Đề Kiểm Tra Giữa Kỳ I Môn Tiếng Việt Lớp 5

TRẢ LỜI ĐÚNG

1/Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?

 º Mùa xuân

 º Mùa hè

 º Mùa thu

 º Mùa đông

2. Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?

 º Dùng các động từ chỉ hành động của người để kể,tả về mầm non.

 º Dùng các tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.

 º Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non.

 

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 3146Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề Kiểm Tra Giữa Kỳ I Môn Tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tức thì ngàn chim muông
 Rào rào trận lá tuôn	 	 Nổi hát ca vang dậy
 Rải vàng đầy mặt đất	
 Rừng cây trông thưa thớt	 Mầm non vừa nghe thấy
 Như chỉ cội với cành	 	 Vội bật chiếc vỏ rơi
	 	 Nó đứng dậy giữa trời
	 	 Khoác áo màu xanh biếc.
 VÕ QUẢNG
B/ DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRÔNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG
1/Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
 º Mùa xuân
 º Mùa hè
 º Mùa thu
 º Mùa đông 
2. Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?
 º Dùng các động từ chỉ hành động của người để kể,tả về mầm non.
 º Dùng các tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
 º Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non.
3. Em hiểu Rừng cây trông thưa thớt, Như chỉ cội với cành nghĩa là thế nào?
 º Rừng thưa thớt vì cây không có lá.
 º Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng.
 º Rừng thưa thớt vì rất ít cây.
4. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
 º Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá.
 º Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân.
 º Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
5. Ý chính của bài thơ là gì?
 º Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
 º Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
 º Miêu tả mầm non.
6. Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?
 º Tính từ.
 º Danh từ.
 º Động từ.
7. Hối hả có nghĩa là gì?
 º Mừng vui, phấn khởi vì được như ý.
 º Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh.
 º Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
8. Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
 º Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
 º Trên cành câu có những mầm non mới nhú.
 º Bé đang học ở trường mầm non.
9. Tìm một từ trong bài thơ đồng nghĩa với từ im ắng.
 º Nho nhỏ.
 º Lim dim.
 º Lặng im.
10. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
 º Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách.
 º Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách.
 º Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, thưa thớt.
==============================================
Thứngàythángnăm 2010
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN BỘI CƠ 
 LỚP: 5
HỌ TÊN:.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
 BÀI KIỂM TRA ĐỌC (ĐỀ LẺ)
Điểm
Lời phê của giáo viên:
A/ ĐỌC THẦM 
 MẦM NON
 Dưới vỏ một cành bàng 	 Một chú thỏ phóng nhanh 
 Còn một vài lá đỏ 	 Chẹn nấp vào bụi vắng
 Một mầm non nho nhỏ 	 Và tất cả im ắng
 Còn nằm ép lặng im. Từ ngọn cỏ, làn rêu 
 	 Chợt một tiếng chim kêu:
 Mầm non mắt lim dim	 - Chiếp, chiu, chiu!Xuân tới!	
 Cố nhìn qua kẽ lá	 	 Tức thì trăm ngọn suối
 Thấy mây bay hối hả	 	 Nổi róc rách reo mừng
 Thấy lất phất mưa phùn	 	 Tức thì ngàn chim muông
 Rào rào trận lá tuôn	 	 Nổi hát ca vang dậy
 Rải vàng đầy mặt đất	
 Rừng cây trông thưa thớt	 Mầm non vừa nghe thấy
 Như chỉ cội với cành	 	 Vội bật chiếc vỏ rơi
	 	 Nó đứng dậy giữa trời
	 	 Khoác áo màu xanh biếc.
 VÕ QUẢNG
B/ DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, ĐÁNH DẤU X VÀO Ô TRÔNG TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG
1. Em hiểu Rừng cây trông thưa thớt,Như chỉ cội với cành nghĩa là thế nào?
 º Rừng thưa thớt vì cây không có lá.
 º Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng.
 º Rừng thưa thớt vì rất ít cây.
2. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
 º Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá.
 º Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân.
 º Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
3.Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
 º Mùa xuân
 º Mùa hè
 º Mùa thu
 º Mùa đông 
4. Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?
 º Dùng các động từ chỉ hành động của người để kể,tả về mầm non.
 º Dùng các tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
 º Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non.
5. Hối hả có nghĩa là gì?
 º Mừng vui, phấn khởi vì được như ý.
 º Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh.
 º Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
6. Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?
 º Tính từ.
 º Danh từ.
 º Động từ.
7. Ý chính của bài thơ là gì?
 º Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
 º Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
 º Miêu tả mầm non.
8. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
 º Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách.
 º Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách.
 º Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, thưa thớt.
9. Tìm một từ trong bài thơ đồng nghĩa với từ im ắng.
 º Nho nhỏ.
 º Lim dim.
 º Lặng im.
10. Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
 º Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
 º Trên cành câu có những mầm non mới nhú.
 º Bé đang học ở trường mầm non.
==============================================
TRƯỜNG TH TRẦN BỘI CƠ	Thứngàythángnăm 2010
LỚP : 5
HỌ VÀ TÊN:. KIỂM TRA GIỮA KÌ I.(ĐỀ CHẴN)
 MÔN : TOÁN
Điểm
Lời phê của giáo viên:
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D. hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Chữ số 2 trong số thập phân: 17,42 có giá trị là: 
 A. Hai đơn vị B. Hai phần mười đơn vị.
 C. Hai phần trăm đơn vị. D. Hai phần nghìn đơn vị.
2. Viết dưới dạng số thập phân được:
 A . 1,0 B. 10,0
 C. 0,01 D. 0,1
3. Số lớn nhất trong các số 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là:
 A. 8,09 B. 7,99
 C. 8,89 D. 8,9
 4. 6 cm2 8 mm2 = mm2
 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là :
 A. 68 B. 608
 C. 680 D. 6800
5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây. Diện tích của khu đất đó là:
250m
 A. 1ha B.1 km2 
 C. 10ha D. 0,01 km2 
 400 m
Phần 2:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 6m 25cm = .m b) 25 yến = tạ
 2. Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền ?
.
3. Tổng của ba số tự nhiên là 9. Tìm ba số đó, biết rằng tổng của số thứ nhất và số thứ hai là 5, tổng của số thứ hai và số thứ ba là 7
TRƯỜNG TH TRẦN BỘI CƠ	Thứngàythángnăm 2010
LỚP : 5 .
HỌ VÀ TÊN:. KIỂM TRA GIỮA KÌ I. (ĐỀ LẺ)
 MÔN : TOÁN
Điểm
Lời phê của giáo viên:
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D. hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Viết dưới dạng số thập phân được:
 A . 1,0 B. 10,0
 C . 0,01 D. 0,1
2. Chữ số 2 trong số thập phân: 17,42 có giá trị là: 
 A. Hai đơn vị B. Hai phần mười đơn vị.
 C. Hai phần trăm đơn vị. D. Hai phần nghìn đơn vị.
3. 6 cm2 8 mm2 = mm2
 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là :
 A. 68 B. 608
 C. 680 D. 6800
4. Số lớn nhất trong các số 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là:
 A. 8,09 B. 7,99
 C. 8,89 D. 8,9
5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây. Diện tích của khu đất đó là:
250m
 A. 10ha B.1 km2 
 C. 1ha D. 0,01 km2 
 400 m
Phần 2:
1.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 25yến = .tạ b) 6m 25cm = .m 
 2. Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền ?
.
3.Tổng của ba số tự nhiên là 9. Tìm ba số đó, biết rằng tổng của số thứ nhất và số thứ hai là 5, tổng của số thứ hai và số thứ ba là 7
 ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 5 GIỮA KÌ I (đề lẻ)
PHẦN 1: 4điểm
 1-D :0,5đ ; 2-C :0,5đ ; 3-B:1đ ; 4-D : 1đ; 5-A : 1đ
PHẦN 2: 6 Điểm
Bài 1: (2 điểm) a) 2,5 tạ : 1điểm b) 6,25 m : 1điểm
Bài 2: (3 điểm) Bài giải
60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là:
60 : 12 = 5 (lần) (1,5 điểm)
Số tiền mua 60 quyển vở là:
18000 x 5 = 90 000 (đồng) (1 điểm)
 Đáp số : 90 000 đồng. (0,5 điểm)
Bài 3: (1 điểm). Bài giải
Số thứ nhất là 9 – 7 = 2
Số thứ hai là 5 – 2 = 3
Số thứ ba là 9 – 5 = 4
 Đáp số : 2; 3 và 4 
.
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 5 GIỮA KÌ I (đề chẵnû)
PHẦN 1: 4điểm.
 1-C :0,5đ 3-D:1đ 5-C : 1đ
 2-D :0,5đ 4-B: 1đ
PHẦN 2: 6 Điểm
Bài 1: (2 điểm) b) 6,25 m : 1điểm a) 2,5 tạ : 1điểm
Bài 2: (3 điểm) Bài giải
60 quyển vở gấp 12 quyển vở số lần là:
60 : 12 = 5 (lần) (1,5 điểm)
Số tiền mua 60 quyển vở là:
18000 x 5 = 90 000 (đồng) (1 điểm)
 Đáp số : 90 000 đồng. (0,5 điểm)
Bài 3: (1 điểm). Bài giải
Số thứ nhất là 9 – 7 = 2
Số thứ hai là 5 – 2 = 3
Số thứ ba là 9 – 5 = 4
 Đáp số : 2; 3 và 4 
 BÀI KIỂM TRA VIẾT MÔN T.VIỆT GIỮA KÌ 1 LỚP 5
Chính tả (nghe-viết) (5 điểm) Bài : Vịnh Hạ Long (trang 70 – T.Việt 5 T1)
Đoạn : từ đầu cho đến xa trông như quân cờ chon von trên mặt biển.
Tập làm văn: (5 điểm )
 Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
 Thứngàythángnăm 2010
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN BỘI CƠ 
LỚP:5
HỌ TÊN:.
 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
 BÀI KIỂM TRA ĐỌC
Điểm
Lời phê của giáo viên:
A/ ĐỌC THẦM.
 Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hoá. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.
Theo BĂNG SƠN.
 Trỉa: Gieo hạt giống vào từng hốc và lấp đất lên.
B/ DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, CHỌN Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:
. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?
 a) Làng tôi.
 b) Những cánh buồm.
 c) Quê hương.
2. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì?
 a) Màu nắng của những ngày đẹp trời.
 b) Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng. 
 c) Màu áo của những người thân trong gia đình.
3. Cách so sánh trên (nêu ở câu hỏi 2) có gì hay?
 a) Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm.
 b) Cho thấy cánh buồn cũng vất vả như những người nông dân lao động.
 c) Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương.
4. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?
 a) Nước sông đầy ắp.
 b) Những con lũ dâng đầy.
 c) Dòng sông đỏlựng phù sa.
5. Vì sao tác giả nói những cánh buồn chung thuỷ cùng con người?
 a) Vì những cánh buồm đẩy thuyền lên ngược về xuôi, giúp đỡ con người.
 b) Vì những cánh buồn gắn bó với con người từ bao đời nay.
 c) Vì những cánh buồm quanh năm, suốt tháng cần cù, chăm chỉ như con người.
6. Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió?
 a) Những cánh buồm đi như rong chơi.
 b) Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.
 c) Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.
7. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?
 a) Một từ. (Đó là từ:).
 b) Hai từ. (Đó là các từ:.).
 c) Ba từ. ( Đó là các từ:).
8. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?
 a) Đó là một từ nhiều nghĩa.
 b) Đó là hai từ đồng nghĩa.
 c) Đó là hai từ đồng âm.
9. Trong câu “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.”, có mấy cặp từ trái nghĩa?
 a) Một cặp từ. (Đó là các từ:..).
 b) Hai cặp từ. (Đó là các từ:..).
 c) Ba cặp từ. (Đó là các từ:).
10. Trong câu “ Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.”, có mấy quan hệ từ?
 a) Một quan hệ từ. (Đó là từ:).
 b) Hai quan hệ từ. (Đó là các từ:.).
 c) Ba quan hệ từ. (Đó là các từ:.).
 =====================================
Trường TH Trần Bội Cơ	Thứngàythángnăm 200
 Lớp: 4
Họ và tên:
ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN TOÁN LỚP 4
PHẦN 1:
Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính,). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 1/ Kết quả phép trừ 5091 – 638 là:
 A. 4453 B. 5463 C. 4463 D. 5453
 2/ Kết quả của phép cộng 41307 + 29876 là:
 A. 70173 B. 71173 C. 71183 D.61173
 3/ Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 4tạ30kg = ..kg
 A. 43kg B. 430kg C. 403kg D.4300kg
 4/ Tính chất giao hoán của phép cộng là:
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng sẽ thay đổi.
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng có thể thay đổi.
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
PHẦN 2:
1/ Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a) 98 + 3 + 97 + 2 b) 364 + 136 + 219 + 181
. ..
. 
. ..
 2/ Hai bể nước chứa được tất cả 2500 lít nước. Bể thứ nhất chứa được ít hơn bể thứ hai 300 lít nước. Hỏi mỗi bể chứa được bao nhiêu lít nước?
 ..
 .
 ..
 ..
 ..
 .
 .
 3/ Cho hình tứ giác ABCD có góc đỉnh A và góc đỉnh D B	C	
 là góc vuông(xem hình vẽ). Hãy vẽ đường thẳng đi qua 
 B và song song với cạnh AD, cắt cạnh DC tại điểm E.
 A	D 
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
 Phần 1: (4 điểm)
Câu1 (1 điểm) khoanh tròn vào chữ A. 4453.
Câu 2 (1 điểm) khoanh tròn vào chữ C. 71183.
Câu3 (1 điểm) khoanh tròn vào chữ B. 430 kg
Câu 4 (1 điểm) khoanh tròn vào chữ C.( Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.)
 Phần 2: (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
98 + 3 + 97 + 2 = (98 + 2) + (97 + 3)
 = 100 + 100
 = 200
364 + 136 + 219 + 181 = (364 + 136) + (219 + 181)
 = 500 + 400
 = 900
Câu 2 (3 điểm) 
 Bài giải
 Bể thứ hai chứa được số lít nước là:
 (2500 + 300) : 2 =1400 (lít)
 Bể thứ nhất chứa được số lít nước là:
 1400 – 300 = 1100 (lít)
 Đáp số: Bể thứ nhất :1100 lít nước
 Bể thứ hai : 1400 lít nước
Câu 3 (1điểm) C
 B	 E
 A	 D
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN BỘI CƠ Thứngàytháng 3 năm 2011
LỚP: 5
HỌ TÊN:.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
 BÀI KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU 
Điểm
Lời phê của giáo viên:
A/ Đọc thầm:
 Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
 Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao, như một đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo sương sớm, khiến tim tôi vang lên dịu dàng những câu thơ không nhớ đã thuộc tự bao giờ.
 Trẻ con lùa bò ra bãi đê. Con đê rực lên màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước. Ngỡ đấy là một con đê vàng đang uốn lượn. Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn trong gió nhẹ; chúng đuổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng đến tít tắp chân đê.
 Trong làng, mùi ổi chín quyến rũ. Những buồng chuối trứng cuốc vàng lốm đốm. Đâu đó thoảng hương cốm mới.
 Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, giữa những tốp trẻ con, bay lên những ngọn khói xanh lơ. Bọn trẻ xua xua tay vào ngọn khói và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai:
Khói về rứa ăn cơm với cá
Khói về ri lấy đá chập đầu.
 Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai.
 Mùa thu. Hồn tôi hoá thành chiếc sáo trúc nâng ngang một chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu. Và mùa thu vang lên những âm thanh xao động đồng quê.
 Theo NGUYỄN TRỌNG TẠO
B – Dựa vào nội dung bài đọc trên, chọn ý trả lời đúng.
1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?
a) Mùa thu ở làng quê
b) Cánh đồng quê hương
c) Âm thanh mùa thu
2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào?
a) Chỉ bằng thị giác (nhìn).
b) Chỉ bằng thị giác và thính giác (nghe).
c) Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi).
3. Trong câu “Chúng không con là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.” từ đó chỉ sự vật gì?
a) Chỉ những cái giếng.
b) Chỉ những hồ nước.
c) Chỉ làng quê.
4. Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất?
a) Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tưởng đó là bầu trời bên kia trái đất.
b) Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tưởng đó là một bầu trời khác.
c) Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.
5. Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hoá?
a) Đàn chim nhạn, con đê và những cánh đồng lúa.
b) Con đê, những cánh đồng lúa và cây côi, đất đai.
c) Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.
6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh?
a) Một từ. Đó là từ: . ..
b) Hai từ. Đó là các từ: ..
c) Ba từ. Đó là các từ: .
7. Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?
a) Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
b) Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển
c) Cả ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển.
8. Từ chúng trong bài văn được dùng để chỉ sự vật nào?
a) Các hồ nước
b) Các hồ nước, bọn trẻ.
c) Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.
9. Trong đoạn thứ nhất (3 dòng đầu) của bài văn, có mấy câu ghép?
a) Một câu. Đó là câu:.
 ..
b)Hai câu. Đó là các câu: 
 .
c) Ba câu. Đó là các câu: .
..
10. Hai câu “Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tan biến vào không gian mênh mông. Không gian như một cái chuông lớn vô cùng treo suốt mùa thu, âm vang mãi tiếng ca của trẻ con và tiếng cựa mình của cây cối, đất đai.” Liên kết với nhau bằng cách nào?
a) Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ .., thay cho từ ..
b) Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ .........................................
c) Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
 -----------------------------------------------------------------
 Kiểm tra đọc thành tiếng lớp 5 giữa kì I năm học 2010 – 2011 
Thư gửi các học sinh
Trang 4
Ê – mi – li , con
Trang 49
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Trang10
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
Trang 54
Nghìn năm văn hiến
Trang 15
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
Trang 58
Sắc màu em yêu
Trang 19
Những người bạn tốt
Trang 64
Lòng dân
Trang 24
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Trang 69
Lòng dân (tiếp theo)
Trang 29
Kì diệu rừng xanh
Trang 75
Những con sếu bằng giấy
Trang 36
Trước cổng trời
Trang 80
Bài ca về trái đất
Trang 41
Cái gì quý nhất ?
Trang 85
Một chuyên gia máy xúc
Trang 45
Đất Cà Mau
Trang 89
 Kiểm tra đọc thành tiếng lớp 5 kì I năm học 2010 – 2011 
 Kiểm tra đọc thành tiếng lớp 5 giữa kì II năm học 2009 – 2010 
Người công dân số Một
Trang 4
Chú đi tuần
Trang 51
Người công dân số Một (tiếp theo)
Trang 1
Luật tục xưa của người Ê-đê
Trang 56
Thái sư Trần Thủ Độ
Trang 15
Hộp thư mật
Trang 62
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
Trang 20
Phong cảnh đền Hùng
Trang 68
Trí dũng song toàn
Trang 25
Cửa sông
Trang 74
Tiếng rao đêm
Trang 30
Nghĩa thầy trò
Trang79
Lập làng giữ biển
Trang 36
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Trang 83
Cao Bằng
Trang 41
Tranh làng Hồ
Trang88
Phân xử tài tình.
Trang 46
Đất nước
Trang 94
TRƯỜNG TH TRẦN BỘI CƠ	Thứngàythángnăm 2010
LỚP : 5 .
HỌ VÀ TÊN:. KIỂM TRA GIỮA KÌ I. (lần 2)
 MÔN : TOÁN
Điểm
Lời phê của giáo viên:
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D. hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Viết dưới dạng số thập phân được:
 A . 1,0 B. 10,0
 C . 0,01 D. 0,1
2. Chữ số 2 trong số thập phân: 17,29 có giá trị là: 
 A. Hai đơn vị B. Hai phần mười đơn vị.
 C. Hai phần trăm đơn v

Tài liệu đính kèm:

  • docKT GIUA KI I.doc