Tiết 5: Luyện từ và câu
CÂU GHÉP
I. Mục đích yêu cầu
- HS nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở mục I để HD HS nhận xét.
III. Các hoạt động nhận xét.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Phần nhận xét.
- GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung các bài tập trong SGK.
- GV cho HS đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi, và thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- GV HD HS làm bài.
- Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
- Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét kết luận.
- GV yêu cầu HS xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn và câu ghép.
+ Câu đơn là câu có một vế câu (C-V)
Câu 1 là câu đơn.
Câu 2, 3, 4 là câu ghép.
+ Có thể tách các cụm C- V trong các câu trên ra thành các câu đơn được không?
2.3, Phần ghi nhớ
2.4, Phần luyện tập
Bài 1:
- GV nhắc HS trong khi làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả, GV và HS nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 2HS đọc bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- HS trình bày kết quả bài làm.
+ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con Khỉ /
CN
cũng nhảy phốc lên ngồi trên l¬ưng con chó to.
VN
+ Hễ con chó /đi chậm/, con khỉ/ cấu
CN VN CN
hai tai chó giật giật.
v
+ Con chó /chạy sải thì khỉ /
c v c
gò lư¬ng như¬ người phi ngựa.
v
+Chó/ chạy thong thả, khỉ / buông
c v c
thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc
v
ngắc.
+ Không thể tách vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy ví dụ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài tập.
- HS trình bày kết quả bài làm.
ây mưa, C v biển/ xám xịt nặng nề. C v Câu4 Trời/ ầm ầm dông gió, C v biển /đục ngầu giận dữ... C v Câu5 Biển /nhiều khi rất đẹp, C v ai /cũng thấy như thế. C v Bài tập 2: - HD HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. VD. + Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẩy lộc. + Mặt trời mọc, sương tan dần. - 1 HS đọc lại ghi nhớ. Chiều thứ hai ngày 09/01/2017 Tiết 1: TC Tiếng Việt LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC. Đề bài : Em hãy chọn một trường hợp xảy ra trong cuộc sống cần lập biên bản và lập biên bản cho trường hợp cụ thể đó. I.Mục tiêu ; - Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn về biên bản một vụ việc. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung bài. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Dạy bài mới : Dựa vào đề bài đã cho em hãy lập một biên bản cho trường hợp cụ thể đó. - GV hướng dẫn HS cách làm. Chẳng hạn: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ngày .....tháng...... năm ........ BIÊN BẢN HỌP LỚP I.Thời gian, địa điểm: Bắt đầu lúc 11 giờ ngày 22 /12 /2006, tại lớp 5A trường tiểu học Thanh Minh II.Thành phần: Cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Hằng Nga và toàn thể các bạn HS lớp 5A. III.Người chỉ đạo, ghi chép cuộc họp. Chủ trì : Lớp trưởng Nguyễn Đức Tú ; Thư kí : Nguyễn Bảo Ngọc IV.Nội dung cuộc họp. 1.Lớp trưởng thông báo nội dung cuộc họp Bình bầu các bạn được khen thưởng. Nêu tiêu chuẩn khen thưởng. 2.Bạn Linh bầu các bạn : Nguyễn Đức Tú, Lê Phương Dung, Lê Huyền Trang, Nguyễn Ngọc Mai. 3.Bạn Hạnh bầu bạn : Nguyễn Bảo Ngọc. 4.Bạn Hùng bầu các bạn kết quả học tập chưa cao nhưng có thành tích đặc biệt: Lê duy Hiếu. 5.Cả lớp biểu quyết :nhất trí 100% V.Kết luận của cuộc họp : Ý kiến của cô giáo chủ nhiệm Cuộc họp kết thúc vào lúc 11 giờ cùng ngày. Chủ trì cuộc họp Người ghi biên bản Nguyễn Đức Tú. Nguyễn Bảo Ngọc - Cho HS trình bày, cả lớp nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh làm hay. Dặn dò học sinh về nhà. Tiết 2: Đạo đức (IG) Tiết 3: TC toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV thu một số bài và nhận xét. Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5 c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125 Bài 2: Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đó người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi người thứ hai làm được bao nhiêu phần trăm sản phẩm? Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít nước mắm và bằng 9,5 % số nước mắm của cửa hàng trước khi bán. Hỏi lúc đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước mắm? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) 5,16 b)32,32 c) 1,3 d) 0,6 Lời giải: Người thứ hai làm được số sản phẩm là: 1200 – 546 = 654 (sản phẩm) Người thứ hai làm được số phần trăm sản phẩm là: 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% Đáp số: 54,5 % Lời giải: Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%. Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: 123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít. - HS lắng nghe và thực hiện. Sáng thứ ba ngày 10/01/2017 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS biết tính diện tích hình thang. - Giải được các bài tập 1; 3(a). II.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bt 4 tiết trước. + GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2:TC cho HS làm các bài luyện tập: Bài 1: Hướng dẫn khai thác đề.Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS làm bài trên bảng .Nhận xét,chữa bài Lời giải: = 70 cm2 a. (14 + 6) x 7 2 c. b. 21 16 = = 1,15m2 Bài2: Tổ chức cho HS quan sát hình trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi a.Gọi một số HS trả lời và giải thích.GV nhận xét,chốt câu trả lời đúng: Lời giải: a)Đ +Vì các hình thang đó đều có một cạnh đáy là chiều dài hình chữ nhật,một cạnh đáy đều bằng 3cm và có chung chiều cao là chiều rộng hình chữ nhật. 3. Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. -1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ sung -HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng. - Làm bài – lên bảng. -HS trao đổi nhóm đôi ,trả lời. - Trao đổi làm bài. - Nêu – Nhận xét. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Kể chuyện CHIẾC ĐỒNG HỒ I. Mục đích yêu cầu - HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ truyện trong sgk. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1. - GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. 2.3, Hướng dẫn HS kể chuyện * Kể chuyện theo cặp: - Y/c HS kể chuyện theo cặp. * Thi kể trước lớp. - Y/c HS kể chuyện trước lớp và tóm tắt nội dung trong tranh. - Y/c 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và rút ra nội dung chuyện. - GV và HS nhận xét và bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS nghe và quan sát tranh minh hoạ. - 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện trước. - Mỗi HS kể chuyện 1- 2 đoạn của chuyện theo cặp. - HS kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn chuyện trước lớp theo tranh - 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và rút ra nội dung chuyện. - Lắng nghe. Tiết 4: Địa lý (IG) Chiều thứ ba ngày 10/01/2017 Tiết 1: TC Tiếng Việt ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV thu một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau: a) Có mới nới cũ. b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - GV cho HS giải thích ý nghĩa một số câu. Bài tập 2: Tìm từ gần nghĩa với các từ: rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được. a) Rét. b) Nóng. Bài tập 3:Gach chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) Có mới nới cũ. b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. Lời giải: a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá buốt , lạnh cóng Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh cóng. b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó chịu. Lời giải: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về - xáo: sáo - ngiêng: nghiêng - chên: trên - giẫn: dẫn - chở: trở . - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Luyện đọc (IG) Tiết 3: Âm nhạc (GVC) Sáng thứ tư ngày 11/01/2017 Tiết 1: Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu - HS biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời của các nhân vật, lời của tác giả. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi1, 2 và 3 (không yêu cầu giải thích lí do). II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc chú giải. - Y/c HS chia đoạn. * Đọc nối tiếp đoạn: - Lần 1: + Y/c tìm từ khó đọc. + Luyện đọc từ khó. - Lần 2: + Giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu văn dài. * Luyện đọc trong nhóm: - Chia nhóm luyện đọc. - Gọi các nhóm đọc – N.xét. - GV n.xét. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - HD tìm hiểu bài theo SGV – T. - ND bài nới lên điều gì? *Nội Dung: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD đọc DC. - Y/c HS luyện đọc. - Gọi HS đọc – N.xét. - GV n.xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bài. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Chia đoạn. - Luyện đọc. + Tìm từ khó đọc. + Luyện đọc. - Luyện đọc. + Lắng nghe. + Luyện đọc. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. - Nêu. - 2HS đọc. - Lắng nghe. - Luyện đọc. - Đọc – N.xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I. Mục đích yêu cầu - HS nhận biết hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 để ở bài tập 2. II. Chuẩn bị - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Y/c cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài. Bài 2: - GV hướng dẫn HS hiểu y/c của bài và làm bài theo các bước sau: + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có cảm tình, hiểu biết về người đó. + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài: Người em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? ở đâu? Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ... người ấy thế nào? + Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn. - Y/c HS tiếp nối nhau nêu tên đề bài đã chọn. - Y/c HS viết đọan mở bài vào vở. - Y/c HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - Đọc y/c bài. - HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài. + Đoạn mở bài ở phần a là mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà trong gia đình). + Đoạn mở bài ở phần b là mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả (bác nông dân đang cày ruộng). - 1 HS đọc y/c của bài. - HS tiếp nối nhau nêu đề bài mà mình chọn. - HS viết hai đoạn mở bài. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. - Lắng nghe. Tiết 3: Khoa học (IG) Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: HS biết: - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. - Giải được các bài tập 1; 2. II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: a. S = = 6 (cm2) b. S = = 2 (m2) c. S = ( ) : 2 = (dm2) Bài 2: - Hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu bài toán. - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV chữa bài: Bài giải: Diện tích hình thang ABED là: = 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là: = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - Đọc y/c bài. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - 1 HS đọc bài. - Làm bài. - Lên bảng – n.xét. - Lắng nghe. Chiều thứ tư ngày 11/01/2017 Tiết 1: TC toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV thu một số bài và nhận xét. Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2 Bài tập2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Một người bán hàng bỏ ra 80000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6 %. Để tính số tiền bị lỗ, ta phải tính: a) 80000 : 6 b) 80000 c) 80000: 6 100 d) 80000 : 100 Bài tập3: Mua 1 kg đường hết 9000 đồng, bán 1 kg đường được 10800 đồng. Tính tiền lãi so với tiền vốn là bao nhiêu %? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 = 53,9 : 4 + 45,64 = 13,475 + 45,64 = 59,115 b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 - 0,172 = 2,2 - 0,172 = 2,023. Lời giải:Khoanh vào D Lời giải: Số tiền lãi được là: 10800 – 9000 = 1800 (đồng) Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 1800 : 9000 = 0,2 = 20%. Đáp số: 20% - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Mỹ thuật (GVC) Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt Luyện Tập Văn Tả Người I. MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc: - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện: Bài 1. Dựa vào những ý sau, hãy viết thành một đoạn văn gợi tả và gợi cảm hơn: “Mùa đông đến. Những cơn gió lạnh tràn về. Nhìn lên trời, em không thấy chim én nữa. Mẹ giục em lấy áo ấm ra mặc. Em rất vui sướng khi mặc chiếc áo len mẹ mới đan cho em.” Bài viết ............................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................. Bài 2. Sắp xếp lại thứ tự các dòng dưới đây cho hợp lí. Để làm tốt dạng văn tả người, em cần phải: 1) Lựa chọn những từ ngữ thích hợp (nhất là các động từ, tính từ để vừa nêu được những nét riêng biệt, nổi bật nhất của người được tả, vừa bộc lộ được thái độ, tình cảm của mình đối với người đó. 2) Xác định rõ người sẽ tả là ai. 3) Quan sát kĩ người sẽ tả để tìm ra những nét riêng biệt của người đó. Mỗi lứa tuổi, con người có những đặc điểm về hình dáng và tính tình khác nhau (người già thì tóc bạc, da nhăn; người trẻ thì mái tóc mượt mà, làn da căng tràn sức sống,...). Mỗi người một hoàn cảnh sống, một trình đọ văn hoá khác nhau. Tất cả những thứ ấy đều có ảnh hưởng đến sinh hoạt toàn diện của họ. c. Hoạt động 3: Sửa bài: - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. Tham khảo Có phải mùa đông lạnh lẽo đã đến rồi không?...Đúng rồi, những cơn gió lạnh như dao cắt đã vội vã tràn về! Nhìn lên bầu trời xam xám như màu chì, em không thấy những cánh én đang chao liệng nữa. Mẹ em giục: “Con hãy lấy chiếc áo mẹ vừa đan xong ra mặc cho ấm đi!”. Xỏ tay vào chiếc áo mới, em thấy mình như được lớn thêm một tuổi và thấy ấm áp hẳn lên vì được sống trong tình thương của mẹ. Đáp án Để làm tốt dạng văn tả người, em cần phải thực hiện theo thứ tự: 2 - 3 – 1 - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. - Lắng nghe. Sáng thứ năm ngày 12/01/2017 Tiết 1: Toán HÌNH TRÒN - ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - Giải được các bài tập 1; 2; II. Đồ dùng dạy học - Thước kẻ, com pa. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Giới thiệu về hình tròn, đường tròn - GV đưa ra một hình tròn và nói: Đây là hình tròn. - GV vẽ lên bảng một hình tròn bằng com pa. - GV nói: Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn. - GV cho HS dùng com pa vẽ một hình tròn trên giấy. - GV giới thiệu cách tạo ra một bán kính hình tròn, một đường kính của hình tròn. 3. Thực hành Bài 1: Vẽ hình tròn: - HD Hs cách vẽ: Mở com pa một khoảng cách bằng bán kính hình tròn rồi vẽ. a, Có bán kính 3cm. b, Đường kính 5cm. Bài 2: - Y/c HS làm bài. - Gọi HS lên bảng – n.xét. - GV nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. - HS quan sát. - HS thực hành vẽ. A O• • O M N B - HS thực hành vẽ trên giấy nháp rồi vẽ vào vở. A • B • • - Đọc y/c bài. - Làm. - lên bảng – n.xét. - Lắng nghe. Tiết 2: Thể dục (IG) Tiết 3: Luyện từ và câu CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục đích yêu cầu - HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. II. Đồ dùng dạy học. - Gv .Đồ dùng dạy học. - HS .Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Phần nhận xét. - GV dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép, mời 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích một câu. - GV và cả lớp nhận xét. + Từ kết quả quan sát trên các em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? 2.3, Phần ghi nhớ. 2.4, luyện tập. Bài 1: - GV gọi HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - GV HD HS làm bài. - GV gọi HS đọc to đoạn văn mình vừa viết cho cả lớp nghe. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu bài tập 1-2. - Cho HS đọc các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân biệt các vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở danh giới giữa các vế câu. - 4 HS lên bảng làm bài. + Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp. - 4 HS đọc phần ghi nhớ. - 2 Hs tiếp nối đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm bài và tự làm bài. + Đoạn a: có 1 câu ghép với 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. Đoạn c: có 1 câu ghép với 3 vế câu; vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở, 2- 3 em làm vào phiếu khổ A3. VD: Bích Vân là bạn thân nhất của em, tháng 2 vừa rồi bạn tròn 11 tuổi. Bạn thật xinh xắn và dễ thương, vóc người bạn thanh mảnh, dáng đi nhanh nhẹn, mái tóc cắt ngắn gọn gàng ... - Lắng nghe. Tiết 4: Kỹ thuật (IG) Chiều thứ năm ngày 12/01/2017 Tiết 1: PĐ – BD Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về tỉ số phần trăm; 4 phép tính trên số thập phân; hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động: - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc: - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện: Bài 1. Tính: a) Tính tỉ số phần trăm của hai số: - Tỉ số phần trăm của 36 và 144 là: 36 : 144 = 0,25 0,25 = 25% - Tỉ số phần trăm của 11,5 và 5,75 là: 11,5 : 5,75 = 2 2 = 200% b) Tính tỉ số phần trăm của một số: - 40% của 81 là: 81 x 40 : 100 = 32,4 - 75% của 137 là: 137 x 75 : 100 = 102,75 Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm : a) TG ABC có cạnh là : TG EGF có cạnh là: AB, AC, BC EG, EF, GF Các góc là :A, B, C Có các góc là: E, G, F c. Hoạt động 3: Sửa bài : - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập n
Tài liệu đính kèm: