Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 28 đến tuần 35

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

(Tiết1)

A.Mục đích yêu cầu:

* Kiểm tra đọc- hiểu( lấy điểm )

- Nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 tuần27.

- Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút.Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

-Kỹ năng đọc-hiểu: Trả lời được 1-2câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa bài đọc.

*Ôn tập về cấu tạo câu: ( câu đơn, câu ghép) Tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo.

B.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ+ Phiếu học tập.

C.Hoạt động dạy học:

 

doc 117 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1146Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 28 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H: Trả lời câu hỏi .
-H+G: nhận xét chốt ý đúng.
 ? Tìm những chi tiết cho biết điều đó?(1H)
? Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết số truyền đơn đó? (1H) 
 - H: Thảo luận trả lời.
- G: Nhận xét ghi bảng.
? Vì sao chị út muốn được thoát li ? (1H)
(Vì chị yêu nước ham hoạt động, muốn làm việc cho cách mạng)
? Nêu nội dung chính của bài?
- H:Trả lời câu hỏi(3H)
- G: Chốt ý ghi bảng.
-H:Nối tiếp nhau đọc toàn bài. (2lượt)
- G: Đọc mẫu đoạn 1
- H: Đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm cá nhân.
- H+G: Bình chọn bạn đọc hay.
- H: Nêu nội dung bài học.
- G: Tóm tắt bài .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau. 
Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết 61: Công việc đầu tiên
 (Theo:Hồi kí của Bà Nguyễn Thị Định)
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng, diễn cảm bài: Công việc đầu tiên.
- Có thái độ yêu quý kính trọng người cách mạng.
- Biết yêu quý và bảo vệ quê hương.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút) 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc toàn bài : (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút ) 
 Bà Nguyễn Thị Định là người phụ nữ yêu nước anh dũng,dám làm việc nguy hiểm.
d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- Nêu nội dung chính của bài: Công việc đầu tiên.
- H: Trả lời câu hỏi(2H) 
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp. 
- H: Đọc toàn bài. (3lượt)
- H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn.
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng đoạn.(3 lần ) 
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ). 
? Em thấy chị út là người ntn?(2H) 
? Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì? (2H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng.
- H: Đọc nối tiếp toàn bài. (2 H) 
- G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài.
- H: Đọc điễn cảm từng đoạn (5H) 
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Đại diện nhóm đọc, nhóm khác nhận xét 
- G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 
- G: Tóm tắt bài giảng .
- H: Nêu nội dung bài học.
- Về đọc bài.Chuẩn bị tiết sau 
Chính tả: (Nghe –Viết )
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 31: Tà áo dài Việt Nam 
A.Mục đích yêu cầu: 
* Giúp học sinh: 
- Nghe –Viết chính xác, đẹp đoạn: “áo dài phụ nữchiếc áo dài tân thời” trong bài tà áo dài Việt Nam. 
- Làm bài tập chính tả viết hoa tên các huân huy chương, danh hiệu, giải thưởng,
 B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ +phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (3phút )
Viêt tên huân huy chương ở tiết 30
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nghe viết : 
 a.Tìm hiểu nội dung bài văn:(5phút)
 b.Từ khó : (4phút)
Ghép liền, bỏ buông, thế kỉ XX cổ truyền,
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
Viết hoa lại cho đúng:
a/ Giải nhất: Huy chương Vàng.
Giải nhì: Huy chương Bạc.
Giải ba: Huy chương Đồng.
b/ Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú.
c/ Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng. Đôi giày Bạc. Quả bóng Bạc. 
Bài tập 3
Viết hoa lại cho đúng.
4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) 
- H: Viết tên huân huy chương ở trên bảng.(2H)
- G: Nhận xét bài của H.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
? Đoạn văn cho em biết điều gì? (1H)
 - H: Trả lời G chốt ý.
- G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- H: Lên bảng viết từ khó.(3H)
- H: Dưới lớp viết vào vở nháp.
- H: Nhận xét chữ viết của bạn.
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài.
- G: Đọc bài.
- H: Nghe viết vào vở chính tả.
- G: Đọc toàn bộ bài viết lần2.
- H: Tự soát lỗi bằng bút chì.
- G: Thu chấm chữa môt số bài (8bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- G: Gợi ý cách làm bài tập.
- H: Làm bài tập.
- Đại diện H trình bày bài. (4H)
- H: Nhận xét bài của bạn.
- G: Chốt ý đúng. 
- H: Đọc yêu cầu của đề bài.(1H)
- G: Treo bảng phụ.
- H: Lên bảng làm vào bảng phụ (2H)
- H: Nhận xét bài của bạn.
- G: Chốt ý đúng.
- H: Đọc quy tắc viết chính tả.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- về học bài và làm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
	Luyện từ và câu 
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 61: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
A.Mục đích yêu cầu : 
	* Giúp học sinh : 
	- Mở rộng vốn từ về chủ điểm Nam và nữ.
- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam. Các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam.
Có thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ.
B.Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ +phiếu học tập +từ điển.
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ:(3phút )
Bài tập 3 tiết 60.
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Hướng dẫn làm bài tập :(30 phút)
Bài 1:
a/ Giải thích nghĩa của từ bằng cách nối từ.
Anh hùng
có khí phách
Bất khuất
không khuất 
Trung hậu
chân thành.
Đảm đang
Biết gánh vác
b/Tìm thêm từ ngữ chỉ phẩm chất
 - VD: chăm chỉ, cần cù, độ lượng dịu dàng, 
Bài tập 2:
Giải nghĩa câu tục ngữ.
Bài tập 3:
- Đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở trên..
VD: Nói đến chị út em lại nghĩ đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Lên bảng lên bảng làm.(2H)
- G: Nhận xét cho điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- G: Treo bảng phụ. 
- H: Lên bảng làm bài tập.(1H)
- H: Khác nhận xét.
- G: Chốt ý đúng . 
- H: Đọc yêu cầu của đề bài tập.(1H)
- H: Làm việc theo nhóm.(3N)
- Đại diện H trình bày kết quả.(3H)
- H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng 
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- G: Gợi ý H cách làm bài.
- H: Lên bảng làm bài (3H)
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng.
- G: Giải nghĩa một số từ.
 - H: Nêu nội dung bài .
- G: Tóm tắt bài giảng .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau.
	Rèn :Luyện từ và câu
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết 61: Mở rộng vốn từ :nam và nữ 
A.Mục đích yêu cầu : 
	* Giúp học sinh : 
	- Củng cố kiến thức về mở rộng vốn từ về chủ đề: Nam và nữ.
- Thực hành làm bài tập.
B.Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ +phiếu học tập .
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(5phút )
 Bài tập3
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Nội dung rèn :( 30phút)
Bài 1:
Tìm một từ vừa là tính từ vừa là danh từ trong câu : “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” và đặt câu:
Từ: Anh hùng vừa là tính từ vừa là danh từ.
* VD:- Trần Quốc Tuấn là anh hùng dân tộc, người có công lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông.(DT)
- Anh hùng Nguyễn Trãi đã để lại bao chiến tích anh hùng thuở bình ngô.(TT)
Bài tập 2:
Giải nghĩa câu thành ngữ sau:
Con có mẹ như măng ấp bẹ.
Mất cha thì ăn cơm với cá
Mất mẹ thì nhặt lá đầu đường.
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
? H: Làm miệng bài tập3.(3H)
- G: Nhận xét chốt ý ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- G: Hướng dẫn cách làm.
- Đại diện H lên bảng làm bài.(2H)
- Lớp làm vào vở.
- H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập (1H)
- H: Giải nghĩa câu tục ngữ.
- Đại diên H trình bày bài.(4H)
- H+G: Chốt ý đúng.
- H: Nêu nội dung bài.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau.
Kể chuyện
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Tiết31: Kể chuyện được chứng kiến 
hoặc tham gia
A.Mục đích yêu cầu :
*Giúp học sinh :
- Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một việc làm tốt của bạn em.
- Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lý.
- Hiểu được ý nghĩa việc làm của nhân vật.
- Lời kể tự nhiên sinh động sáng tạo.
- Nghe và biết nhận xét đánh giá ý nghĩa câu chuyện, đặt câu hỏi vể câu chuyện mà các bạn kể.
B.Đồ dùng :
- Bảng phụ ghi phần gợi ý.
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (5phút ) 
Bài :Kêt một câu chuyện đã được nghe và được đọc nói về một phụ nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : (1phút)
2.Hớng dẫn kể chuyện.
a.Tìm hiểu đề bài: (5phút)
b.Kể trong nhóm.(10phút )
c.Thi kể và trao đổi trớc lớp về ý nghĩa câu chuyện.(20phút)
3. Củng cố –Dặn dò:(2phút) 
- H: Kể chuyên (3H)
- H+G: Nhận xét chốt ý ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp. 
- H: Đọc đề bài. (SGK)(2H)
- G: Gạch chân dưới từ quan trọng.
- G: Phân tích đề bài.
- H: Đọc gợi ý SGK.(2H)
- H: Xác định nội dung câu chuyện mình định kể.
- H: Kể chuyên theo nhóm.(3N)
- G: Đi giúp đỡ các nhóm Yêu cầu các nhóm kể theo trình tự bài.
- Các nhóm tự trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trớc lớp.(7H)
- H: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
- G: Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn : 
Ngày giảng	
 Tập đọc
Tiết 62: Bầm ơi 
 ( Tố Hữu)
A. Mục đích yêu cầu: 
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng,từ khó: Gió núi, lâm thâm, mạ non, sớm sớm, chiều chiều, rét,
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở một số từ ngữ. 
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc- hiểu: 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: 
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sỹ ở ngoài tuyền tuyến và người mẹ tần tảo giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. 
B. Đồ dùng :	 
+ ảnh (SGK) +Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (5phút ) 
Bài: Công việc đầu tiên.
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :(10 phút ) 
Lâm thâm, nỗi, tiền tuyến, 
b .Tìm hiểu bài : (13phút ) 
Chiều đông, mưa phùn, gió bấc,
Mẹ đối với con:
Cấy mấy đon, ruột gan thương con mấy lần.
Con với mẹ: Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu.
Đi trăm núi ngàn khe.
Đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khan nhọc đời bầm
*Nội dung: Bài ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu lặng giữa người chiến sỹ với người mẹ tần tảo giàu tình thương yêu con người nơi quê nhà.
c. Đọc diễn cảm: (10phút) 
3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) 
- H: Đọc và trả lời câu hỏi (3H)
- G: Nhận xét ghi điểm. 
- G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc.
 - H: Quan sát và trả lời.
- H: Đọc toàn bài (1H) 
- G: Chia đoạn (4 Đ).
- H: Đọc theo đoạn nối tiếp.(3lượt ) 
- G: sửa lỗi phát âm cho H.
- Đọc từ khó – Chú giải (SGK) 
- H: Luyện đọc theo cặp. 
- G: Đọc mẫu toàn bài.
- H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 
? Điều gì gợi cho anh chiến sỹ nhớ tới mẹ, anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? (1H) 
- H: Trả lời câu hỏi 
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng .
 ?Tìm hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?(1H)
 H:Trả lời câu hỏi.
G:Chốt ý ghi bảng.
? Anh chiến sỹ dùng cách nói ntn để làm mẹ yên lòng? (3H)
?Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì về người mẹ anh ? (1H)
( Mẹ người phụ nữ chịu khó hiền hậu thương con)
Anh chiến sỹ là người ntn?
(Anh là người con hiếu thảo, yêu nước, thương me)
? Nêu nội dung chính của bài?
- H: Trả lời câu hỏi(3H)
- G: Chốt ý ghi bảng.
- H:Nối iếp nhau đọctoàn bài.(2lượt)
- G: Đọc mẫu đoạn thơ1+2
- H: Đọc diễn cảm đoạn 1+2
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm 
- Thi đọc diễn cảm cá nhân.
-Thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ.
- H+G: Bình chọn bạn đọc hay.
- H: Nêu nội dung bài học.
- G: Tóm tắt bài.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau. 
Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết 62 Bầm ơi
 ( Tố Hữu)
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng,diễn cảm bài: Bầm ơi.
- Hiểu được tình cảm của người mẹ ở nơi quê nhà đối với anh chiến sỹ nơi tiền tuyến và tình cảm của con dành cho mẹ.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút) 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc toàn bài : (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút )
 Nghệ thuật so sánh thể hiện tình cảm của hai mẹ con sâu lặng, mẹ dành cho con và tình cảm của con dành cho mẹ không nguôi.
d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- Nêu nội dung chính của bài :Bầm ơi
 - H: Trả lời câu hỏi(2H) 
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc toàn bài. (3lượt)
- H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn .
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng đoạn thơ(3lân)
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ). 
? Tình cảm của mẹ dành cho con ntn?(1H)
? Anh chiến sỹ dành cho mẹ tình cảm ntn?(1H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng.
- H: Đọc nối tiếp toàn bài (2 H) 
- G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài.
- H: Đọcdiễn cảm từng đoạn (5H) 
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Thi đọc thuộc lòng (3H)
- Đại diện nhóm đọc,nhóm khác nhận xét 
- G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 
- G: Tóm tắt bài giảng.
- H: Nêu nội dung bài học.
- Về đọc bài.Chuẩn bị tiết sau. 
Luyện từ và câu
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết62: Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
A.Mục đích yêu cầu : 
	* Giúp học sinh : 
	- Ôn tập củng cố kiến thức về dấu phẩy, hiểu được tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, sửa lỗi về dấu phẩy.
Hiểu được tác hại của việc dùng sai dấu phẩy. 
 - Thực hành làm bài tập.
B.Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ +phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
- Bài tập 3 tiết 61
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Hướng dẫn làm bài tâp: (27phút)
Bài 1
 Nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn.
Câu a: - Dấu phẩy dùng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
 - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
 - Ngăn cách TN với CN và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu b: - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
 - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Bài 2:
 Anh chàng thêm dấu phẩy như sau:
Bò cày không được, thịt.
Đơn cần viết như sau:
Bò cày, không được thịt.
Dùng sai dấu phẩy khiến người khác hiểu lầm làm ngượic lại với yêu cầu.
Bài tập3
Sửa lại dấu phẩy cho đúng.
Câu 1:Bỏ dấu phẩy.
Câu 3: Đặt dấu phẩy sau 1944, 
Câu cuối: Đặt dấu phẩy sau từ đến bệnh viện.
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Lên bảng đặt câu(2H)
- G: Đánh giá bổ sung. 
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(2H)
-H: Đọc đoạn văn trên bảng phụ(2H) 
- G: Hướng dẫn H cách làm.
- H: Lên bảng làm bài(2H)
- H: Dưới lớp làm vào vở.
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng. 
- H: Đọc yêu cầu của đề bài(1H)
- G: Gợi ý cách làm bài.
- H: Làm nhóm(3N)
- Đại diện nhóm trình bày bài.
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng.
- H: Đọc đoạn văn và thảo luận.
- Đại diện H trình bày(4H)
- G: Chốt ý ghi bảng.
- H: Nêu nội dung bài.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau.
Tập làm văn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết59: Ôn tập về tả cảnh
A.Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố kiến thức về văn tả cảnh,
 - H: Tìm đúng các bài văn tả cảnh mà H đã học ở học kì I. 
 - Trình bày được dàn ý bài văn tả cảnh.
 - Phân tích được trình tự miêu tả trong bài văn.
B.Đồ dùng:
- Phiếu học tập nhóm+ Bảng phụ.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ:(5phút)
Nêu cấu tạo bài văn tả con vật.
II.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài( 1phút)
2 Nội dung bài:(30 phút)
Bài tập 1 
- Liệt kê các bài văn tả cảnh em đã học ở kì I. Trình bày dàn ý bài văn đó.
VD: - Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Hoàng hôn trên sông hương.
- Nắng trưa.
Bài tập 2
a/ Bài miêu tả theo trình tự thời gian từ hửng sáng đến sáng rõ.
b/ Mặt trời xuất hiện..
c/ Hai câu văn thể hiện lòng tự hào ngưỡng mộ yêu quý thành phố 
2.Củng cố dặn dò ( 3phút)
- H: Đọc lại bài văn đã làm ở tiết trước
 ( 2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập( 1H)
- H: Đọc văn miêu tả ở SGK 
- G: Gợi ý cách làm bài.
- Lớp chia 4 nhóm.
- Các nhóm thảo luận bài.
- H: Viết vào phiếu.
- Đại diện H trình bày (4H)
- G: Nhận xét chốt ý bổ sung.
- H: Đọc bài văn mẫu.(1H)
G:Gợi ý cách làm bài.
- Đại diện H trình bày bài( 4H)
- G: Nhận xét khen ngợi.
- G: Đọc bài văn mẫu để H tham khảo.
- G: Nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà chuẩn bị bài .
- Về chuẩn bị tiết sau.
Rèn: Tập làm văn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 61:ÔN tập về tả cảnh
A.Mục đích yêu cầu:
 	- Củng cố lại về văn tả cảnh.
- Học sinh viết đoạn văn tả cảnh theo trình tự thời gian.
B.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ:(2phút)
Bài tập 2 tiết 61
II.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài( 1phút)
2 Nội dung rèn:(30 phút)
Bài tập 1
Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
*Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh định tả.
*Thân bài: Tả chi tiết cảnh thiên nhiên.
*Kết bài: Nêu tình cảm của người viết với cảnh vật.
Bài tập 3
Viết đoạn thân bài tả cảnh quê em vào một buổi sáng mà em yêu thích.
2.Củng cố dặn dò ( 3phút)
- H: Đọc lại bài văn đã làm ở tiết 61
 ( 2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập( 1H)
- H: Đọc lại bài văn mẫu sgk (2H)
- H: Trả lời câu hỏi.(3H)
- G: Nhận xét chốt ý bổ sung.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài.(1H)
- G: Gợi ý cách làm bài.
- H: Làm vào vở TLV
- Đại diện H trình bày bài( 4H)
- G: Nhận xét chốt ý 
- G: Nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà viết lại bài cho hay.
- Về chuẩn bị tiết sau.
Rèn: Chính tả: (Nghe – viết )
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 27 Công việc đầu tiên
A.Mục đích yêu cầu : 
* Giúp học sinh : 
- Nghe-Viết chính xác, đẹp đoạn 3+4 bài: Công việc đầu tiên. 
- Làm bài tập chính tả viết tên huân huy chương, giải thưởng.
 B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ +phiếu học tập .
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (3phút )
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nghe viết : 
 a.Tìm hiểu nội dung bài viết:(5phút)
b.Từ khó : (4phút)
Rảo bước, truyền đơn, rải.Mỹ lồng.
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
 Viết hoa tên giải thưởng, 
VD: Huy chương Vàng, Huy chương Đồng.
4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) 
- H: Lên bảng viết huân huy chương, giải thưởng.(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc đoạn3+4và trả lời câu hỏi. (1H)
? Em thấy chị út là người ntn?
- H: Trả lời câu hỏi.(2H)
- G: Chốt ý chính.
- G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả 
- H: Lên bảng viết từ khó.(3H)
- H: Dưới lớp viết vào vở nháp.
- H: Nhận xét chữ viết của bạn.
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài.
- G: Đọc H viết vào vở.
- H: Tự soát lỗi bằng bút chì.
- G: Thu chấm chữa môt số bài (8bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài.(1H)
- G: Gợi ý mẫu.
- H: Lên bảng làm vào bảng.(7H)
- Lớp làm vào vở.
- H: Nhận xét bài của bạn.
- G: Chốt ý đúng.
- G:Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài và làm bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tập làm văn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết62:Ôn tập về tả cảnh
A.Mục đích yêu cầu:
 - Củng cố kĩ năng lập dàn ý bài văn tả cảnh.
- Thực hành trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh.
B.Đồ dùng:
- Phiếu học tập nhóm+ Bảng phụ.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ:(5phút)
Nêu dàn ý của bài văn tả cảnh. 
II.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài( 1phút)
2 Nội dung bài:(30 phút)
Bài tập 1 
 Lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh trường em trước buổi học.
* Mở bài: Cảnh trước buổi học vào buổi sáng.
* Thân bài: 
Tả bao quát cảnh trước buổi học.
Tả từng bộ phận của cảnh vật 
* Kết bài: Tình cảm của em với cảnh được tả.
Bài tập 3
Trình bày miệng dàn ý đã lập trước tổ, lớp..
2.Củng cố dặn dò ( 3phút)
- H: Nêu dàn ý bài văn tả cảnh.
 ( 2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập( 1H)
- H: Đọc gợi ý ở SGK(2H)
- G: Gợi ý cách làm bài.
 H:Làm việc cá nhân.
- Đại diện H trình bày (5H)
- G: Nhận xét chốt ý bổ sung.
- Đại diện H trình bày bài( 6H)
- H: Nhận xét dàn ý của bạn.
- G: Nhận xét khen ngợi.
- G: Đọc bài văn mẫu để H tham khảo.
- G: Nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà viết lại bài cho hay.
- Về chuẩn bị tiết sau.
Tuần 32
Phần ký duyệt
Ngày soạn : 
Ngày giảng	 
Tập đọc
Tiết 63: úT vịnh
 (Theo: Tô Phương)
A. Mục đích yêu cầu : 
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: Thanh ray, trẻ chăn trâu, ném đá, mát rượi, giục giã, lao ra, la lớn, chềnh ềnh,
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở một số từ ngữ. 
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc- hiểu: 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: 
- Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. 
B. Đồ dùng:	 
+ Tranh minh hoạ (SGK) +Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (3phút ) 
Bài: Bầm ơi. 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :(10 phút ) 
Thanh ray, trẻ chăn trâu, ném đá, mát rượi, giục giã, chềnh ềnh,
 b .Tìm hiểu bài : (13phút ) 
-Đá nằm chềnh ềnh, thanh ray bị tháo, trẻ ném đá nên tàu, 
Phong trào: Em yêu đường sắt quê em.
Thuyết phục Sơn không thả diều trên đường sắt.
Vịnh lao như tên bắn la lớn,ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
 *Nội dung: Câu chuyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng : (10phút) 
3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) 
- H: Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- G:Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu chủ điểm.
- G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc.
? Bức tranh vẽ cảnh gì? 
- H: Quan sát và trả lời.
- H: Đọc toàn bài (1H) 
- G: Chia đoạn (4Đ).
- H: Đọc theo đoạn nối tiếp.(3lượt ) 
- G: sửa lỗi phát âm cho H.
- Đọc từ khó – Chú giải (SGK) 
 - H: Luyện đọc theo cặp. 
- G: Đọc mẫu toàn bài.
- H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 
? Đoạn đường sắt gần nhà út mấy năm nay thường có những sự cố gì (1H) 
- H: Trả lời câu hỏi 
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng.
? Trường út vịnh đã phát động phong trào gì để bảo vệ đường sắt? (1H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng.
? út vịnh đã l

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET 5 (28 - 35).doc