Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 10 đến tuần 17

ÔN TẬP

A. Mục đích yêu cầu :

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng, đọc diễn cảm bài các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

 - Biết được ý nghĩa của từng bài tập đọc.

B. Hoạt động dạy học:

 

doc 103 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1000Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 10 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- G: Tóm tắt bài giảng.
- H: Nêu nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết sau. 
Chính tả: (Nghe–Viết )
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 14: Chuỗi ngọc lam
A.Mục đích yêu cầu : 
* Giúp học sinh : 
- Nghe -Viết chính xác, đẹp đoạn từ Pi-e ngạc nhiên.cô bé mỉm cười rạng rỡ chạy vụt đi trong bài chuỗi ngọc lam. 
- Làm đúng bài tập.Phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ ch hoặc vần ao/ au.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ + từ điển. 
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Viết từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/ x 
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nghe viết : 
 a.Tìm hiểu nội dung bài:(5phút)
b.Từ khó : (4phút)
Ngạc nhiên, Nô en, Pi-e, Trầm ngâm, Gioan, chuỗi, rạng rỡ,
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
- Tìm các từ chứa tiếng sau:
*Mẫu:
 + Tranh: tranh ảnh, bức tranh, tranh giành, tranh việc
 + Chanh: quả chanh, chanh chua, chanh chấp, chanh đào.
Bài tập3:
- Điền vào chỗ trống:
 + Ô số1: Đảo, hào, tàu, vào, vào.
 + Ô số2:Trọng, trước, trường, chỗ, trả.
 4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) 
- H: Lên bảng viết từ.(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc đoạn viết.
? Nêu nội dung chính của đoạn văn?
- G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả .
- H: Lên bảng viết từ khó .(3H)
- H: Dưới lớp viết vào vở nháp .
- H: Nhận xét chữ viết của bạn .
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài viết cho đẹp.
- H: Nghe-viết vào vở chính tả.
- G: Đọc lần 2 H soát lỗi bằng bút chì .
- G: Thu chấm chữa môt số bài (8bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- G: Gợi ý cách làm bài tập .
- H Làm bài tập .
- Đại diện H trình bày bài. (5H)
- H: Nhận xét bài của bạn .
- G: Chốt ý đúng 
- H: Đọc yêu cầu của đề bài .
- G: Treo bảng phụ .
- H: Lên bảng làm vào bảng phụ .(2H)
- H: Nhận xét bài của bạn .
- G: Chốt ý đúng .
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài và làm bài .
- Chuẩn bị tiết sau.
 Luyện từ và câu
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 27: ôn tập về từ loại
A.Mục đích yêu cầu : 
	* Giúp học sinh : 
	- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về: danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Thực hành kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ, trong các kiểu câu đã học.
B.Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ +phiếu học tập.
 C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
 -Đặt câu có cặp quan hệ từ. 
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Nội dung bài:(30phút)
Bài 1:
- Danh từ riêng: Nguyên
- Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng nước mắt,vệt, má, tay, má,mặt, phía, ánh đèn màu, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.
Bài tập 2
- Nhắc quy tắc viết hoa danh từ riêng. 
Bài tập 3
- Tìm đại từ xưng hô ở đoạn văn bài tập 1.
+ Chị,em, tôi, chúng tôi.
Bài tập4.
* Mẫu:
a. Kiểu câu ai làm gì
- Nguyên.quay sang
- Tôi nhìn em
- Nguyên cười.
- Tôi chẳng
- Chúng tôi
3.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Lên bảng đặt câu.(2H)
- G: Nhận xét đánh giá ghi điểm. 
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H)
- G: Treo bảng phụ ghi đoạn văn.
- H: Lên bảng làm bài.(1H)
- H+G: Chốt ý bổ sung.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài tập .
- H: Làm việc cá nhân .
- Đại diện H trình bày ý kiến .(1H)
- H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng .
- G: Chốt ý chính .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.
- Lớp làm vào vở.
- Đại diện H trình bày bài(5H).
- G: Nhận xét bổ sung.
- H: Nêu nội dung bài .
- G: Tóm tắt bài giảng .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau .
	Rèn:Luyện từ và câu
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 27: ôn tập về từ loại
A.Mục đích yêu cầu : 
	* Giúp học sinh : 
- Củng cố kiến thức đã học về: danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Thực hành kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ, trong các kiểu câu đã học.
B.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
 - Đặt câu có DT làm chủ ngữ trong kiểu câu “ Ai làm gi?”
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Nội dung rèn:(30phút)
Bài 1:
- Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.
 + Tên người, tên điạ danh Việt Nam : Viết hoa tất cả các tiếng.
 + Tên người ngoại quốc, địa danh nước ngoàiđã viết và đọc theo tiếng việt thì viết hoa giống như tên người và địa danh Việt Nam.
 + Tên ngoại quốc, địa danh nước ngoài được phiên âm thì chỉ viết hoa chữ đầu các tiếng và dùng dấu nối.(VD: Hi-rô-si-ma)
Bài tập 2
a. Đặt câu có danh từ làm vị ngữ.
b. Đặt câu có danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai thế nào?”
c. Đặt câu có danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai là gì. ?”
3.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Lên bảng đặt câu.(2H)
- G: Nhận xét đánh giá ghi điểm. 
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài tập .
- H: Làm việc cá nhân .
- Đại diện H trình bày ý kiến .(3H)
- H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng .
- G: Chốt ý chính .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.
- Lớp làm vào vở.
- Đại diện H trình bày bài(6H).
- G: Nhận xét bổ sung.
- H: Nêu nội dung bài .
- G: Tóm tắt bài giảng .
-Về học bài chuẩn bị tiết sau .
 Kể chuyện
Ngày soạn
Ngày giảng :
Tiết 14: Pa-xtơ và em bé
A.Mục đích yêu cầu :
1.Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, H biết kể lại nội dung mỗi tranh .Kể được toàn bộ câu chuyên .
- Lời kể tự nhiên phối hợp với cử chỉ điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-stơ đã khiến ông hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
2.Rèn kỹ năng nghe
 - Nghe thầy cô kể , nghe bạn bè kể ,đánh giá đúng lời kể của bạn .
B.Đồ dùng :
 - Tranh minh hoạ SGK+ Bảng phụ .
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (5phút ) 
- Kể chuyện về việc làm tốt bảo vệ môi trường mà em chứng kiến hoặc tham gia.
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : (1phút)
2.Giáo viên kể chuyện .(10 phút )
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện .(23 phút )
* Kể chuyện theo nhóm
* Thi kể trước lớp.
4. Củng cố –Dặn dò:(2phút) 
- H: Nên bảng kể chuyện.(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp 
- G: Kể lần 1, H nghe ghi tên nhân vật .
- G:Viết bảng tên các nhân vật .
- G: Giúp H hiểu nghĩa một số từ khó .
- G: Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng giải thích từng lời thuyết minh .
-Yêu cầu H nêu ND chính của mỗi tranh
- H: Kể trong nhóm từng đoạn truyện (3N)
- H: Kể cả câu chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thảo luận tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể trước lớp:
 + Kể nối tiếp từng đoạn.
 + Kể toàn bộ câu chuyện
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-H: Nhận xét giọng kể của bạn.
- G: Nhận xét ghi điểm 
- G: Nhận xét tiết học .
- Về nhà tập kể cho người thân nghe .
- Chuẩn bị tiết sau .
Ngày soạn: 
Ngày giảng : Tập đọc
 Tiết28:	Hạt gạo làng ta
 (Trần Đăng Khoa)
A.Mục đích yêu cầu:
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó :Làng ta, ai nấu, tháng sáu, trút trên, khẩu súng, quang trành 
- Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , nhấn giọng ở một số từ ngữ . 
- Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài .
2. Đọc- hiểu : 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : 
- Hiểu nội dung bài :Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tuyền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
B.Đồ dùng dạy học: 
+ Tranh minh hoạ (SGK)+ bài hát: Hạt gạo làng ta.
+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn thơ cần luyện đọc.
C. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (5phút )
 Bài :Chuỗi ngọc lam.
 II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :(10 phút ) 
- Phù sa, ai nấu, trút trên, quang trành,.
b .Tìm hiểu bài : (13phút ) 
- Hạt gạo, vị phù sa, công lao của mẹ. 
- Giọt mồ hôi, Những trưa tháng sáu, nước như ai nấu, cua ngoi lên bờ,mẹ xuống cấy.
Tát nước chống hạn, bắt sâu, gánh phân, 
Nội dung :
- Bài cho biết hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức và tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tuyền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng : (10phút) 
3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) 
- H: Đọc bài và trả trả lời câu hỏi(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc .
? Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
- H: Quan sát và trả lời .
- H:Đọc toàn bài.
- H: Đọc theo khổ thơ nối tiếp .(3lượt ) 
- G: sửa lỗi phát âm cho H .
- Đọc từ khó – Chú giải (SGK) 
- H: Luyện đọc theo cặp . 
- G: Đọc mẫu toàn bài.
- H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi . 
? Đọc khổ thơ 1 em thấy hạt gạo được làm nên từ những gì? (1H) 
- H: Trả lời câu hỏi 
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng .
? Những hình ảnh nào nói nên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo?(1H)
- H: Trả lời câu hỏi .
- H+G: nhận xét chốt ý đúng.
? Tuổi nhỏ góp công sức ntn để làm ra hạt gạo?(1H)
? Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là hạt vàng?(1H)
(Vì hạt gạo rất quý làm nên nhờ công sức của bao nhiêu người)
? Nêu nội dung chính của bài.?(3H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý chính ghi bảng.
- H: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.(4H)
- H: Đọc diễn cảm khổ thơ 2.(6H)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm .(3N)
- H: Đọc theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm cá nhân .
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ.(5H)
- H+G: Bình chọn bạn đọc hay .
- H: Nêu nội dung bài học .
- G: Tóm tắt bài .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau . 
Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết28: Hạt gạo làng ta
 (Trần Đăng Khoa)
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng,diễn cảm bài :Hạt gạo làng ta.
- Hiểu được giá trị của hạt gạo và trân trọng người lao động.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Nêu nội dung của bài:Hạt gạo làng ta. 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc toàn bài : (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút )
- Hạt gạo mang hương vị quê nhà, thấm bao mồ hôi công sức, bao ,máu của người dân cày, của mẹ hiền, của tuổi nhỏ vì vậy ta phải kính yêu những người làm ra hạt gạo và quý trọng hạt gạo.
 d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- H: Nêu nội dung chính của bài. (3H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc toàn bài .(4H)
- H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn .
-G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng đoạn.(3 lần ) 
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ) . 
? Qua bài thơ tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
? Tác giả dùng nghệ thuật gì?
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng .
- H: Đọc nối tiếp toàn bài (4 H) 
- G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài.
- H: Đọc điễn cảm từng đoạn (2lượt)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét - G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 
- H+ G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Tóm tắt bài giảng.
-H: Nêu nội dung bài học.
-Chuẩn bị tiết sau. 
tập làm văn 
Ngày soan :
Ngày giảng:
Tiết 27: Làm biên bản cuộc họp
A.Mục đích yêu cầu :
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung tác dụng của biên bản, trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
B.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn +phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Bài văn tả ngoại hình của một người.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2. Nhận xét :(15phút)
a.Ghi biên bản: để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người.
b. Cách mở đầu:
* Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, 
* Khác: biên bản không có tên nơi nhận thời gian địa điểm ghi ở phần nội 
- Cách kết thúc: 
* Giống:Có tên chữ kí.
* Khác: Biên bản có 2 chữ kí, có lời cảm ơn. 
c.Những điều cần ghi biên bản: Thời gian địa điểm, Thành phần, chủ toạ, thư kí, nội dung.chữ kí của chủ tịch và thư kí.
3.Ghi nhớ:(SGK)
4. Luyện tập:(15 phút)
Bài tập 1
- Trường hợp nào cần ghi biên bản.
Các trường hợp sau: a .c .e. g
Bài tập 2
- Đặt tên cho biên bản ở bài 1
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- G:Thu vở của H (3H)
- Chấm bài viết của H. 
- G: Nhận xét bổ sung.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập . (1H)
- H: Đọc biên bản mẫu (2H)
- Lớp hoạt động cá nhân.
- Đại diện H trình bày ý kiến .(4H)
- H+G: Nhận xét chốt ý ghi bảng.
- Nêu những quy định bắt buộc khi viết biên bản (2H)
- Theo em biên bản là gì?(1H)
- H:Nêughi nhớ (3H)
- G: Ghi bảng.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài.
- H: Thảo luận và trả lời miệng(3H)
- H: Khác nhận xét .
- G: Chốt ý chính.
- G: Phát phiếu học tập.
- H: Hoạt động theo nhóm(3N) 
- H: Trình bày bài tập.(3H)
- H+G: Nhận xét sửa chữa ghi điểm.
- G: Tóm tắt bài học .
- Về học bài và lạm bài .
- Chuẩn bị tiết sau .
Luyện từ và câu
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 28: ôn tập về từ loại
A.Mục đích yêu cầu : 
	* Giúp học sinh : 
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về: Động từ, tính từ, quan hệ từ. 
- Sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ để viết đoạn văn.
B.Đồ dùng:
- Bảng phụ+Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
 - Đặt câu có DT làm chủ ngữ trong kiểu câu “ ai làm gi?”
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Nội dung bài:(30phút)
Bài 1:
- Xếp các từ in đậm vào bảng phân loại
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
trả lời, nhịn, vin, hắt, thấy, lăn trào, đón, bỏ.
xa, vời vợi, lờn
qua,ở, với
Bài tập 2
- Viết đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa có sử dụng dt, đt, tt và quan hệ từ.
3.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Lên bảng đặt câu.(2H)
- G: Nhận xét đánh giá ghi điểm. 
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài tập .
- H: Làm việc cá nhân .
- Đại diện H trình bày ý kiến .(3H)
- H+G:Nhận xét bài làm chốt ý đúng .
- G: Chốt ý chính .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập.
- H: Đọc khổ thơ thứ 2 của bài hạt gạo làng ta (2H)
- G: Gợi ý H cách làm.
- Lớp làm vào vở.
- Đại diện H trình bày bài(6H).
- G: Nhận xét bổ sung.
- H: Nêu nội dung bài .
- G: Tóm tắt bài giảng .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau .
Rèn:Chính tả: (Nhớ–Viết )
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 14: Hạt gạo làng ta
A.Mục đích yêu cầu : 
*Giúp học sinh : 
- Nhớ -Viết chính xác, đẹp 3 khổ thơ đầu của bài:Hạt gạo làng ta.
- Làm đúng bài tập.Phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ ch hoặc vần ao/ au.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ + từ điển. 
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Viết từ chỉ khác nhau ở âm đầu ch/ tr.
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nghe viết : 
 a.Tìm hiểu nội dung bài:(5phút)
b.Từ khó : (4phút)
Phù sa, đắng cay, xuống, băng đạn, 
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
- Tìm các từ chứa tiếng sau:báo, báu. cao, cau. lao, lau.
* Mẫu:
- Mào: mào gà, chào mào.
- Màu:màu sắc, màu mè, màu cờ.
 4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) 
- H: Lên bảng viết từ.(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc đoạn 3 khổ thơ đầu của bài.
? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
 -G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả .
- H: Lên bảng viết từ khó .(3H)
- H: Dưới lớp viết vào vở nháp .
- H: Nhận xét chữ viết của bạn .
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài viết cho đẹp.
- H: Nhớ-viết vào vở chính tả.
- H tự soát lỗi bằng bút chì .
- G: Thu chấm chữa môt số bài (8bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- G: Gợi ý cách làm bài tập .
- H: Làm bài tập .
- Đại diện H trình bày bài. (5H)
- H: Nhận xét bài của bạn .
- G: Chốt ý đúng 
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài và làm bài .
- Chuẩn bị tiết sau.
tập làm văn 
Ngày soan :
Ngày giảng:
Tiết 28: Luyện tập Làm biên bản cuộc họp
A.Mục đích yêu cầu :
- Thực hành viết biên bản cuộc họp: Đúng nội dung hình thức.
B.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ ghi sẵn mẫu biên bản +phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Nêu nội dung chính của biên bản.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2.Nội dung bài:(30 phút)
-Ghi biên bản cuộc họp tổ.
*Mẫu: 
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Tên biên bản.
- Thời gian.-điạ điểm.
- Thành phần
-Chủ toạ, thư kí.
- Lý do cuộc họp
- Diễn biến cuộc họp.
- Thời gian kết thúc 
- Kí tên
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Lên bảng trình bày. (3H)
- G: Nhận xét bổ sung.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập . (1H)
- H: Đọc biên bản mẫu (2H)
- Lớp làm vào vở TLV.
- Đại diện H trình bày ý kiến .(7H)
- H+G: Nhận xét chốt ý ghi bảng.
- Nêu những quy định bắt buộc khi viết biên bản (2H)
- G: Tóm tắt bài học .
- Về học bài và lạm bài .
- Chuẩn bị tiết sau .
Rèn:tập làm văn 
Ngày soan :
Ngày giảng:
Tiết 28: Luyện tập Làm biên bản cuộc họp
A.Mục đích yêu cầu :
- Củng cố về kiến thức làm biên bản cuộc họp.
- Thực hành viết biên bản cuộc họp: Đúng nội dung hình thức.
B.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ ghi sẵn mẫu biên bản +phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Trình bày điều quan trọng trong một biên bản.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2.Nội dungRèn:(30 phút)
Bài tập
- Viết biên bản họp lớp em .
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Lên bảng trình bày. (3H)
- G: Nhận xét bổ sung.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập . (1H)
- H: Đọc biên bản mẫu (2H)
- Lớp làm vào vở TLV.
- Đại diện H trình bày ý kiến .(7H)
- H+G: Nhận xét chốt ý ghi bảng.
- Nêu những quy định bắt buộc khi viết biên bản (2H)
- G: Tóm tắt bài học .
- Về học bài và lạm bài .
- Chuẩn bị tiết sau .
 Tuần 15
Phần ký duyệt
Ngày soạn :	 
Ngày giảng : Tập đọc
Tiết29:Buôn Chư Lênh đón cô giáo
 (Theo: Hà Đình Cẩn) 
A.Mục đích yêu cầu: 
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó :Chư Lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rok, lũ làng, trang trọng
 - Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , nhấn giọng ở một số từ ngữ . 
- Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài .
2. Đọc- hiểu : 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : 
-Hiểu nội dung bài :Tình cảm của người Tây Nguyên, yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
 B.Đồ dùng dạy học: 
+ Tranh minh hoạ (SGK
+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn văn.
C. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (5phút )
 Bài :Hạt gạo làng ta.
 II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :(10 phút ) 
- Chư Lênh, chật ních, lông thú, Rok, trang trọng,
b .Tìm hiểu bài : (13phút ) 
- Đến buôn Chư Lênh để dạy học, 
- Đón tiếp trang trọng, thân tình, mặc quần áo như đi hội, trải đường đi 
- Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết, hò reo
Yêu quý người dân, xúc động, tim đập rộn ràng
*Nội dung : 
- Bài văn cho biết người dân Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em mình thoát khỏi mù chữ đói nghèo lạc hậu.
c. Đọc diễn cảm: (10phút) 
3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) 
- H: Đọc bài và trả trả lời câu hỏi(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc .
? Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
- H: Quan sát và trả lời .
-H: Đọc toàn bài.
- G: Chia đoạn (4Đ) 
- H: Đọc theo đoạn nối tiếp .(3lượt ) 
- G: sửa lỗi phát âm cho H .
- Đọc từ khó – Chú giải (SGK) 
- H: Luyện đọc theo cặp . 
- G: Đọc mẫu toàn bài.
-H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi . 
? Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? (1H) 
- H: Trả lời câu hỏi. 
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng .
? Người dân Chư Lênh đón tiếp Y Hoa ntn?( 1H)
- H: Trả lời câu hỏi .
- H+G: nhận xét chốt ý đúng.
? Chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ?1H)
? Tìng cảm của Y Hoa đối với người dân nơi đây ntn?
 - H: Trả lời câu hỏi ? (1H)
? Tình cảm của người dân đối với cái chữ với cô giáo nói lên điều gì?(1H)
? Nêu nội dung chính của bài.?(3H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý chính ghi bảng.
- H: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.(4H)
- G: Đọc mẫu đoạn 3+4
- H: Đọc diễn cảm đoạn 3+4(6H)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm .(3N)
- H: Đọc theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm cá nhân .
- H+G: Bình chọn bạn đọc hay .
- H: Nêu nội dung bài học .
- G: Tóm tắt bài .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau . 
Rèn : Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết 29: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
 (Theo: Hà Đình Cẩn)
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng,diễn cảm bài :Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
	- Biết yêu quý cô giáo,có ý thức học tập .
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Nêu nội dung của bài:Buôn Chư Lênh đón cô giáo. 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc toàn bài : (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút )
 Bài nói lên niềm khao khát của bà con dân tộc Tây Nguyên muốn được học hành, mở mang văn hoá, được tiếp nhận ánh sáng cách mạng.
 d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- H: Nêu nội dung chính của bài. 
- H: Trả lời câu hỏi (3H)
- G Nhận xét ghi điểm .
- G: Giới thiệu trực tiếp 
-H: Đọc toàn bài (4H)
-H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn .
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng đoạn .(3 lần ) 
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ) . 
? Em có nhận xét gì về tình cảm của người dân đối với cô giáo?
? Thái độ của người dân Tây Nguyên đối với cái chữ ntn?(1H)
? Trong cuộc sống em cần phải làm gì?(1H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng .
- H: Đọc nối tiếp toàn bài (4 H) 
- G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài .
- H: Đọc điễn cảm từng đoạn (2lượt)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét - G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay . 
- H+ G: Đánh giá ghi điểm.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- H: Nêu nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET 5 (10 - 17).doc