giải:
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 2,5 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
 Đáp số: 13,625 cm2.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I/ Mục đích yêu cầu 
- HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (Nội dung ghi nhớ).
- Làm được BT1, 2 của mục III. 
II/ Các hoạt động dạy- học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm lại BT 3, 4 tiết trước.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2. Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS: XĐ các vế câu; XĐ chủ ngữ, vị ngữ của từng vế câu.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì?
+ Nếu lược bỏ các TN ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?
*Bài tập 3:
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
 2.3. Ghi nhớ:
2.4. Luyện tập:
*Bài tập 1:
- Cho HS làm bài cá nhân, 1 Hs lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- HS làm vào vở. 1 Hs lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố dặn dò: 
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng xác định.
a) Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt,
 C V
Vế 2: sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
 C V
b) Vế 1: Chúng tôi đi đến đâu,
 C V
Vế 2: rừng rào rào chuyển động đến đấy. C V
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày.
*Lời giải:
+ Các từ in đậm để nối vế câu 1 với vế câu 2.
+ Nếu lược bỏ các từ đó ở câu a thì: Quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước, câu b trở thành câu không hoàn chỉnh.
- HS đọc yêu cầu.
 *Lời giải:
a) chưa đã; mớiđã; càngcàng
b) chỗ nàochỗ ấy
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ và lấy VD:
- Hùng vừa đi học về, cậu ta đã tót đi chơi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Lời giải:
a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.
b) chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
c) Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng hồng lên rực rỡ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*VD về lời giải:
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Kỹ thuật (IG)
Chiều thứ năm ngày 23/02/2017
Tiết 1: PĐ – BD Toán
Thể Tích Một Hình
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về thể tích của một hình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu cá

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 24.doc