Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ TRÁI NGHĨA

I. Mục đích yêu cầu:

1. HS bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa,Tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.

2. Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước.

3. Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ.

4. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong

II. Đồ dùng: -GV:Bảng phụ

 -HS:bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.

 III. .Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:-Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.

 -Gọi HS đọc đoạn văn BT 3 tiết trước.

2. Bài mới:

.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập phần Nhận xét (tr 38 sgk)

Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu,nội dung bài 1.GV ghi từ in đậm trong sgk lên bảng.Gọi HS trả lời.chốt lời giải đúng:

+ phi nghĩa: trái vơí đạo lý

+ chính nghĩa: đúng với đạo lý

-Hai từ này có nghĩa trái ngược nhau.

• KL:Những từ như vậy gọi là từ trái nghĩa.

Bài 2:Tổ chức cho HS thảo luận,trao đổi,phát biểu ý kiến.GV nhận xét,chốt lời giải đúng:

-Từ trái nghĩa trong câu tục ngữ là:sống/chết; vinh/nhục.

Bài 3:Cho HS thảo luận nhóm trả lời miệng.GV chốt lời giải đúng: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Vệt Nam.

• GV chốt ý ,rút ghi nhớ trong sgk.Khuyến khích HS khá giỏi lấy ví dụ về cặp từ trái nghĩa.

Hoạt động 3: Luyện tập:

Bài1:Tổ chức cho HS đọc yêu cầu làm bài vào vở BT;Gọi 1 HS lên gạch chân dưới các cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ,thành ngữ.GV nhận xét,chốt lời giải đúng:

a)đục/trong b)đen/sáng c)rách/lành;dở/hay

Bài 2:Tổ chức làm tương tự như BT 1.

Lời giả đúng: a)hẹp/rộng; b)xấu/đẹp; c)trên/dưới

Bài 3:Chia lớp thành 4 nhóm.Tổ chức cho các nhóm thi tìm từ mỗi nhóm làm với 1 từ.GV nhận xét,tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.

Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài

• Dăn HS học thuộc ghi nhớ,làm lại bài tập3, làm BT 4 vào vở.

• Nhận xét tiết học.

 Một số HS đọc đoạn văn theo yêu cầu bài tập 3 tiết trước.

HS theo dõi.

-HS đọc yêu cầu bài 1,thảo luận cả lớp,phát biểu,thống nhất ý kiến.

-HS trao đổi nhóm đôi,phát biểu,thống nhất ý kiến.

-HS trả lời miệng

-HS đọc ghi nhớ trong sgk.lấy ví dụ về từ trái nghĩa

-HS đọc yêu cầu trong sgk.làm vào vở bài tập,đọc kết quả trước lớp,nhắc lại kết quả đúng.

-HS làm bảng con;Đọc lại kết quả đúng

-HS làm nhóm,nhận xét bổ sung.

-HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk(trang 39)

 

docx 13 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017
TẬP ĐỌC:
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I/ Mục tiêu:
	 - Đọc đúng tên người, địa lí nước ngoài có trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được những câu hỏi 1,2,3). 
 - Giáo dục lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
* KNS: Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại.
II/ Chuẩn bị :
	- Gv: Tranh minh họa, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
	 - Hs: đọc kĩ bài, sưu tầm tư liệu về hậu quả của bom nguyên tử và chất độc màu da cam mà Mĩ dải xuống Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đọc bài “Lòng dân” phần 2 theo lối phân vai.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Luyện đọc:
- Hs khá giỏi đọc bài.
-Gv nx, lưu ý cách đọc.
- Gv chia 4 đoạn. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn. 
- HD đọc từ khó: Hi- rô-si-ma, Na –ga - xa- ki, Xa –da – cô Xa – xa –ki,  
- Y/cầu đọc phần chú giải, đọc từng đoạn và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc của bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi: 
- Câu 1: Xa – da – cô bị bệnh gì? Từ bao giờ?
- Câu 2: Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- Câu 3: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? 
- Câu 4 : Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa – da –co?
-GV nx và chốt ý .
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn và nêu nx về cách đọc từng đoạn.
- Treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm – Gv đọc mẫu và gạch dưới những từ cần nhấn giọng, ngắt đoạn.
- Hs luyện đọc .
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Gv nx hs đọc hay. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu ý nghĩa của bài văn? 
- Em biết gì về hậu quả của bom nguyên tử, chất độc màu da cam mà Mĩ đã dải xuống Việt Nam?
- Gv kết hợp giáo dục như phần mục đích.
- Yêu cầu về nhà đọc bài, chuẩn bị bài “Bài ca về trái đất”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs đọc theo vai.
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
- Mỗi hs một đoạn – lớp theo dõi.
- 1 số Hs đọc. 
- 3 Hs đọc đoạn.
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
- Hs đọc.
- Hs trả lời – lớp nxbs.
- Hs nêu ý kiến cá nhân.
- Hs nghe.
- Hs đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc - Hs nhận xét.
- Nhiều Hs đọc đoạn.
- Thi đua theo nhóm.
- Hs trả lời .
-hs trả lời theo hiểu biết của mình.
- Hs lắng nghe.	
ĐẠO ĐỨC:
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2)
I-Mục tiêu:
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II/ Chuẩn bị:
-Gv : bảng phụ 
-Hs : ôn bài và xem trước bài ở nhà.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:
_ Nêu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm?
_ Gv đánh giá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
_ Gv chia lớp thành những nhóm 3 và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3
_ Gv khen ngợi
_ Gv kết luận: mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải lựa chọn cách giải quyết nào thể hiên rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh
* Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
_ Gv gợi ý để cho hs nhớ lại 1 việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
_ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em làm gì?
_ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
_ Gv yêu cầu 1 số hs trình bày trước lớp
_ Rút bài học :
3 . Củng cố :
-Khi làm 1 việc sai trái em cần làm gì?
_ Gv giáo dục 
4. Dặn dò, nhận xét tiết học:
_ Gv nhận xét tiết học
* Dặn hs về chuẩn bị bài sau: có chí thì nên
+ 1 hs trả lời
+ Lớp nhận xét bổ xung
+ Hs thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm lên trình bày kết qua ( dưới hình thức đóng vai)
+ Lớp trao đổi, bổ xung
-Hs nghe 
_ Vài hs nêu
_ Hs nêu
_ Hs trao đổi với bạn bên cạnh chuyện của mình
+ Hs trình bày việc làm của mình
_ Vài hs đọc phần ghi nhớ SGK
-Hs TL
-Hs nghe 
-Hs nghe 
Ngày soạn 9/9/2017
Ngày dạy: 11/9/2017
Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ TRÁI NGHĨA
Mục đích yêu cầu:
HS bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa,Tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước.
Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ.
GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong 
Đồ dùng: -GV:Bảng phụ
 -HS:bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
 III. .Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:-Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
 -Gọi HS đọc đoạn văn BT 3 tiết trước.
2. Bài mới:
.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập phần Nhận xét (tr 38 sgk)
Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu,nội dung bài 1.GV ghi từ in đậm trong sgk lên bảng.Gọi HS trả lời.chốt lời giải đúng:
+ phi nghĩa: trái vơí đạo lý
+ chính nghĩa: đúng với đạo lý
-Hai từ này có nghĩa trái ngược nhau.
KL:Những từ như vậy gọi là từ trái nghĩa.
Bài 2:Tổ chức cho HS thảo luận,trao đổi,phát biểu ý kiến.GV nhận xét,chốt lời giải đúng:
-Từ trái nghĩa trong câu tục ngữ là:sống/chết; vinh/nhục.
Bài 3:Cho HS thảo luận nhóm trả lời miệng.GV chốt lời giải đúng: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Vệt Nam.
GV chốt ý ,rút ghi nhớ trong sgk.Khuyến khích HS khá giỏi lấy ví dụ về cặp từ trái nghĩa.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài1:Tổ chức cho HS đọc yêu cầu làm bài vào vở BT;Gọi 1 HS lên gạch chân dưới các cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ,thành ngữ.GV nhận xét,chốt lời giải đúng:
a)đục/trong b)đen/sáng c)rách/lành;dở/hay
Bài 2:Tổ chức làm tương tự như BT 1.
Lời giả đúng: a)hẹp/rộng; b)xấu/đẹp; c)trên/dưới
Bài 3:Chia lớp thành 4 nhóm.Tổ chức cho các nhóm thi tìm từ mỗi nhóm làm với 1 từ.GV nhận xét,tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Dăn HS học thuộc ghi nhớ,làm lại bài tập3, làm BT 4 vào vở.
Nhận xét tiết học.
 Một số HS đọc đoạn văn theo yêu cầu bài tập 3 tiết trước.
HS theo dõi.
-HS đọc yêu cầu bài 1,thảo luận cả lớp,phát biểu,thống nhất ý kiến.
-HS trao đổi nhóm đôi,phát biểu,thống nhất ý kiến.
-HS trả lời miệng
-HS đọc ghi nhớ trong sgk.lấy ví dụ về từ trái nghĩa
-HS đọc yêu cầu trong sgk.làm vào vở bài tập,đọc kết quả trước lớp,nhắc lại kết quả đúng.
-HS làm bảng con;Đọc lại kết quả đúng
-HS làm nhóm,nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk(trang 39)
CHÍNH TẢ: (NGHE VIẾT)
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I/ Mục tiêu:
	 - Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 - Năm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3)
II/ Chuẩn bị:
 - Gv: phiếu khổ to mô hình cấu tạo vần trong tiếng.
 - Hs: Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nx bài viết, thống kê điểm giỏi – khá – trung bình – yếu.
-Cho hs viết bảng con từ hay sai.
-Dán mô hình cấu tạo tiếng lên bảng – Yêu cầu hs lên bảng làm bài. Nx ghi điểm. 
-NXbc.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs nghe – viết:
Đọc mẫu:
- Đọc diễn cảm toàn bài chính tả, đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các từ nước ngoài .
- Nêu nội dung chính của bài? 
- Luyện viết một số từ khó: Ph răng – đơ Bô – en, xâm lược, bắt, 
-Yêu cầu nx bộ phận khó viết, phân tích, so sánh , nêu cách viết tên người nước ngoài ?
-Nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi.
Đọc cho Hs viết chính tả:
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu đoạn văn, cách viết hoa, .
- Gv đọc câu à đọc cụm từ à đọc câu để hs viết bài .
Chấm – chữa bài:
- Đọc, hs dò bài lần 1 bằng bút mực.
- Đọc, hs dò bài lần 2: Hs kiểm tra chéo , thống kê số lỗi. 
- Chấm vở 3-5 hs.
- NX chung.
c. Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-Phát phiếu học tập kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
-Trình bày kết quả.
- Nx và chốt kết quả đúng.
-So sánh sự giống và khác nhau nghĩa từ? 
* Bài 3:
- Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Quan sát mô hình và nêu quy tắc?
-Yêu cầu hs làm bài.
- Trình bày kết quả.
- Nx và chốt kết quả đúng.
+ Chữ “nghĩa”: không có âm cuối nên dấu thanh ghi trên chữ cái đứng trước nguyên âm đôi .
+ Chữ “diễn”: có âm n ở cuối nên dấu thanh nằm ở trsau chữ cái sau nguyên âm đôi .
-Nêu quy tắc viết dấu thanh ở các chữ trên ? Lấy Vd?
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại quy tắc viết dấu thanh trong tiếng?
- Chuẩn bị bài tuần 5.
- Về làm và hoàn tất bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Hs nghe.
-Hs viết bảng con.
-Hs làm phiếu.
- HS lắng nghe, đọc thầm và quan sát 
-1 Hs đọc bài.
-Hs nêu
-Hs rút từ khó , nêu bộ phận khó viết – phân tích – so sánh và luyện viết vào bảng con.
- Hs nhắc
-1 số Hs nhắc lại
- Hs viết vào vở
-Hs dò bài bằng bút mực 
-Hs tráo bài dò bằng bút chì, thống kê và báo cáo số lỗi.
-Hs đọc và nêu yêu cầu.
-Hs làm phiếu học tập.
-Hs làm bài, 1 hs lên bảng làm.
 - Hs trao đổi N2 nêu và nxbs.
-Hs đọc và nêu yêu cầu bài 3.
-Hs quan sát và nhắc lại quy tắc.
-Hs làm bài và trình bày kết quả.
-Hs nghe.
-Hs nêu lại quy tắc và lấy Vd.
-Hs nêu.
-Hs lắng nghe.
Ngày soạn 10/9/2017
Ngày dạy: 12/9/2017
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2017
TẬP ĐỌC:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu:
	- Bước đầu biêt đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào .
	 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được những câu hỏi trong Sgk; học thuộc 1, 2 khổ thơ, học thuộc ít nhất 1 khổ thơ). 
	 - Giáo dục BVMT: trái đất là ngôi nhà chung của chúng ta nên mọi người phải chung tay xây dựng và bảo vệ bình yên cho trái đất .
II/ Chuẩn bị :
 - Gv: Tranh minh họa, bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
 - Hs: đọc kĩ bài.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đọc bài “Những con sếu bằng giấy”.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Luyện đọc :
- Hs khá giỏi đọc bài.
- Gv nx, lưu ý cách đọc.
- Gv chia 3 đoạn. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ thơ. 
- HD đọc từ khó: hành tinh ,  
- Y/cầu đọc phần chú giải, đọc từng khổ thơ và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc của bài .
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi: 
- Câu 1 : Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Câu 2 : Hiểu hai câu tho cuối ở khổ 2 nói gì? 
- Câu 3: Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên cho trái đất? 
-Gv kết luận rồi GDBVMT : Để giữ bình yên cho trái đất, ngoài các việc làm trên chúng ta phải giữ gìn cho trái đất của chúng ta thêm xanh tươi, chống chiến tranh, chống phá hoại môi trường, bảo vệ rừng, biển cả, bảo vệ khí quyển . Vì trái đất là ngôi nhà chung của mọi người nên ai cũng phải có ý thức BVMT là bảo vệ cho chính mình bằng những việc làm cụ thể, thiết thực .
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Hd Hs đọc từng khổ thơ.
- Treo bảng phụ khổ cần luyện đọc diễn cảm – Gạch dưới những từ cần nhấn giọng, ngắt nhịp.
- Hs luyện đọc thuộc lòng.
- Hs thi đọc thuộc lòng.
- Gv nx nhóm đọc hay. 
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nêu nội dung của bài?
- Lớp hát bài “Trái đất là của chúng mình” 
- Yêu cầu về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài “Một chuyên gia máy xúc”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs đọc bài theo yêu cầu.
-Hs nghe, nhắc tựa
-1Hs – Lớp đọc thầm theo.
- Mỗi hs một đoạn – lớp theo dõi.
- 1 số Hs đọc. 
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
- Hs đọc.
- Hs trả lời – lớp nxbs .
- Thảo luận nhóm đôi, phát biểu. 
- Hs nghe .
- Hs đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- Yêu cầu Hs nêu cách đọc và đọc.
- Hs luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đua đọc thuộc lòng.
- Hs trả lời – nxb.
- Hs lắng nghe.	
KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I-Mục tiêu:
- Dựa và lời kể của giáo viên, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa: ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
* KNS: Thể hiện sự thông cảm (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri)
II/ Chuẩn bị:
- Gv : Các hình ảnh minh họa, phim trong SGK, bBảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16- 3- 1968); Tên những người Mỹ trong câu chuyện.
- Băng phim 30 phút Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, (nếu có). Nên tổ chức cho hs toàn khối 5 tập trung xem phim trong 1 phòng lớn của trường trước tiết kể chuyện này (nếu có điều kiện)
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 hs kể lại chuyện tuần trước
- Gv nhận xét chung
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Gv kể chyện	
* HĐ 1: Gv kể lần 1:
_ Chú ý giọng kể
_ Đoạn 1: kể với giọng chậm rãi, trầm lắng
_ Đoạn 2: kể với giọng nhanh hơn, thể hiện sự căm hờn, nhấn mạnh ở những từ ngữ tả tội ác của lính Mỹ
_ Đoạn 3: kể với giọng hồi hợp
_ Đoạn 4: kể với giọng trần thuật
_ Đoạn 5: kể với giọng tự nhiên
* HĐ 2: Gv kể chuyện lần 2 ( kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa)
_ Gv kể đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng.
_ Gv kể đoạn 2: giọng căm hờn nhanh hơn
_ Gv kể đoan 3: giọng hồi hợp
_ Gv kể đoan 4: Giọng trầm nhỏ
_ Gv kể đoan 5: giọng trâm lắng, xúc động
3. Hướng dẫn hs kể chuyện:
_ Cho hs đọc yêu cầu của bài 1
* HĐ 3: cho hs kể chuyện
_ Cho hs kể nối tiếp đoạn
_ Cho hs thi kể
_ Gv nhận xét, khen những hs kể đúng, kể hay
* Trao đổi ý nghĩa của truyện
_ Gv cho 1 hs đặt 1 câu hỏi để lớp trao đổi
_ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
_ Gv chốt: ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lượt Việt Nam
4. Củng cố:
_ Câu chuyện để lại cho em những suy nghĩ gì?
5. Dặn dò:
Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 5
_ 2 hs kể lớp nhận xét
-Hs nghe.
-Hs nghe 
-Hs nghe và theo dõi qua tranh ảnh 
-Hs đọc yêu cầu bài 
-Hs kể nối tiếp theo đoạn
-Hs thi kể theo nhóm
Hs có thể trả lời
_ Chiến tranh thật tàn khóc
_ Phải chấm dứt chiến tranh
_ Em cảm phục trước những hành động của những người lính Mỹ.
-Hs TL – nxbs 
-Hs nghe 
Ngày soạn 11/9/2017
Ngày dạy: 14/9/2017
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2017
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
1. Lập được dàn ý tả ngôi trường ;Biết chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
 2. Dựa vào dàn ý viết một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh,sắp xếp các chi tiết hợp lý
 3. GD:Yêu trường lớp,giữ gìn vệ sinh trường lớp.
II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :Gọi HS đọc đoạn văn tả cơn mưa tiết trước.
-Kiểm tra kết quả quan sát cảnh trường học đã chuẩn bị.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm Bài tập nhận xét.
Bài 1:HS đọc yêu cầu bài.Làm vào vở bài tập.Gọi HS đọc dàn ý của mình.Nhận xét,bổ sung.
Hỗ trợ:Treo bảng phụ ghi dàn bài chung:
Mở bài:Giới thiệu bao quát về ngôi trường.
Thân bài:Tả từng phần của cảnh trường:
+Sân trường:Cảnh vật ,hoạt động
+Các phòng học,phòng chức năng.
+Quang cảnh xung quanh trường..
Kết bài:Tình cảm đối với ngôi trường.
Bài 2:HS đọc yêu cầu đề.Viết đoạn văn vào vở.Một HS viết vào bảng nhóm.
-GVchấm vở,nhận xét.Nhận xét bài trên bảng nhóm.
Lưu ý HS chọn viết đoạn trong phần thân bài.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Dặn HS viết lại đoạn văn vào vở.
Nhận xét tiết học.
Một số HS đọc lại đoạn văn tả cơn mưa tiết trước.
HS trình bày kết quả quan sát.
-HS theo dõi
-HS đọc yêu cầu.Lập dàn ý vào vở.trình bày trước lớp.
Nhận xét bổ sung.
-HS viết đoạn văn vào vở.Một HS viết bài trên bảng nhóm.
-Nhận xét chữa bài.
HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả cảnh.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), Bt3. 
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của Bt4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a,b,c,d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4,5.
II/ Chuẩn bị:
-Gv: Bảng phụ. 
-Hs: Từ điển Hs. 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ: 
- Làm bài tập 2, 4 
* Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu – ghi tựa bài
2. Luyện tập :
a. Bài 1: 
- Cho Hs đọc và nêu yêu cầu 
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Lưu ý gọi hs khá giỏi đọc thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1 
- Nhận xét – Bổ sung 
- Gv chốt ý đúng 
* ít-nhiều ; mưa-nắng ; chìm-nổi ; trẻ-già 
b. Bài 2 :
Chọn 3 trong số 4 câu
- Yêu cầu hs tự đọc và nêu yêu cầu
- Hs tự làm bài 
- Nhận xét, sửa chữa
- Gv chốt ý
* Lớn-già ; dưới-sống 
- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa của từng cặp
c. Bài 3 : 
- Hướng dẫn như bài 2 
- Yêu cầu Hs tự làm bài 
- Nhận xét và nêu cách làm 
- Gv chốt ý
Nhỏ-khuya ; lành-sống 
d. Bài 4 :
2 hoặc 3 ý trong số 4 ý a, b, c, d, 
- Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài 4 
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân .
- Trình bày kết quả 
- Nhận xét chốt ý 
d. bài 5 : 
- Nêu yêu cầu hs đặt ra 
- Hs trình bày
- Giới thiệu những câu văn hay
3. Củng cố và dặn dò
- Tổ chức trò chơi : đố nhau tìm từ trái nghĩa
- Về làm lại bài 4, 5 
- Nhận xét giờ học
- 2 Hs lên bảng – mỗi em làm 1 bài
- Hs lắng nghe
- 2 Hs đọc và nêu
- 1 Hs lên bảng-lớp làm vở
- Hs nhận xét
- Lớp theo dõi
- Vài em đọc và nêu
- 2 hs lên bảng – lớp làm vở
- Hs nhận xét 
- Hs theo dõi
- Dùng từ điển 
- 1 hs lên bảng – lớp làm vở
- Hs nhận xét 
- Hs theo dõi
- Hs tìm
- Vài hs đọc 
- Hs làm vào vở
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hs đặt ra đặt vào vở
- Đọc bài làm
- Hs nghe
-Hs chơi trò chơi theo đội – nhóm 
Ngày soạn 13/9/2017
Ngày dạy: 15/9/2017
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2017
TẬP LÀM VĂN:
KIỂM TRA VIẾT (TẢ CẢNH)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
- Từ bài viết Hs có tình cảm yêu quý phong cảnh mà mình đã tả.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Tranh minh họa như sgk.
- Hs : Chuẩn bị kĩ dàn bài ở nhà.
II. Hoạt động của học sinh :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Giới thiệu – ghi tựa:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài kế tiếp:
GV nêu: đây là lần đầu tiên các em viết một bài văn hoàn chỉnh do vậy các em cần đọc kỹ đề đã giới thiệu. Chọn đề nào cảm thấy mình viết tốt nhất để làm.
- Giới thiệu đề bài.
- Học sinh đọc đề và chọn đề thích hợp để làm.
3. Học sinh làm bài:
- Nhắc nhở học sinh trước khi viết bài.
- Cho học sinh viết bài.
- Thu bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết 9.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc và chọn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh nộp bài.
Ngày soạn 14/9/2017
Ngày dạy: 16/9/2017

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_4_Lop_5.docx