Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017

Tiết 5: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. Mục tiêu

- HS hiểu được "khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý của BT1; xếp cỏc từ ngữ chỉ hành động đối với mụi trường vào nhúm thớch hợp theo yờu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về mụi trường theo yờu cầu của BT3.

II. Đồ dựng

- Cỏc thẻ ghi sẵn: trồng cõy, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, phỏ rừng, đỏnh bắt cỏ bằng mỡn, xả rỏc thải bừa bói, đốt nương, săn bắn thỳ rừng, đỏnh cỏ bằng điện, buụn bỏn động vật hoang dó.

- Phiếu bài tập dành cho HS.

III. Cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1, Kiểm tra bài cũ

+ Những từ như thế nào được gọi là quan hệ từ? Quan hệ từ cú tác dụng gì?

- GV nhận xét.

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài.

2.2, Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1:

- Y/c HS làm bài tập theo nhóm.

+ Đọc kĩ đoạn văn.

+ Nhận xét về các loại động vật, thực vật qua các số liệu thống kê.

+ Tìm nghĩa của cụm từ "khu bảo tồn đa dạng sinh học".

- GV nhận xét, kết luận.

Bài 2:

- Y/c HS thảo luận trong nhóm.

- Tổ chức cho HS xếp từ theo hình thức trò chơi.

- Nhận xét- kết luận đội thắng cuộc.

- HS trả lời.

- HS đọc y/c và chú thích của bài.

- HS làm việc theo nhóm.

- HS tiếp nối phỏt biểu, bổ sung.

+ Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật.

- 2 HS nhắc lại.

- HS đọc y/c và nội dung bài tập.

- HS làm việc theo nhóm.

- HS chia làm 2 đội, mỗi đội cử 3 đại diện tham gia xếp từ vào đúng cột trên bảng.

Hành động bảo vệ môi trường Hành động phá hoại môi trường

Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. Phá rừng, đánh bắt cá bằng mìn, xả rác thải bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.

Bài 3:

- Hướng dẫn HS làm: Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài, đoạn văn dài khoảng 5 câu.

- Y/c HS viết.

- Gọi HS đọc.

- GV n.xét, sửa sai.

3, Củng cố, dặn dò

- Gv hệ thống lại bài, nhận xét giờ học.

- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Gọi HS đọc y/c của bài tập.

- Viết.

- Đọc.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” 
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Đạo đức (IG)
Tiết 3: TC toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cộng thành thạo số thập phân.
- Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân
- Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân
 + Đặt tính 
 + Cộng như cộng 2 số tự nhiên
 + Đặt dấu phẩy ở tổng ...
Lưu ý: Bước 1 và bước 3 còn bước 2 HS đã thành thạo với phép cộng 2 số TN 
Phần 2: Thực hành 
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV n.xét một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính :
a) 65,72 + 34,8	
b) 284 + 1,347
c) 0,897 + 34,5	
d) 5,41 + 42,7
- HS đặt tính từng phép tính 
- GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn
- HS tính 
- Gọi HS nêu KQ 
Bài tập 2: Tìm x
a) x - 13,7 = 0,896	
 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
Bài tập 3 
Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu? 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu cách cộng 2 số thập phân
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 100,52
b) 285,347
c) 35,397
d) 48,11
Lời giải :
a) x - 13,7 = 0,896	
 x = 0,896 + 13,7
 x = 14,596
b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
 x – 3,08 = 34,32
 x = 34,32 + 3,08 
 x = 37,4
Bài giải :
Thùng thứ ba có số lít dầu là:
 (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít)
Cả 3 thùng có số lít dầu là:
 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít)
 Đáp số: 81 lít. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Sáng thứ ba ngày 22/11/2016
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- HS biết: 
+ Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
+ Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Tính
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a, 375,84 – 95,69 + 36,78 
= 280,15 + 36,78 = 316,93
b, 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,02
 = 61,72
Bài 2: Tính bằng 2 cách 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a, C1: ( 6,75 + 3,25 ) 4,2 = 10 4,2 
 = 42
 C2: ( 6,75 + 3,25 ) 4,2 
 = 6,75 4,2 + 3,25 4,2 
 = 28,35 + 13,65 = 42
b,C1: (9,6 – 4,2 ) 3,6 = 5,4 3,6 
 = 19,44
C2: (9,6 – 4,2 ) 3,6 
 = 9,6 3,6 – 4,2 3,6 
 = 34,56 - 15,12 = 19,44
Bài 3: 
a, Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a, 0,12 400 = 0,12 100 4
 = 12 4 = 48 
4,7 5,5 – 4,7 4,5 = 4,7 (5,5 – 4,5)
 = 4,7 1 = 4,7 
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống lại bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu và cách thực hiện.
- HS làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu và cách thực hiện.
- HS làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
- HS kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
II. Đồ dùng
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn kể chuyện
a, Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn mầu gạch chân dưới các từ ngữ: Một việc làm tốt, hành động dũng cảm , bảo vệ môi trường.
- Y/c HS đọc phần gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm , bảo vệ môi trường
b, Kể trong nhóm:
- Cho HS thực hành kể trong nhóm.
- GV hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
+ Giới thiệu tên chuyện.
+ Kể những chi tiết làm nổi bật hành vi của nhân vật bảo vệ môi trường.
+ Trao đổi về ý nghĩa của câu truyện.
c, Kể trước lớp:
- T/c cho HS thi kể.
- Y/c HS nghe bạn kể và hỏi lại bạn kể những chi tiết về nội dung chuyện , ý nghĩa của chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- GV nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống lại bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- Đọc.
- HS lần lượt tự giới thiệu:
+ Tôi xin kể lại hành động dũng cảm của chú công an đã ngăn chặn bọn lâm tặc và đồng đội của chú đã hi sinh. câu chuyện tôi được đọc trên báo an ninh.
+ Tôi xin kể chuyện tuần qua, cả khu xóm tôi cùng tham gia làm sạch con đường làng tôi.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện , hành động của nhân vật.
- 5 đến 7 HS thi kể, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- HS nhận xét bạn kể có nội dung câu chuyện hay nhất.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Địa lý (IG)
Chiều thứ ba ngày 22/11/2016
Tiết 1: TC Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : 
H: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây:
Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ hống hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn:
 - Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé!
Bài tập 2:
H: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1bỡ ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay mái trường thân yêu đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ đều gắn bó với em biết bao kỉ niệm.
Bài tập 3: 
H: Đặt 3 câu trong các danh từ vừa tìm được?
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Đáp án :
- 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó
- Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày
- Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ chúng tao.
Đáp án : 
Các danh từ trong đoạn văn là :
 Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái trường, năm, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ, em.
Lời giải : 
- Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ.
- Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu.
- Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Luyện đọc (IG)
Tiết 3: Âm nhạc (GVC)
Sáng thứ tư ngày 23/11/2016
Tiết 1: Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu
- HS biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung của văn bản: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Y/c HS chia đoạn.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Lần 1:
 + Y/c tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc từ khó.
- Lần 2:
 + Giải nghĩa từ.
 + Luyện đọc câu văn dài.
* Luyện đọc trong nhóm:
- Chia nhóm luyện đọc.
- Gọi các nhóm đọc – N.xét.
- GV n.xét.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- HD tìm hiểu bài theo SGV – T.
- ND bài nới lên điều gì?
 *Nội Dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc DC.
- Y/c HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc – N.xét.
- GV n.xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 
- 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện đọc.
 + Tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
 + Lắng nghe.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu
- HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- HS biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
II. Đồ dùng
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
a, Bà tôi:
+ Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả từng câu?
+ Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?
+ Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế nào? Chúng cho biết điều gì về tính cách của bà?
b, Chú bé vùng biển:
+ Đoạn văn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bạn Thắng?
+ Những đặc điểm ngoại hình đó cho biết điều gì về tính tình của Thắng?
- GV kết luận.
Bài 2:
- Treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo của bài văn tả người.
- Y/c HS giới thiệu về người em định tả: Người đó là ai? Em quan sát trong dịp nào?
- Y/c HS tự lập dàn bài sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày.
- GV n.xét.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống lại bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc Y/c của bài.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Đoạn tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là một cậu bé.
 + Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà đang ngồi cạnh cháu chải đầu.
– Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ.
– Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu và từng động tác (nâng mớ tóc lên ướm trên tay, đưa khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mái tóc dày.
+ Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
+ Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
– Câu 1: Tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bổng , ngân nga.
– Câu 2: Tả tác động của giọng nói tới tâm hồn cậu bé - khắc sâu vào trí nhớ dễ dàng và như những đoá hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống.
– Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười (hai con ngươi đen sẫm nở ra), tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt (lonh lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui).
– Câu 4: Tả khuôn mặt của bà (hình như vẫn tươi trẻ, dù trên đôi má đã có nhiều nếp nhăn).
+ Các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng không chỉ khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà còn nói lên tính tình của bà: bà diu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.
+ Đoạn văn tả thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán của bạn Thắng.
– Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng (con cá vược, có tài bơi lội).
– Câu 2: Tả chiều cao của Thắng (hơn hẳn bạn một cái đầu).
– Câu 3: Tả nước da của Thắng (rám đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển.
– Câu 4: Tả thân hình của Thắng (rắn chắc, nở nang).
– Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng.
– Câu 6: Tả cái miệng tươi, hay cười.
– Câu 7: Tả cái trán dô bướng bỉnh.
+ Tất cả những đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rất rõ không chỉ vẻ ngoài của Thắng - một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, có sức khoẻ dẻo dai mà cả tính tình Thắng- thông minh, bướng bỉnh và gan dạ.
- 1 HS đọc y/c của bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc nối tiếp cấu tạo của bài văn tả người.
- HS tiếp nối giới thiệu về người mình định tả.
- HS lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa theo kết quả quan sát đã có, 2 HS làm trên giấy khổ to.
- HS trình bày dàn ý đã lập.
- Nhận xét- bổ sung.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học (IG)
Tiết 4: Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
- Hs cả lớp làm được bài tập 1; 2. 
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên
a, Ví dụ 1:
- Hướng dẫn HS giải để rút ra phép chia:
 8,4 : 4 = ?
- Hướng dẫn HS đổi ra đơn vị đo là dm để tính:
Ta có: 8,4 m = 84 dm
84
4
04
21(dm)
 0
 21 dm = 2,1 m
 Vậy: 8,4 : 4 = 2,1 (m)
 * Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện:
8,4
4
0 4
2,1(m)
 0
b, Ví dụ 2:
72,58 : 19 = ?
- Y/c HS đặt tính và tính.
* Hướng dẫn HS rút ra quy tắc trong sgk. 2.3, Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a, 5,28
4
 b, 95,2
68
 1 2
1,32
 27 2
1,4
 08
 0
 0
c, 0,36
9
d, 75,52
32
 0 36
0,04
 11 5
2,36
 0
 1 92
 0
Bài 2: Tìm x.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a, x 3 = 8,4	b, 5 x = 0,25	
 x = 8,4 : 3	x = 5 : 0,25
 x = 2,8	x = 20
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống lại bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc ví dụ 1.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS nhắc lại cách thực hiện.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp:
72,58
19
15 5
3,82
 3 08
 0
- 2- 3 HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Chiều thứ tư ngày 23/11/2016
Tiết 1: TC toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết trừ thành thạo số thập phân.
- Giải các bài toán có liên quan đến trừ số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính :
 a)70,75 – 45,68
 b) 86 – 54,26
 c) 453,8 – 208,47
 Bài tập 2 : Tính bằng 2 cách :
 a) 34,75 – (12,48 + 9,52)
b) 45,6 – 24,58 – 8,382 
Bài tập 3 : Tìm x : 
 a) 5,78 + x = 8,26
b) 23,75 – x = 16,042
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
a) 24,89
b) 31,74
c) 245,33
Bài giải :
a) 34,75 – (12,48 + 9,55)
 = 34,75 - 22,03
 = 12,72
Cách 2 : 34,75 – (12,48 + 9,55)
 = 34,75 – 12,48 – 9,55
 = 22,27 - 9,55 
 = 12,72
b) 45,6 – 24,58 – 8,382 
 = 21,02 - 8,382
 = 12,638
Cách 2 : 45,6 – 24,58 – 8,382
 = 45,6 – (24,58 + 8,382)
 = 45,6 - 32,962
 = 12,638
Bài giải :
a) 5,78 + x = 8,26
 x = 8,26 – 5,78
 x = 2,48
b) 23,75 – x = 16,042
 x = 23,75 - 16,042 
 x = 7,708
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Mỹ thuật (GVC)
Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt 
Luyện Tập Văn Tả Cảnh
I. MỤC TIÊU:
Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1: Đọc bài văn sau và cho biết cảnh vật trong bài văn được miêu tả theo trình tự nào?
 Nhìn hoa gạo đỏ rực như lửa, như đang xua tan cái rét nàng Bân, Ly thốt lên : “Ước gì mùa nào cũng được thấy màu hoa đỏ ấm áp này nhỉ ?”. Vì thương và quý Ly nên khi nghe Ly nói thế, các loài cây bèn rủ nhau cùng tiếp đuốc.
 Cuối xuân, khi quyên gọi hè, hoa gạo thôi bập bùng đỏ rực trên vòm xanh thì đầu tường lửa lựu lấp ló, dọc theo đường làng hoa vông rực đỏ. Và khi tu hú gọi mùa vải chín đỏ thắm vòm cây, ve râm ran dàn đồng ca mùa hạ thì hoa phượng như đón lấy đủ đầy sắc thắm của hoa gạo, hoa vông bồng bềnh cháy rực suốt hè. Những chùm lộc vừng đỏ thắm như kết đèn cho hội hoa đăng vắt từ cuối hạ cho tới gần cuối thu.
 Rồi thu sang cùng gió heo may, không còn cái nắng rực rỡ, nồng nàn của mùa hè nhưng những vạt dong riềng với màu hoa thắm tươi vẫn giữ vẹn nguyên sắc đỏ của hoa gạo, hoa phượng, hoa vông truyền lại làm Ly rưng rưng cảm động.
Bài 2:
 a) Tác giả dùng nghệ thuật gì trong bài văn ở bài tập 2?
 b) Nghệ thuật đó nhằm: (chọn ý đúng)
a. Miêu tả màu sắc của các loài hoa chính xác hơn.
b. Miêu tả cảnh vật sống động, gần gũi, thân thiết hơn.
c. Giúp bài văn mạch lạc, hấp dẫn hơn.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Và đông tới, gió bấc hun hút, kéo theo cái lạnh buốt đến tận xương, chú mèo mướp cuộn tròn bên bếp lửa, gà mẹ “cục ... cục ...” ủ ấm đàn con cạnh cái cối xay. Ngồi bên bàn học, nhìn qua cửa sổ, Ly thấy bầu trời xám xịt như bừng sáng, Ly đứng hẳn lên, tay vẫn cầm cuốn sách. Kìa, hoa đỏ. Ly rối rít gọi ông bà, bố mẹ ra xem. Mọi người ồ lên : “Lá bàng đỏ đẹp quá !”. Một chiếc lá bàng đỏ thắm xoay tròn bay qua cửa sổ, rơi xuống cạnh cái lọ mực và cây thước. Ngoài kia, cây bàng xoè những cành cây mang đầy lá đỏ như muốn nói : “Tặng bạn dấy Ly à !”.
Trả lời: .....................................................
...................................................................
(Đáp án: trình tự thời gian)
Đáp án
a) Nhân hóa
b) Chọn b.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Sáng thứ năm ngày 24/11/2016
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- HS biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Hs cả lớp làm được bài tập 1; 3.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a, 67,2
7
b, 3,44
4
 4 2
9,6
 24
0,86
 0
 0
c, 42,7 
7
d, 46,827
9
 0 7
6,1
 1 8
5,203
 0
 027
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng – n.xét.
- GV chữa bài:
a, 26,5
25
b, 12,24
20
 1 50
1,06
 24
0,612
 00
 40
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống lại bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Lên bảng – n.xét.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của bài tập 1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoan văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
+ Cặp quan hệ từ nhờ  mà biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả.
a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng.
+ Cặp quan hệ từ không những  mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến.
b) Lượng cua con trong vùng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.
Bài 2
- GV hướng dẫn cách làm:
+ Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu?
+ Y/c của bài tập là gì?
- Y/c HS tự làm bài tập
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
+ Mỗi đoạn văn a và b đều có 2 câu.
+ Y/c của bài tập là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ vì  nên hoặc chẳng những  mà còn...
- 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm vào vở.
a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như  đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh,  đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển
+ Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì?
Bài 3
- Gọi HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi sgk.
+ 2 đoạn văn có gì khác nhau?
+ Đoạn nào hay hơn? Vì sao?
+ Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
- Kết luận.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống lại bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
+ Câu a: vì  nên biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả.
+ Câu b: chẳng những  mà biểu thị quan hệ tăng tiến.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- HS nối tiếp nhau trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 13.doc