Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 21 - Trần Thị Thu Hương - Trường Tiểu Học Giao Hương

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ôp, ơp, các tiếng: hộp lớp.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôp, ơp.

 -Đọc và viết đúng các vần ôp, ơp, các từ: hộp sữa, lớp học.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Các bạn lớp em.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 3873Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 21 - Trần Thị Thu Hương - Trường Tiểu Học Giao Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 nhóm ĐT.
Tiếng nhịp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : ip bắt đầu bằng i, up bắt đầu bằng u. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ip, up.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011
 iêp – ươp 
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần iêp, ươp, các tiếng: liếp, mướp.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêp, ươp.
 -Đọc và viết đúng các vần ip, up, các từ: bắt nhịp, búp sen.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iêp, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêp.
Lớp cài vần iêp.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần iêp.
Có iêp, muốn có tiếng liếp ta làm thế nào?
Cài tiếng liếp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng liếp.
Gọi phân tích tiếng liếp. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng liếp. 
Dùng tranh giới thiệu từ “tấm liếp”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng liếp, đọc trơn từ tấm liếp.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươp (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: iêp, tấm liếp, ươp, giàn mướp.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc:
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giả vờ
Cướp cờ mà chạy
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Nghề nghiệp của cha mẹ”
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Nghề nghiệp của cha mẹ”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò: 
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : chụp đèn; N2 : bắt nhịp.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
iê – pờ – iêp. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm l đứng trước vần iêp và thanh sắc trên âm iê.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Lờ – iêp – liêp – sắc – liếp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng liếp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : iêp bắt đầu bằng iê, ươp bắt đầu bằng ươ. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
	Thứ sáu, ngày 21 tháng 1năm 2011
Tập viết bập bênh- lợp nhà
sách giáo khoa- hý hốy
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, 4 dòng kẽ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
Ký duyƯt cđa ban gi¸m hiƯu
Giao H­¬ng, ngµy th¸ng 1 n¨m 2011
M«n to¸n tuÇn 21
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7
Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ (không nhớ) dạng 17 – 7.
Tập trừ nhẩm.
Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp dạng 17 –7.
Kỹ năng:Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
Thái độ:Yêu thích toán học.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Bảng gài, que tính.
Học sinh:	Que tính, giấy nháp.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: 
Học sinh làm bảng con.
17 19 14
 - 3 - 5 - 2
Cho tính nhẩm.
12 + 2 – 3 =
17 – 2 – 4 =
Bài mới:
Giới thiệu: Học làm tính trừ dạng 17 – 7.
Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
Phương pháp: thực hành, đàm thoại.
Cho học sinh lấy 17 que tính và tách thành 2 phần.
Cất đi 7 que rời, còn lại mấy que?
Có phép tính: 17 – 7.
Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Đặt phép tính 17 – 7 ra nháp.
 17
 - 7
 10
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Cho học sinh làm bài ở vở bài tập.
Bài 1: Yêu cầu gì? 
Bài 2: Điền số vào ô trống.
Thực hiện phép tính gì?
Bài 3: Đếm số ô vuông và điền vào o âtrống.
Bên trái có mấy ô vuông?
Bên phải có mấy ô vuông?
Bài 4: Nhìn tóm tắt đọc đề toán.
Đề bài hỏi gì?
Muốn biết số chim còn lại ta làm sao?
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Giáo viên ghi các phép tính:
 17 16 15 14
- 7 - 6 - 5 - 4
Dặn dò:
Làm lại bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị luyện tập.
Hát.
Lớp làm bảng con.
3 em làm ở bảng lớp.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời.
Tách bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que.
Học sinh cất 7 que.
Còn lại 1 chục que.
Hoạt động lớp.
Học sinh thực hiện.
 17
- 7
Học sinh nêu cách thực hiện.
Hoạt động cá nhân.
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
 tính trừ.
Học sinh làm bài.
4 em sửa ở bảng lớp.
 10 ô vuông.
 5 ô vuông.
Có 12 con chim, bay đi 2 con, hỏi còn lại mấy con?
 số chim còn lại.
 -  lấy số chim có trừ đi số chim bay đi.
Học sinh viết phép tính vào ô trống.
Hoạt động lớp.
Học sinh cử đại diện lên thi đua tính nhanh.
Lớp hát 1 bài.
Nhận xét.
Thø ba ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2011
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Khắc sâu hơn kiến thức đã học về dạng 17 – 7.
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trừ và tính nhẩm.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Bảng phụ.
Học sinh:	Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Phép trừ dạng 17 – 7.
Cho học sinh làm bảng con.
11 13 16 18
- 1 - 3 - 6 - 8 
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: thực hành, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Đây là phép tính ngang, đề bài yêu cầu phải đặt tính dọc. Nêu cách đặt.
13
- 3
10
Bài 2: Tính.
Thực hiện qua mấy bước?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Muốn điền dấu đúng ta phải làm sao?
12 – 2 < 11
 10
Bài 4: 
Đọc đề toán.
Muốn biết số kẹo còn lại làm sao?
Củng cố:
Dặn dò:
Thực hiện lại các phép tính còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Học sinh làm bảng con.
3 em làm ở bảng lớp.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
 đặt tính từ trên xuống.
+ Viết 13.
+ Viết 3 thẳng cột với 3.
+ Viết dấu –.
+ Kẻ vạch ngang.
+ Tính kết quả.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu.
11 + 2 – 3 = 10
 13
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Điền dấu >, <, =.
Tính phép tính rối so sánh kết quả.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Có 13 cái kẹo, ăn hết 2 cái kẹo. hỏi còn lại mấy cái kẹo?
 lấy số kẹo đã có trừ cho số kẹo đã ăn.
Học sinh làm bài.
Thø t­ ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2011
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
Khắc sâu cá kiến thức đã học về so sánh số; cộng; trừ không nhớ trong phạm vi 20.
Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tính nhanh.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Phương pháp: luyện tập,giảng giải, đàmthoại.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Cho 2 học sinh nêu dãy số từ 0 đến 20.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?
Muốn tìm số liền trước của1 số ta làm thếnào?
Có thể tính bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cách dùng tia số là nhanh hơn.
Bài 3: Tương tự bài 2.
Bài 4: Tính.
Bài 5: Nối.
Tìm số thích hợp để nối cho phép tính đúng.
13 + 1 = 14 nối với số 14.
Củng cố:
Yêu cầu học sinh tìm số liền trước, liền sau của các số 11, 14, 10, 16, 17.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Bài toán có lời văn.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Viết số từ bé đến lớn vào ô trống. 
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Viết theo mẫu.
 đếm thêm 1.
 bớt đi 1.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Yêu cầu tính nhẩm.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh chia 2 dãy trả lời.
Nhận xét.
Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2011
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Mục tiêu:
Kiến thức:
Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn cho học sinh. Bài toán có lời văn thường có:
Các số (gắn với thông tin đã biết).
Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh, chính xác.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Tranh minh họa để giải bài toán có lời văn.
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Luyện tập chung.
Gọi học sinh lên bảng.
Tính: 11 + 3 + 4 =
15 – 1 + 6 =
Đặt tính rồi tính:
17 – 3 =
13 + 5 =
Tìm số liền trước, liền sau của các số 17, 13, 11.
Nhân xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài giải toán có lời văn.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn.
Phương pháp: trực quan, thực hành.
Treo tranh SGK cho học sinh quan sát.
Bạn đội mũ đang làm gì?
Còn 3 bạn kia?
Vậy lúc đầu có mấy bạn?
Lúc sau có mấy bạn?
Điền số vào chỗ chấm để được bài toán.
Bài toán này gọi là bài toán có lời văn.
Bài toán cho ta biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
Cho học sinh làm vở bài tập.
Bài 1: Quan sát tranh và ghi số thích hợp.
có  con ngựa đang ăn cỏ
có thêm  con chạy tới
Bài 2: Quan sát tranh vẽ và đọc đề toán.
Bài toán này còn thiếu gì?
Ai xung phong nêu câu hỏi của bài toán?
Các câu hỏi đều phải có từ “hỏi” ở đầu câu.
Trong câu hỏi này đều phải có từ “tất cả”.
Viết dấu “?” cuối câu.
Tương tự cho bài 2/ b, bài 3.
Củng cố:
Dặn dò:
Về nhà tập nhìn tranh và đặt đề toán ở sách toán 1.
Chuẩn bị: giải bài toán có lời văn.
Hát.
Học sinh làm bảng con. 2 em làm ở bảng lớp.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
 đứng chào.
 đang đi tới.
 1 bạn.
 3 bạn.
Học sinh điền.
Học sinh đọc đề toán.
 có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
 hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm vở.
Học sinh quan sát và viết.
 3 con.
 2 con.
Học sinh đọc đề toán.
 câu hỏi.
Hỏi có tất cả mấy con gà.
Hỏi có bao nhiêu con gà?
Học sinh viết câu hỏi vào vở.
Học sinh đọc lại đề toán.
Ký duyƯt cđa ban gi¸m hiƯu
Giao H­¬ng, ngµy th¸ng 1 n¨m 2011
M«n ®¹o ®øc tuÇn 21
Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2011
 EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)
I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu được bạn bè là những người cùng học, cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
	-Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận
	-Có hành vi cùng học cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ nhau.
II .C¸c KNS liªn quan
- KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè
- KN giao tiếp/ứng xử với bạn bè
- KN thể hiện sự cảm thơng với bạn bè.
- KN phª ph¸n, ®¸nh gi¸ nh÷ng hµnh vi c xư cha tèt víi b¹n bÌ. 
III. c¸c PP vµ KT d¹y häc tÝch cùc
- Thảo luận nhĩm
- Đĩng vai
- Tổ chức trị chơi
- Tr×nh bµy 1 phĩt.
IVChuÈn bÞ:
Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
V. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Phân tích tranh (bài tập 2)
Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo luận để phân tích tranh bài tập 2
Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
Các bạn đó có vui không? Vì sao?
Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè?
Giáo viên gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp.
Giáo viên kết luận chung: Các bạn trong các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp
Nội dung thảo luận:
Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì?
Với bạn bè cần tránh những việc gì?
Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
GV kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình
Giáo viên gợi ý các yêu cầu cho học sinh giới thiệu như sau:
Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu?
Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào??
Các em yêu quý nhau ra sao?
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
HS nêu tên bài học.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động theo cặp.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thảo luận theo nhóm 8 và trình bày trước lớp những ý kiến của mình.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi.
Học sinh nêu tên bài học.
Ký duyƯt cđa ban gi¸m hiƯu
Giao H­¬ng, ngµy th¸ng n¨m 2011
M«n tù nhiªn vµ x· héi tuÇn 21
Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 2011
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội.
Kể về gia đình mình cho các bạn nghe.
Có ý thức giữ gìn nhà ở, lớp học và nơi em sinh sống.
II. Đồ dùng dạy – Học:
GV: Tranh vẽ, SGV 
HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động dạy
Họat động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Khi đi bộ em cần nhớ điều gì?
Nhận xét – tuyên dương
3. Bài mới:
a. Khởi động: Tổ chức cho Hs “hái hoa dân chủ” 
Các câu hỏi trong bông hoa là:
1. Kể về các thành viên trong gia đình bạn.
2. Nói về những người bạn yêu quý ?
3. Kể về những việc làm em đã giúp đỡ bố mẹ ?
4. Kể về một số thầy giáo, cô giáo mà em thích ?
5. Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đi học ?
 - Tổ chức cho học sinh hái hoa.
4. Củng cố – Dặn dò:
Gv tuyên dương phát thưởng.
Xem trước bài sau.
Nhận xét tiết học. 
An toàn khi đi bộ.
- Đối với đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè. Nếu đường không có vỉa hè em đi sát lề phải.
- Đại diện các nhóm lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
- Hái được bông hoa nào trả lời câu hỏi của bông hoa đó và được nhận 1 bông hoa điểm thưởng.
Học sinh thi đua.
 	Ký duyƯt cđa ban gi¸m hiƯu
Giao H­¬ng, ngµy th¸ng n¨m 2011
M«n mÜ thuËt tuÇn 21 
Thø t­ ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2011
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
I.MỤC TIÊU
- Học sinh củng cố cách vẽ màu.
- Học sinh vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích.
- Học sinh thêm yêu cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tranh, ảnh phong cảnh.
- Một số tranh phong cảnh của học sinh năm trước.
- Tranh phong cảnh khác nhau của giáo viên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh ảnh.
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh, ảnh phong cảnh khác nhau,... và gợi ý cho học sinh nhận thấy.
H. Đây là cảnh gì?
- Giáo viên cho học sinh xem các tranh tĩnh vật khác nhau.
H. Em hãy kể tên một số cảnh đẹp thiên nhiên mà em được biết?
H. Ngoài những phong cảnh này ra em 
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa để học sinh thấy.
H. Trong tranh này có những hình ảnh gì?
H. Hình ảnh đó cho chúng ta thấy cảnh ở đâu?
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ tranh hoàn chỉnh. Để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh tô màu vào hình trong vở.
- Giáo viên cho học sinh tìm màu vào hình trong giấy.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài tô đều và đẹp.
* Dặn dò: 
- Quan sát cảnh đẹp quê hương đất nước.
- Quan sát hình dáng vật nuôi trong nhà, chuẩn bị bài học sau.
- Học sinh quan sát.
- Cảnh cánh đồng quê có con đường làng, cảnh đồi núi,...
 Cócảnhcâycối,nhàcửa hay các con vật,...
Màu xanh chiếm phần lớn trong tranh,...
- Cảnh biển, đồi núi, đường phố,...
- Phong cảnh miền núi.
- Trong tranh có núi, nhà, cây, có người,...
- Học sinh quan sát. 
-Tìm màu vẽ vào bài.
- Tìm màu.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Màu xanh, màu đỏ, màu tím,...
 - Màu đều và đẹp
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
Ký duyƯt cđa ban gi¸m hiƯu
Giao H­¬ng, ngµy th¸ng n¨m 2011
M«n thđ c«ng tuÇn 21
Thø năm ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 2011
ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH
I. Mục tiêu: 	Giúp Hs
Hệ thống lại các kỷ năng về chương gấp hình.
HS hình thành những sản phẩm.
GD HS yêu thích cá

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 21 lop 1 ca buoi 2.doc