Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017

Tiết 5: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

I/ Mục đích yêu cầu

- HS làm được bài tập 2.

- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu của bài tập 3.

II/ Đồ dùng dạy học

- Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT 2.

III/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trước.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:

*Bài tập 1:

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2:

- GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.

*Bài tập 3:

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- GV nhận xét.

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.

- 2 Hs thực hiện yêu cầu.

-1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm.

- Những HS làm vào bảng nhóm học sinh trình bày.

 *Lời giải :

 nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân ; công dân gương mẫu; công dân danh dự; danh dự công dân.

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

*Lời giải:

 1A – 2B

 2A – 3B

 3A – 1B

- 1 HS nêu yêu cầu.

- 2- 3 HS giỏi làm mẫu – nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ

- HS làm vào vở.

- Một số HS trình bày đoạn văn của mình.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

*VD về một đoạn văn:

 Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là con cháu của các Vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn.

- Lắng nghe.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à từ đồng âm.
b) Từ “cha”, “bố” là từ đồng nghĩa.
c) Từ “bò” là từ nhiều nghĩa. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Đạo đức (IG)
Tiết 3: TC toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang.
- Cho HS nêu cách tính DTHT
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. 
a) Tính diện tích của tấm bìa đó?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. 
 Tính diện tích tấm bìa còn lại?
Bài tập 2: 
 Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm.
Tính diện tích tam giác ECD?	 E
 A	 B	
20,4 cm 
 D C 
 27cm
Bài tập3: (HSKG)
Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Diện tích của tấm bìa đó là:
 ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2)
 Diện tích tấm bìa còn lại là:
 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2)
 Đáp số: 1,32 dm2
Lời giải: 
Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật.
Vậy diện tích tam giác ECD là: 
 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2)
 Đáp số: 275,4 cm2
Lời giải:
Đáy lớn của thửa ruộng là:
 26 + 8 = 34 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
 26 – 6 = 20 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)
Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)
 = 4,23 tạ.
 Đáp số: 4,23 tạ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Sáng thứ ba ngày 17/01/2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Làm được bài tập 1.
II/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Kiến thức:
- GV vẽ hình lên bảng.
+ Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế nào?
+ Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Yêu cầu HS tính diện tích mảnh đất.
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- HD làm bài.
- Y/c HS làm.
- GọiHS lên bảng – n.xét.
- Chữa bài:
*Bài giải:
Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, sau đó tính:
 Diện tích hình chữ nhật AEGD là:
 84 63 = 5292 (m2)
 Diện tích hình tam giác BAE là:
 84 28 : 2 = 1176 (m2)
 Diện tích hình tam giác BGC là:
 (28 + 63) 30 : 2 = 1365 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
 Đáp số: 7833 m2.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học.
+ Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE.
+ HS xác định các kích thước theo bảng số liệu. 
- HS tính.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA
I/ Mục đích yêu cầu
- HS kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn
- GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
3- Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
- 1 HS đọc đề bài.
1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử – văn hoá.
2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ.
3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể. 
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Địa lý (IG)
Chiều thứ ba ngày 17/01/2017
Tiết 1: TC Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Tìm câu ghép trong
 đoạn văn văn sau:
Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương (1). Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước(2). Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt (3). Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào(4). 
H: Trong câu ghép em vừa tìm được có thể tách mỗi cụm chủ – vị thành một câu đơn được không? Vì sao?
Bài tập 2: Đặt 3 câu ghép?
Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép..
a) Vì trời nắng to ...... 
b) Mùa hè đã đến ........
c) .....còn Cám lười nhác và độc ác.
d) ........, gà rủ nhau lên chuồng.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
 Mặt hồ, sóng /chồm dữ dội, bọt / tung trắng xoá, nước / réo ào ào. 
- Trong đoạn văn trên câu 4 là câu ghép. Ta không thể tách mỗi cụm chủ – vị trong câu ghép thành câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo thành một chuỗi câu rời rạc.
Lời giải: 
 - Do Tú chăm chỉ học tập nên cuối năm bạn ấy đạt danh hiệu học sinh giỏi.
 - Sáng nay, bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học.
 - Trời mưa rất to nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ.
Lời giải:
a) Vì trời nắng to nên ruộng đồng nứt nẻ.
b) Mùa hè đã đến nên hoa phượng nở đỏ rực.
c) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám lười nhác và độc ác.
d) Mặt trời lặn, gà rủ nhau lên chuồng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Luyện đọc (IG)
Tiết 3: Âm nhạc (GVC)
Sáng thứ tư ngày 18/01/2017
Tiết 1: Tập đọc
TIẾNG RAO ĐÊM
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Y/c HS chia đoạn.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Lần 1:
 + Y/c tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc từ khó.
- Lần 2:
 + Giải nghĩa từ.
 + Luyện đọc câu văn dài.
* Luyện đọc trong nhóm:
- Chia nhóm luyện đọc.
- Gọi các nhóm đọc – N.xét.
- GV n.xét.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- HD tìm hiểu bài theo SGV – T.
- ND bài nới lên điều gì?
 *Nội Dung: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc DC.
- Y/c HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc – N.xét.
- GV n.xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện đọc.
 + Tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
 + Lắng nghe.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/ Mục đích yêu cầu
- HS lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng theo chủ điểm đang học, phù hợp với địa phương).
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
- Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trường mình định tổ chức.
- GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. 
b) HS lập CTHĐ:
- GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 3 nhóm HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm.
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập. 
- Dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
- HS đọc lại
- HS các nhóm lập CTHĐ vào giấy A4. 
- Một số nhóm HS trình bày, sau đó những nhóm HS làm bài trên phiếu trình bày.
- HS sửa lại chương trình hoạt động của mình. 1 số Hs đọc lại bài đã chỉnh sửa.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học (IG)
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu 
 HS biết:
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Làm được bài tập 1, 3.
II/Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1 
- HD làm bài.
- Y/c HS làm.
- GọiHS lên bảng – n.xét.
- Chữa bài:
 *Bài giải:
 Độ dài đáy của hình tam giác là:
 Đáp số: m.
*Bài tập 3 
- HD làm bài.
- Y/c HS làm.
- GọiHS lên bảng – n.xét.
- Chữa bài:
*Bài giải:
Chu vi của hình tròn có đường kính 0,35 m là:
 0,35 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:
 1,099 + 3,1 2 = 7,299 (m)
 Đáp số: 7,299 m. 
3- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe. 
Chiều thứ tư ngày 18/01/2017
Tiết 1: TC toán
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính chu vi, đường kính, bán kính của hình tròn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn công thức tính chu vi hình tròn.
- Cho HS nêu cách tính chu vi hình tròn.
- Nêu cách tìm bán kính, đường kính khi biết chu vi hình tròn.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV thu một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Một bánh xe của một đầu máy xe lửa có đường kính là 1,2 m. Tính chu vi của bánh xe đó?
Bài tập 2: Chu vi của một hình tròn là 12,56 dm. Tính bán kính của hình tròn đó?
Bài tập3: Chu vi của một hình tròn là 188,4 cm. Tính đường kính của hình tròn đó?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
C = d x 3,14
 = r x 2 x 3,14
 r = C : 2 : 3,14
 d = C : 3,14
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 1,2 x 3,14 = 3,768 (m)
 Đáp số: 3,768 m.
Lời giải: 
Bán kính của hình tròn đó là:
 12,56 : 2 : 3,14 = 2 (dm)
 Đáp số: 2 dm.
Lời giải:
Đường kính của hình tròn đó là:
 188,4 : 3,14 = 60 (cm)
 Đáp số: 60cm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Mỹ thuật (GVC)
Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt 
Ôn Tập Về Câu
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về câu: các thành phần của câu; kiểu câu đơn, câu ghép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện
Bài 1. Những câu sau còn thiếu thành phần chính nào? Hãy nêu 2 cách sửa lại cho thành câu và chép lại các câu đã sửa theo mỗi cách.
a. Bông hoa đẹp này.
b. Con đê in một vệt ngang trời đó.
c. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành.
d. Trên nền trời sạch bóng như được gội rửa.
e. Khi ông mặt trời ló ra khỏi ngọn tre.
Đáp án
a. Thiếu CN: thêm CN hoặc bỏ từ “này”
b. Thiếu VN: thêm VN hoặc bỏ từ “đó”
c. Thiếu BN (ở VN) : thêm BN hoặc đổi từ “trở” thành từ “trưởng”.
d. Thiếu CN, VN: thêm CN, VN hoặc bỏ từ “Trên”
e. Thiếu CN, VN: thêm CN, VN hoặc bỏ từ “Khi”.
Bài 2. Hãy tách đoạn văn sau thành 5 câu, điền dấu phẩy, dấu chấm và viết hoa cho đúng:
Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa rập rờn trước gió màu hoa đỏ thắm cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa muốn nở hết đoá hoa toả hương thơm ngát hương hoa lan toả khắp khu vườn.
Đáp án
Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa rập rờn trước gió. Màu hoa đỏ thắm. Cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa muốn nở hết. Đoá hoa toả hương thơm ngát. Hương hoa lan toả khắp khu vườn.
Bài 3. Hãy cho biết các câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Tìm chủ ngữ, vị ngữ và Trạng ngữ của chúng:
a) Sự sống /cứ tiếp tục trong âm thầm,// hoa thảo quả /nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
b) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng / bắt đầu kết trái.
c) Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót /bỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
d) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà tôi / ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.
đ) Một làn gió nhẹ /chạy qua,// những chiếc lá /lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
e) Cờ bay /đỏ những mái nhà, đỏ những cành cây, đỏ những góc phố.
Đáp án
a) Như đề bài đã gạch.
b) Tách chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ như đề bài (gạch dưới là trạng ngữ; 1 gạch là phân biệt chủ - vị; hai gạch là phân biệt 2 vế: đó là câu ghép).
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Sáng thứ năm ngày 19/01/2017
Tiết 1: Toán
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/ Mục tiêu: 
- HS có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Làm được bài tập 1, 3; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.
II/Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới 
2.1- Giới thiệu bài
2.2- Hình thành kiến thức
a) Hình hộp chữ nhật
- GV giới thiệu các mô hình trực quan về HHCN.
+ HHCN có mấy mặt? Các mặt đều là hình gì? Có những mặt nào bằng nhau?
+ HHCN có mấy đỉnh? Mấy cạnh?
- Cho HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật.
b) Hình lập phương
(Các bước thực hiện tương tự như phần a)
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
Hình
Số mặt
Số cạnh
Số đỉnh
Hình hộp chữ nhật
6
12
8
Hình lập phương
6
12
8
*Bài tập 3 
- Gọi một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- Hs quan sát.
- Có 6 mặt, các mặt đều là HCN, các mặt đối diện thì bằng nhau.
+ Có 8 đỉnh, 12 cạnh.
+ Bao diêm, viên gạch, hộp phấn,
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Lời giải:
- Hình hộp chữ nhật là hình A.
- Hình lập phương là hình C.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉPBẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân- kết quả (Nội dung ghi nhớ).
- Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
II/ Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm lại BT 3 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2. Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS:
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép có gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong 2 câu ghép có gì khác nhau.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
2.3,. Ghi nhớ:
2.4,. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Chữa bài.
3- Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài
- Học sinh nối tiếp trình bày.
*Lời giải: 
- Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
+ vì  nên chỉ quan hệ nguyên nhân – KQ.
+ Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả.
- Câu 2: Thầy phải kinh ngạc/ vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
+ Vì, thể hiện quan hệ nguyên nhân – KQ.
+ Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, 
*Lời giải:
- Các QHT: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, 
- Cặp QHT: vì  nên; bởi vì  cho nên; tại vì  cho nên; nhờ  mà;
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Một số học sinh trình bày.
 *VD về lời giải:
a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
 Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm HS trình bày.
 *VD về lời giải:
a) Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo.
- HS làm vào nháp.
 *Lời giải:
a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Kỹ thuật (IG)
Chiều thứ năm ngày 19/01/2017
Tiết 1: PĐ – BD Toán
Ôn Luyện Hình Thang
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về diện tích hình thang.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động 
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc 
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện 
Bài 1. Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 0,9m, đáy bé 1,6dm, chiều cao 8cm. Tính diện tích của tấm bìa đó?
Giải
Diện tích tấm bìa là:
(0,9 + 1,6) x 8 : 2 = 10 (m2)
 Đáp số: 10 m2
3,5 cm
Bài 2. Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm :
	a) Diện tích hình tam giác vuông là : 8,75 cm2
5 cm
4 cm
	b) Diện tích hình thang vuông là : 25 cm2. 
5 cm
6 cm
c. Hoạt động 3: Sửa bài 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Tiết 2: HĐNGLL (IG)
Tiết 3: Luyện toán (IG)
Sáng thứ sáu ngày 20/01/2017
Tiết 1: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục đ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 21.doc