Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Học kì 1 - Nguyễn Thị Hồng Ân

Tập đọc: Mẹ ốm.

A- Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn người bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài).

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ nội dung bài SGK.

- Bảng phụ chép bài thơ 4, 5.

C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I/. OÅn ủũnh lụựp.

II/. Kiểm tra:

- GV yeõu caàu HS ủoùc “Dế Meứn.” vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi SGK

III/. Dạy bài mới:

 1- Giới thiệu bài: (SGV-43)

 2- H­ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

 - Đọc nối tiếp khổ thơ

 - Giúp HS hiểu nghĩa từ và sửa P.âm

 - Đọc theo cặp

 - Đọc cả bài

 - GV đọc diễn cảm

b) Tìm hiểu bài:

 - Yêu cầu HS đọc thầm, traỷ lụứi caõu hoỷi.

+ Những câu thơ sau nói gì: (Lá trầu khô. cuốc cày sớm tr­a) ?

+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng thể hiện ở câu thơ nào ?

+ Câu thơ nào bộc lộ tỡnh cảm của bạn ?

c) Hửụựng daón đoc diễn cảm và hoùc thuoọc loứng bài thơ:

 - Gọi 3 em đọc bài

 + Bạn nào đọc hay?

 - Treo bảng phụ + Hửụựng daón đọc khổ 4,5

 - Tổ chức thi đọc thuộc lòng

 - Nhận xét, tuyên d­ơng em đọc tốt.

 3- Cuỷng coỏ – Daởn doứ:

 - Nêu ý nghĩa của bài thơ.

 - Nhận xét giờ học.

 - Chuaồn bũ baứi sau.

 - 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Meứn.và trả lời câu hỏi

 - Mở sách và lắng nghe

 - Đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ( 3 l­ợt)

 - Đọc chú giải cuối sách

 - Luyện đọc theo cặp(nhóm bàn)

 - 2 em đọc diễn cảm cả bài

 - HS theo dõi

 - Mở sách đọc thầm

 - Câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm

 - Cô bác đến thăm cho trứng, cam. anh y sĩ mang thuốc vào.

 - Xót th­ơng mẹ: Nắng m­a. nếp nhăn.

 - Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ dần.

 - Làm mọi việc để mẹ vui: .

 - Thấy mẹ là ng­ời có ý nghĩa to lớn.

 - 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ

 - Học sinh nhận xét. Học sinh theo dõi

 - HS đọc + nhận xét.

 - Học sinh đọc thuộc theo dãy bàn, cá nhân

 - Học sinh xung phong đọc bài( từng khổ thơ, cả bài).

 

doc 158 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 - Học kì 1 - Nguyễn Thị Hồng Ân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ý tiêu đề 3 đoạn.
 - Theo trình tự không gian.
 - Học sinh đọc bảng phụ, nêu câu chuyển tiếp, học sinh tập kể.
 - Tham khảo cách kể .
 - Chia nhóm theo cặp, kẻ trong nhóm.
 - Từng nhóm kể trước lớp.
 - Nghe mẫu GV giới thiệu.
Tuần 9
Luyện từ và câu : ẹoọng Tửứ .
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hieồu theỏ naứo laứ động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của con người, sự vật, hiện tượng).
- Nhận biết được động từ trong câu hoaởc theồ hieọn qua tranh veừ (BT muùc III).
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 3(2b)
- Bảng lớp viết nội dung bài 1 và 2
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định lụựp.
II. Kiểm tra bài cũ:
 - GV treo bảng phụ.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Phần nhận xét:
 - Hướng dẫn học sinh làm bài 1 và2.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 - Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét.
3. Phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
*Bài tập 1:
 - Chia lớp theo nhóm.
 - GV nhận xét.
*Bài tập 2:
 - Yêu cầu học sinh đọc bài.
 - Cho học sinh làm bài cá nhân.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) Các động từ: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn.
b) Các động từ: mỉm cười, thử, bẻ, biến thành,ngắt, thành, tưởng, có.
*Bài tập 3:
 - Tổ chức trò chơi “xem kịch câm”.
 - GV phổ biến cách chơi.
 - Treo tranh minh hoạ.
 - 2 em chơi thử.
 - GV nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc ND ghi nhớ, học thuộcghi nhớ.
 - 1 em làm bài 4.
 - 1 em lên bảng gạch dưới các danh từ chung, danh từ riêng.
 - Nghe giới thiệu.
 - 2 em nối tiếp đọc bài 1 và 2.
 - Lớp đọc thầm, trao đổi cặp.
 - Trình bày bài làm.
 - HS phát biểu về động từ.
 - HS đọc ghi nhớ.
 - 2 em nêu VD về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
 - HS đọc yêu cầu.
 - Thảo luận nhóm, viết bài ra nháp.
 - Vài em nêu bài làm.
 - HS đọc yêu cầu bài 2.
 - HS làm bài cá nhân ra nháp
 - 1 em chữa trên bảng.
 - Nhiều em đọc.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
 - Nghe phổ biến cách chơi.
 - Quan sát tranh.
 - Lớp nhận xét.
 - Nhiều học sinh chơi.
Tuần 9
Tập làm văn
Luyeọn Taọp Trao ủoồi yự kieỏn vụựi ngửụứi thaõn .
A. Mục đích, yêu cầu:
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi ; lập được dàn ý roừ noọi dung của bài trao đổi ủeồ đạt mục đích.
- Bửụực ủaàu biết đóng vai trao đổi vaứ duứng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhaốm đạt mục đích thuyeỏt phuùc.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép sẵn đề bài.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định lụựp.
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (SGV/207).
2. Hướng dẫn học sinh phân tích bài:
 - GV gạch chân từ ngữ quan trọng
 - Treo bảng phụ 
3. Xác định mục đích trao đổi,hình dung các câu hỏi sẽ có
 - GV hướng dẫn xác định trọng tâm
 - Nội dung trao đổi là gì ?
 - Đối tượng trao đổi là ai ?
 - Mục đích trao đổi để làm gì ?
 - Hình thức trao đổi là gì ?
4. Thực hành trao đổi theo cặp
 - Chia cặp theo bàn
 - GV giúp đỡ từng nhóm
5. Thi trình bày trước lớp
 - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí sau: Đúng đề tài, đạt mục đích, hợp vai.
 - GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò
 - Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với người thân
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh viết bài vào vở
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
 - 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch Yết Kiêu thành chuyện.
 - 1 em kể câu chuyện
 - Nghe giới thiệu
 - HS đọc thầm bài, 2 em đọc to
 - Đọc từ GV gạch chân
 - Đọc bảng phụ
 - 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý
 - Xác định trọng tâm
 - Về nguyện vọng học môn năng khiếu
 - Anh, chị của em
 - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị
 - Em và bạn trao đổi
 - Mỗi người đóng 1 vai
 - Thảo luận để chọn vai
 - Thực hành trao đổi
 - Đổi vai
 - HS thi đóng vai trước lớp
 - Lớp nhận xét
 - 2 em nhắc lại
 Toồ trửụỷng kieồm tra Ban giaựm hieọu
 (Duyeọt)
Tuần 10
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 1)
A. Mục đích, yêu cầu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu(trả lời câu hỏi về nội dung bài).
2. Hệ thống nội dung, nhân vật của bài thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân
3.Tìm đúng giọng và đọc diễn cảm các đoạn văn hay.
B. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học từ đầu năm học ?
 - Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2
 - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
 - Kể tên bài TĐ là truyện kể ở tuần 1,2,3
 - GV ghi bảng: Dế Mèn 
 Người ăn xin. 
 - GV treo bảng phụ
4. Bài tập 3 (làm miệng)
 - GV nêu yêu cầu
 - Đoạn văn nào đọc giọng thiết tha ?
 - Đoạn văn nào đọc giọng thảm thiết ?
 - Đoạn văn nào đọc giọng mạnh mẽ ?
 - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Kể tên các bài tập đọc là truyện kể ở tuần 1,2,3
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò và giao bài về ôn tập
 - Hát
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời( 8 em lần lượt kiểm tra)
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - 1-2 em trả lời
 - Học sinh nêu tên các truyện 
 - Học sinh đọc yêu cầu, làm bài cánh
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Tìm giọng đọc phù hợp
 - Đoạn cuối truyện: Người ăn xin ..
 - Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ..
 - Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện
 - Mỗi tổ cử 1 em đọc
Tuần 10
Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 4)
A. Mục đích, yêu cầu
1. Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
2. Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài tập 1, 2 
- Phiếu học tập học sinh tự chuẩn bị
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Dạy bài học;
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
- Từ đầu năm học các em đã học những chủ điểm nào ?
- GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1
- GV chia lớp thành các nhóm thảo luận theo chủ đề: 
 + Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết
 + Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng
 + Mở rộng vốn từ ước mơ
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - GV treo bảng phụ liệt kê sẵn những thành ngữ, tục ngữ 
 - GV ghi nhanh lên bảng
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Yêu cầu học sinh đặt câu, tập sử dụng thành ngữ, tục ngữ.
Bài tập 3
 - GV yêu cầu học sinh dùng phiếu học tập 
 - Gọi học sinh chữa bài
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Dấu hai cấm có tác dụng gì ?
- Dấu ngoặc kép thường dùng trong trường hợp nào ?
- Hệ thống bài và nhận xet giờ
hjhjhjjhfjsha
 - Hát
 - Nêu 3 chủ điểm 
 - Đọc tên giáo viên đã ghi
 - Tổ 1(nhóm 1)
 - Tổ 2(nhóm 2)
 - Tổ 3(nhóm 3)
 - Học sinh thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào phiếu, đại diện lên trình bày.
- 1 em đọc yêu cầu
 - 2 em đọc thành ngữ, tục ngữ
 - Học sinh suy nghĩ, chọn thành ngữ, tục ngữ để đặt câu, đọc câu vừa đặt
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh sử dụng thành ngữ, tục ngữ
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - Dùng phiếu học tập làm việc cá nhân
 - 1 em chữa bài trên bảng
 - Lớp nhận xét
Tuần 10
Kể chuyện
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 3)
A. Mục đích, yêu cầu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu( trả lời câu hỏi nội dung bài đọc)
2. Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc,của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
B. Đồ dùng dạy- học
- Lập 17 phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu đã học
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 2
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định 
II. Dạy bài học:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Kể tên các bài tập đọc- HTL đã học 
 - GV đưa ra các phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét ,cho điểm 
3. Bài tập 2
 - GV treo bảng phụ
 - Phát phiếu học tập
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Thi đọc diễn cảm
 - GV nêu ví dụ
 - Tên bài: Một người chính trực 
 - Tên nhân vật: 
 - Nội dung chính:
 - Chọn giọng đọc: 
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Những truyện kể trên có nội dung nhắn nhủ gì ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Hát
 - Nghe 
 - Học sinh kể
 - Học sinh lần lượt lên bốc thăm và c/ bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Trả lời câu hỏi
 - Kiểm tra 8 em
 - Học sinh đọc yêu cầu 
 - Lần lượt đọc tên bài
 - Học sinh suy nghĩ trao đổi cặp 
 - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
 - Vài em nêu từng nội dung
 - 1 em hoàn chỉnh bảng phụ
 - 1 em đọc bài đúng
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc diễn cảm theo giọng vừa chọn.
 - Tô Hiến Thành 
 - Đỗ thái hậu
 - Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, vì lợi ích của đất nước.
 - Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính kiên định.
 - HS luyện đọc diễn cảm
Tuần 10
Tập đọc
Kiểm tra đọc (tiết 7)
A. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, văn bản trong SGK Tiếng Việt 4.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK(4 câu kiểm tra sự hiểu bài, 4 câu kiểm tra về từ và câu gắn với những kiến thức đã học).
- Thời gian làm bài: 30 phút.
B. Đồ dùng dạy- học
- Đề kiểm tra (cho từng học sinh)
- Đáp án chấm (cho GV)
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Tiến hành kiểm tra 
 - GV phát đề cho từng học sinh 
 - Hướng dẫn cách thực hiện 
 - Quan sát nhắc nhở học sinh làm bài
 - Thu bài, chấm 
3. Đề bài
 - Phần đọc thầm: 
 - Phần trả lời câu hỏi: 
4. Đáp án phần trả lời câu hỏi
Câu 1 : ý b (Hòn Đất)
Câu 2 : ý c (vùng biển)
Câu 3 : ý c (sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới)
Câu 4 : ý b (vòi vọi)
Câu 5 : ý b (chỉ có vần và thanh).
Câu 6 : ý a (oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa).
Câu 7 : ý c (thần tiên).
Câu 8 : ý c (3 từ:chị Sứ, Hòn Đất, núi Ba Thê).
5.Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét ý thức làm bài
 - Dặn tiếp tục ôn bài, chuẩn bị KT viết.
 - Hát
 - Nghe
 - Học sinh nhận đề
 - Đọc thầm 
 - Trả lời câu hỏi
 - Học sinh thực hành làm bài 
 - Nộp bài
 - Nghe nhận xét
Tuần 10
Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 6)
A. Mục đích, yêu cầu
1. Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
2. Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết 
- Phiếu bài tập viết nội dung bài 2, 3, 4
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu MĐ- YC
2. Bài tập 1, 2
 - GV phát phiếu bài tập 
 - Treo bảng phụ (vẽ mô hình)
3. Bài tập 3
 - GV nhắc học sinh mở SGK trang 27, 38
 + Thế nào là từ đơn ?
 + Thế nào là từ láy ?
 + Thế nào là từ ghép ?
 - GV phát phiếu
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
 * Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió,
 * Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng.
 * Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.
4. Bài tập 4
 - GV nhắc học sinh xem bài trang 52, 93
 + Thế nào là danh từ ?
 + Thế nào là động từ ?
 - GV phát phiếu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Thế nào là danh từ, động từ ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Hát
 - Học sinh đọc đoạn văn bài 1
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2
 - Đọc thầm, thảo luận theo cặp
 - Làm bài vào phiếu
 - 1 em chữa bảng phụ
 - Học sinh đọc yêu cầu 
 - Học sinh mở sách
 - 1 em trả lời 
 - 1 em trả lời
 - 1-2 em nêu
 - Trao đổi theo nhóm
 - Tìm và ghi các từ vào phiếu
 - 1 em đọc
 - Học sinh làm bài đúng vào vở 
 - Đọc yêu cầu
 - Mở sách xem lại bài 
 - 1-2 em trả lời
 - 1-2 em trả lời
 - Nhận phiếu, làm bài cá nhận vào phiếu
 - Đổi phiếu chữa bài
 - 1 em đọc bài làm 
 - Học sinh viết bài vào vở theo lời giải đúng
Tuần 10
Chính tả
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I (tiết 2)
A. Mục đích, yêu cầu
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa.
2. Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ 
- Bảng lớp kẻ sẵn lời giải bài 2 
- Phiếu bài tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Dạy bài học:
1. Giới thiệu bài: nêu nội dung chính bài viết Lời hứa. Quy tắc viết tên riêng
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
 - GV đọc bài Lời hứa
 - Giải nghĩa từ trung sĩ
 - GV đọc các từ khó 
 - Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài
 - GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi 
 - Chấm bài, nhận xét
3. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi
 - Em bé được giao nhiệm vụ gì ?
 - Vì sao trời đã tối mà em không về ?
 - Dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? 
 - Có thể trình bày theo cách khác không ?
4. Hướng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.
 - GV nhắc học sinh xem bài tuần 7 và 8
 - Treo bảng phụ
 - Phát phiếu cho học sinh 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nêu quy tăc viết hoa tên người, tên địa lí VN ?
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Hát
 - Nghe
 - Theo dõi SGK
 - Nghe
 - Luyện viết từ khó vào nháp
 - HS nêu
 - HS viết bài
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét
 - Gác kho đạn
 - Em đã hứa không bỏ vị trí gác
 - Báo trước bộ phận sau nó là lời nói trực tiếp của bạn, của em bé
 - Không thể dùng cách xuống dòng, gạch đầu dòng
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Mở sách xem bài
 - Đọc bảng phụ
 - Làm bài cá nhân vào phiếu
 - Chữa bài
 - Làm bài đúng vào vở
 - Đọc bài đúng
Tuần 10
Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I ( tiết 5 )
A. Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu ( trả lời câu hỏi ND bài).
2. Hệ thống điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính,
nhân vật, tính cách, cách đọc bài thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
B. Đồ dùng dạy- học
Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL trong 9 tuần . Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài 2, 3.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định 
II. Dạy bài học 
1. Giới thiệu bài:nêu MĐ- YC
2. Kiểm tra tập đọc và HTL 
 - GV đưa ra các phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2
 - GV nêu những việc cần làm
 - Kể tên các bài tập đọc tuần 7, 8, 9
 - GV treo bảng phụ
 - Chia lớp theo nhóm
 - Hướng dẫn hoạt động chung
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
4. Bài tập 3
 - Kể tên các bài tập đọc
 - GV phát phiếu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 Nhân vật:
 Tên bài
 Tính cách
 - Làm tương tự với hai bài còn lại.
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Các bài tập đọc ở chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ ” giúp em hiểu điều gì ?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Hát
 - Nghe
 - HS lần lượt bốc thăm. Chuẩn bị đọc
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - HS trả lời
(Kiểm tra 9 em còn lại)
 - HS nêu lần lượt các tuần
 - 1 em đọc bảng phụ
 - HS hoạt động nhóm: Đọc thầm từng bài , ghi tên, thể loại nội dung chính, giọng đọc ra phiếu
 - Đại diện các nhóm trình bày nội dung ghi trong phiếu
 - Lớp nhận xét
 - HS đọc yêu cầu
 - 1-2 em kể
 - Trao đổi theo cặp
 - Làm bài vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày
 - Lớp nhận xét
 - Tôi (chị phụ trách)
 - Lái
 - Đôi giày ba ta màu xanh
 - Chị phụ trách: nhân hậu
 - Lái : hồn nhiên, tình cảm
Tuần 10
Tập làm văn
Kiểm tra viết (tiết 8)
A. Mục đích, yêu cầu
1. Kiểm tra viết chính tả: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài: Chiều trên quê hương gồm 72 chữ. Viết trong thời gian 10-12 phút
2. Viết 1 bức thư ngắn (khoảng 10 dòng cho bạn hoặc người thân) trong thời gian khoảng 28-30 phút.
B. Đồ dung dạy- học
- GV chuẩn bị đề bài, đáp án.
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Dạy bài học:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Dạy bài mới: Tiến hành KT
 - GV đọc đề bài
 - Chép đề bài lên bảng
A) Chính tả
 - GV đọc chính tả
B) Tập làm văn
 - GV hướng dẫn, sau đó thu bài
4. Đề bài
 - Chính tả (nghe - viết) 
 - Chiều trên quê hương (102)
 - Tập làm văn: 
 - Viết 1 bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình.
5. Cách đánh giá:
 - Chính tả : 4 điểm 
 - Tập làm văn : 5 điểm
 - Chữ viết và trình bày 1 điểm 
6. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, ý thức
 - Hát
 - Nghe
 - Việc chuẩn bị của học sinh 
 - Nghe
 - 1 HS đọc dề bài
 - Lớp đọc thầm, suy nghĩ
 - HS viết bài vào giấy kiểm tra
 - HS làm bài vào giấy kiểm tra
 Toồ trửụỷng kieồm tra Ban giaựm hieọu
 (Duyeọt)
Tuần 11
Tập đọc
Ông Trạng thả diều.
A. Mục đích, yêu cầu:
- Bieỏt ủọc baứi vaờn vụựi gioùng keồ chaọm raừi ; bửụực ủaàu biết đọc diễn cảm ủoaùn văn.
- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyeõn khi mụựi13 tuổi. (traỷ lụứi ủửụùc CH trong SGK)
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ chép từ cần luyện đọc
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định lụựp.
II- Mở đầu: GV giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên.
III- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV (225)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV treo bảng phụ rèn đọc tiếng khó. Kết hợp sửa lỗi.
 - GV đọc cả bài giọng phù hợp
b) Tìm hiểu bài
 - Chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
 - Cậu ham học và chịu khó như thế nào ?
 - Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ?
 - Tìm tục ngữ nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn tìm giọng đọc
 - GV đọc mẫu đoạn 2, 3
 - GV nhận xét.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:	
- Câu truyện giúp các em hiểu điều gì ?
- Hãy liên hệ bản thân.
2. Dặn dò: 
- Học bài và thường xuyên làm như bài học.
 - Kiểm tra sĩ số, hát
 - Học sinh mở sách, quan sát, mô tả tranh minh hoạ
 - Học sinh mở sách, quan sát tranh
 - Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn
 - Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
 - Lớp luyện đọc theo cặp
 - 1 em đọc cả bài
 - Học sinh theo dõi SGK
 - Học sinh đọc thầm, đọc to + TLCH
 - Học đâu hiểu đấy , trí nhớ lạ thường( thuộc 20 trang sách/ ngày)
 - Đi chăn trâu đứng ngoài nghe giảng mượn vở bạn viết lên lưng trâu, nền cát, lá chuối khôĐèn đom đóm
 - Cậu đỗ trạng ở tuổi 13 khi vẫn ham chơi diều.
 - Nhiều học sinh nêu phương án
“Có chí thì nên” là câu đúng nhất
 - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
 - Nhiều em thi đọc diễn cảm trong tổ
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc.
Tuần 11
Chính tả (nhớ viết)
Neỏu chuựng mỡnh coự pheựp laù.
A. Mục đích, yêu cầu
- Nhớ và viết đúng baứi chính tả, trình bày đúng caực khoồ thơ 6 chửừ.
- Laứm ủuựng BT3 (vieỏt laùi chửừ sai CT trong caực caõu ủaừ cho) ; laứm ủửụùc BT2a,b, hoaởc BT CT phửụng ngửừ do GV soaùn.
- HS khaự, gioỷi laứm ủuựng yeõu caàu BT3 trong SGK (vieỏt laùi caực caõu).
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định lụựp.
II- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nhớ – viết:
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - Cho học sinh đọc bài viết
 - GV đọc từ khó
 - Đoạn bài viết nêu điều gì ?
 - Yêu cầu học sinh mở vở
 - GV chấm 10 bài, nêu nhận xét chung
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
+Bài tập 2 lựa chọn ý a:
 - Treo bảng phụ. GV đọc, hướng dẫn điền
 - Gọi học sinh làm bài 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng.
b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải hỏi mượn, của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.
+Bài tập 3:
 - GV nêu yêu cầu của bài 
 - GV treo bảng phụ
 - GV giải thích ý nghĩa từng câu:
 - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết ý nói người vẻ ngoài xấu nhưng tính tốt.
 - Mùa hè cá sông, mua đông cá bể: mùa hè ăn cá ở sông mùa đông ăn cá ở bể thì ngon.
 - Hướng dẫn học thuộc.
III. Hoạt động nối tiếp:
- Vài học sinh đọc lại các bài tập.
 - Hát
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em nêu yêu cầu 
 - 1 học sinh đọc 4 khổ thơ đầu của bài 
 - Cả lớp đọc, 1 em đọc thuộc lòng.
 - Học sinh luyện viết từ khó
 - Mơ ước của các em làm điều tốt lành khi có phép lạ. 
 - Tự viết bài vào vở
 - Đổi vở theo bàn tự soát lỗi 
 - Nghe nhận xét, sửa lỗi.
 - 1 em đọc yêu cầu của bài
 - Lớp đọc thầm làm bài 
 - 1 em chữa
 - Học sinh chữa bài đúng vào vở
 - 1 em đọc bài đúng a
 - 1 em đọc bài đúng b
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm 
 - Học sinh làm bài cá nhân, 1 em chữa bảng phụ
 - Học sinh nghe
Tuần 11
Luyện từ và câu
Luyeọn taọp veà ủoọng tửứ.
A. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (ủaừ, ủang, saộp).
- Nhaọn biết vaứ sử dụng ủửụùc các từ ủoự qua caực BT thửùc haứnh (1,2,3) trong SGK.
- HS khaự, gioỷi bieỏt ủaởt caõu coự sửỷ duùng tửứ boồ sung yự nghúa thụứi gian cho ủoọng tửứ.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp viết nội dung bài 1.
- Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định lụựp.
II- Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
III- Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài tập 1:
 - GV ghi sẵn 2 câu văn lên bảng
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
 - Từ “sắp” bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến”.
 - Từ “đã” bổ xung ý nghĩa cho động từ “trút”
*Bài tập 2:
 - GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lượt điền thử cho hợp nghĩa.
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Ngô đã thành cây
b) Chào mào đã hót, cháu vẫn đang xa
mùa na sắp tàn.
 - GV phân tích để học sinh thấy điền như vậy là hợp lí.
*Bài tập 3:
 + Truyện vui đó có gì đáng cười ?
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt cách làm đúng.
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Những từ nào thường bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
- GV

Tài liệu đính kèm:

  • docTiengViet_lop4_HKI.doc