A. GIỚI THIỆU NỘI DUNG MÔN HỌC:
Qua môn học các em sẽ biết đọc, viết và biết nói theo đúng chủ đề nào đó và biết dùng từ thích hợp.Nếu học tốt môn Tiếng Việt các em sẽ hiểu được nghĩa của từ, biết nói, diễn đạt hay viết văn hay nói giỏi.
B. GIỚI THIỆU CÁC ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC CHO HỌC MÔN TIẾNG VIỆT VÀ MỘT SỐ SÁCH, VỞ CẦN THIẾT.
- ĐDDH: Mỗi HS một hộp chữ ghép tiếng Việt, bảng, phấn, dẻ.
- SGK, vở bài tập, .
- HD HS bảo quản, giữ gìn sách vở, Đ.D học tập
- GD HS việc giữ gìn sách vở, Đ.D học tập sẽ giúp cho HS học tập được tốt hơn.
I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Tiết 1 - Đọc: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay, cây đay - Đọc SGK !B: Nhận xét. 5-6HS, ĐT 2HS - 2HS nhận xét. - Tổ1 Tổ2: Tổ3:ôs nhà máy chú cuội ghế mây II. Dạy bài mới: 1.Dạy vần eo (7-8’) - Viết bảng - Giới thiệu vần eo ? Vần eo do những âm nào tạo nên? ! So sánh eo - e ! Ghép vần eo ? Em ghép vần eo như thế nào? ! Đánh vần vần ! Đọcvần ! Tìm chữ ghép tiếng mèo ? Em ghép tiếng mèo như thế nào? ! Đánh vần tiếng - Đưa tranh “con mèo ” , giới thiệu từ khoá - Viết bảng: chú mèo - Luyện đọc vần, tiếng, từ khoá. Nhận xét chung Theo dõi 1HS: e + o Nghe, 2HS, lớp nhận 1HS, 1HS nhận xét - Thực hiện lệnh. Thực hiện lệnh 1HS CN, ĐT 4 - 5HS, ĐT Thực hiện lệnh 1HS CN, CN , ĐT - Theo dõi - Đọc trơn từ (CN - ĐT) - Đọc ngược, xuôi (4-5HS,ĐT) 2. Dạy ao (7-8’) (Hướng dẫn tương tự) (Thư giãn: 3’) - Cấu tạo vần: a đứng trước o đứng sau - So sánh: ao – eo - Đánh vần: a – o - ao - Đọc vần: ao 3. Hướng dẫn viết bảng (6’) - Viết mẫu kết hợp phân tích quy trình viết. Chú ý viết liền mạch và vị trí đánh dấu thanh - Theo dõi HS viết, nhắc nhở tư thế ngồi, sửa tật chữ cho HS . Nhận xét chung - Theo dõi - Viết : eo, chú mèo ao, ngôi sao 4. Đọc từ ứng dụng (6-7’) cái kéo trái đào leo trèo chào cờ - Viết sẵn từ ứng dụng lên bảng. ! Đọc từ. ! Tìm, đọc tiếng mới (gạch chân) - Chỉ tiếng không theo thứ tự - Chỉ từ cho HS đọc. ? Trong bài có từ nào em chưa hiểu? Sửa phát âm cho HS, kết hợp giải thích từ + Trái đào: Đưa trực quan + Chào cờ: động tác nghiêm trang, kính cẩn trước lá cờ tổ quốc( Chào cờ thứ hai đầu tuần) Nhận xét chung Theo dõi 1HS 3-5 HS đánh vần, đọc trơn 4 -5 HS đọc trơn, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng 4 -5HS, ĐT(Chú ý đọcliềnmạch) Tự bộc lộ Nghe 5 . Luyện tập. a. Đọc trên bảng (7- 8’) Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo b. Đọc trong sách (7-8’) (Thư giãn: 3’) Tiết 2 - Luyện đọc lại tiết 1 - Đọc câu: ! Quan sát tranh và cho biết: Tranh vẽ cảnh gì? - Viết câu ! Tìm tiếng mới (Gạch chân) - Chỉ tiếng không theo thứ tự - Gạch chân các từ:rì rào, lao xao, thổi sáo ? Khi đọc thơ em phải lưu ý điều gì? - Chỉ câu !S - Theo dõi HS đọc Nhận xét chung 7 -8 HS Tự bộc lộ - Theo dõi. - Tìm, đánh vần và đọc(CN, ĐT) 3-4 HS, kết hợp phân tích tiếng - Đọc liền mạch(2-3HS) - Ngắt giọng sau mỗi dòng thơ - Đọc nối tiếp 6 – 7 HS, ĐT - Mở SGK( tr 78luyện đọc trong sách. 9 – 10HS) c. Luyện viết (5-6’) eo, ao, chú mèo ngôi sao !V ! Nêu nội dung luyện viết hôm nay. - Củng cố lại độ cao, khoảng cách, quy trình viết từng chữ và chữ cái. - Theo dõi HS viết, chấm chữa một số bài. Nhận xét chung. - Mở vở tập viết. 1HS Nghe Hoạt động cá nhân d. Luyện nói: (5 - 6’) Gió, mây, mưa, bão,lũ ! Nêu chủ đề luyện nói hôm nay - Viết bảng: Gió, mây, mưa, bão, lũ ! Quan sát tranh và thảo luận nhóm 5 theo các câu hỏi gợi ý sau: ?Tranh vẽ những gì? Em đã đi thả diều bao giờ chưa? Muốn thả diều thì phải có diều và gì nữa? Mây thường có những màu nào? Trời nắng, mây thường có màu gì? ? Khi trời mưa, thường có những dấu hiệu nào? Trời bão thường có những dấu hiệu nào? Bão thường có về mùa nào? Em hiểu lũ là như thế nào? Bão và lũ thường gây ra hậu quả như thế nào? 3 - 4 HS - Theo dõi - Nghe và nhận lệnh Đại diện các nhóm trả lời nội dung thảo luận trước lớp – lớp nhận xét ,bổ sung ý kiến III.Củng cố – dặn dò (4’) Khi có bão hoặc lũ ở nơi em , em có nên đi chơi không? Vì sao? Theo dõi giúp đỡ HS thảo luận theo đúng trọng tâm Hoạt động tập thể: Giảng: Gió, mây, mưa, bão, lũ là cáchiện tượng của thiên nhiên. Gió và mưa rất cần thiết cho đời sống nói chung của con người, động thực vật, nhưng nếu mưa quá nhiều sẽ gây nên lũ lụt, gió và mưa quá to sẽ gây nên bão. bão và lũ đều có hại cho con người, gây thiệt hại nhà cửa, hoa màu, đắm tàu thuyền, ....Để tránh bão, lũ con người phải bảo vệ môi trường trong sạch, trồng nhiều câu xanh để chống xoáy mòn, ... ! Nhắc lại chủ đề luyện nói hôm nay. Nhận xét chung Trò chơi: Tìm tiếng có vần ao, eo Chia lớp thành 2 tổ Nhận xét, tuyên dương ! Nhắc lại tên bài ! Đọc lại bài. Dặn dò: Học lại bài, chuẩn bị bài 39 Nhận xét giờ học Nghe 1HS Tổ 1: Tìm tiếng có vần eo Tổ 2: Tìm tiếng có vần ao 1HS 1HS Nghe + Ghi nhớ. Tập viết: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái Đã soạn trong tuần 7 Tập viết : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ Đã soạn trong tuần 8 Tuần 10: Thực hiện từ .............đến............. Học vần: Bài : 39 : au, âu A. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần au, âu - Đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu - Nhận ra các tiếng, từ có chứa vần au, âu trong sách, báo. - Đọc được các tiếng, từ ứng dụng rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu và đoạn thơ ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu B. Đ.D.D.H: - SGK tiếng Việt1, tập 1 - Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Vật thật minh hoạ: Con châu chấu, cây rau cải - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần chủ đề luyện nói: Bà cháu - Tranh : Cây cau, cái cầu, sáo sậu C. Các hoạt động dạy và học: Nội dung- kiến thức cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Tiết 1 - Đọc: ao, eo, chú mèo, ngôi sao, leo trèo, chào cờ - Đọc SGK !B: chào cờ trái đào cái kéo Nhận xét. 5-6HS, ĐT 2HS - 2HS nhận xét. Mỗi tổ một từ: II. Dạy bài mới: 1.Dạy vần au (7-8’) - Viết bảng - Giới thiệu vần au ? Vần au do những âm nào tạo nên? ! So sánh au - ao Theo dõi 1HS: a + u Nghe, 2HS, lớp nhận 1HS, 1HS nhận xét 2. Dạy âu (7-8’) (Hướng dẫn tương tự) (Thư giãn: 3’) ! Ghép vần au ? Em ghép vần au như thế nào? ! Đánh vần vần ! Đọcvần ! Tìm chữ ghép tiếng cau ? Em ghép tiếng cau như thế nào? ! Đánh vần tiếng - Đưa tranh “cây cau” , giới thiệu từ khoá - Viết bảng: cây cau - Luyện đọc vần, tiếng, từ khoá. - Cấu tạo vần: â đứng trước u đứng sau - So sánh: âu - au - Đánh vần: ớ – u - âu - Đọc vần: âu Thực hiện lệnh Thực hiện lệnh 1HS 1HS CN, ĐT 4 - 5HS, ĐT Thực hiện lệnh 1HS CN, CN , ĐT - Theo dõi - Đọc trơn từ (CN - ĐT) - Đọc ngược, xuôi (4 - 5HS, ĐT) 3. Hướng dẫn viết bảng (6’) - Viết mẫu kết hợp phân tích quy trình viết. Chú ý viết liền mạch và vị trí đánh dấu thanh - Theo dõi HS viết, nhắc nhở tư thế ngồi, sửa tật chữ cho HS . Nhận xét chung - Theo dõi - Viết : au, cây cau âu, cái cầu 4. Đọc từ ứng dụng (6-7’) rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - Viết sẵn từ ứng dụng lên bảng. ! Đọc từ. ! Tìm, đọc tiếng mới (gạch chân) - Chỉ tiếng không theo thứ tự - Chỉ từ cho HS đọc. ? Trong bài có từ nào em chưa hiểu? Sửa phát âm cho HS, kết hợp giải thích từ +Lau sậy: Cây cùng họ với lúa, mọc hoang thành bụi, thân xốp, hoa trắng tự thành bông + Rau cải, sáo sậu, châu chấu: (Trực quan) Nhận xét chung Theo dõi 1HS 3-5 HS đánh vần, đọc trơn 4 -5 HS đọc trơn, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng 4 -5HS, ĐT(Chú ý đọc liền mạch) Tự bộc lộ Nghe 5 . Luyện tập. a. Đọc trên bảng (7- 8’) Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về b. Đọc trong sách (7-8’) (Thư giãn: 3’) c. Luyện viết (5-6’) au, âu, cây cau, cái cầu Tiết 2 - Luyện đọc lại tiết 1 - Đọc câu: ! Quan sát tranh và cho biết: Tranh vẽ cảnh gì? Em có biết chào mào thích ăn gì không? ổi chín thường có vào mùa nào trong năm? - Viết câu ! Tìm tiếng mới (Gạch chân) - Chỉ tiếng không theo thứ tự - Gạch chân các từ: Chào mào, màu nâu ? Khi đọc thơ em phải lưu ý điều gì? - HD ngắt câu 2 theo nhịp 4/4 - Chỉ câu !S - Theo dõi HS đọc Nhận xét chung !V ! Nêu nội dung luyện viết hôm nay. 7 -8 HS Tự bộc lộ - Theo dõi. - Tìm, đánh vần và đọc(CN, ĐT) 3-4 HS, kết hợp phân tích tiếng - Đọc liền mạch(2-3HS) - Ngắt giọng sau mỗi dòng thơ - Đọc nối tiếp 6 – 7 HS, ĐT - Mở SGK( tr 80 luyện đọc trong sách. 9 – 10HS) - Mở vở tập viết. 1HS - Củng cố lại độ cao, khoảng cách, quy trình viết từng chữ và chữ cái. - Theo dõi HS viết, chấm chữa một số bài. Nhận xét chung. Nghe Hoạt động cá nhân d. Luyện nói: (5 - 6’) Bà cháu ! Nêu chủ đề luyện nói hôm nay - Viết bảng: Bà cháu ! Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi gợi ý sau: Tranh vẽ những ai? Em thử đoán xem bà đang nói gì với hai bạn nhỏ? Bà thường dạy em những điều gì? Khi làm theo lời bà khuyên , em cảm thấy thế nào? Em đã làm gì để giúp bà? Theo dõi giúp đỡ HS thảo luận theo đúng trọng tâm Hoạt động tập thể: ? Muốn bà vui, khoẻ, sống lâu em phải làm gì? ! Hãy kể về một kỉ niệm với bà của mình ! Nhắc lại chủ đề luyện nói hôm nay. Nhận xét chung 3 - 4 HS - Theo dõi - Nghe và nhận lệnh Đại diện các nhóm trả lời nội dung thảo luận trước lớp – lớp nhận xét ,bổ sung ý kiến Tự bộc lộ 1HS III.Củng cố – dặn dò (4’) Trò chơi: Tìm tiếng có vần au, âu Chia lớp thành 2 tổ Nhận xét, tuyên dương ! Nhắc lại tên bài ! Đọc lại bài. Dặn dò: Học lại bài, chuẩn bị bài 40 Nhận xét giờ học Tổ 1: Tìm tiếng có vần au Tổ 2: Tìm tiếng có vần âu 1HS 1HS Nghe + Ghi nhớ. Học vần: Bài : 40 : iu, êu A. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần iu, êu - Đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Nhận ra các tiếng, từ có chứa vần iu, êu trong sách, báo. - Đọc được các tiếng, từ ứng dụng líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi và câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó B. Đ.D.D.H: - SGK tiếng Việt1, tập 1 - Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Vật thật minh hoạ: cái phễu - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần chủ đề luyện nói: Ai chịu khó - Tranh : lưỡi rìu C. Các hoạt động dạy và học: Nội dung- kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Tiết 1 - Đọc: au, âu, cái cầu, rau cải, chậu thau, câu cá - Đọc SGK !B: củ ấu, chậu thau, sáo sậu Nhận xét. 5-6HS, ĐT 2HS - 2HS nhận xét. Mỗi tổ một từ: II. Dạy bài mới: - Viết bảng - Giới thiệu vần iu ? Vần iu do những âm nào tạo nên? Theo dõi 1HS: i + u ( 1.Dạy vần iu (7-8’ 2. Dạy êu (7-8’) (Hướng dẫn tương tự) (Thư giãn: 3’) ! So sánh iu – au ! Ghép vần iu ? Em ghép vần iu như thế nào? ! Đánh vần vần ! Đọcvần ! Tìm chữ ghép tiếng rìu ? Em ghép tiếng rìu như thế nào? ! Đánh vần tiếng - Đưa tranh “ lưỡi rìu ” , giới thiệu từ khoá - Viết bảng: lưỡi rìu - Luyện đọc vần, tiếng, từ khoá. - Cấu tạo vần: ê đứng trước u đứng sau - So sánh: êu - iu - Đánh vần: ê – u - êu - Đọc vần: êu 1HS, 1HS nhận xét Thực hiện lệnh Thực hiện lệnh 1HS 1HS CN, ĐT 4 - 5HS, ĐT Thực hiện lệnh 1HS CN, CN , ĐT - Theo dõi - Đọc trơn từ (CN - ĐT) - Đọc ngược, xuôi (4 - 5HS, ĐT) 3. Hướng dẫn viết bảng (6’) - Viết mẫu kết hợp phân tích quy trình viết. Chú ý viết liền mạch và vị trí đánh dấu thanh - Theo dõi HS viết, nhắc nhở tư thế ngồi, sửa tật chữ cho HS . Nhận xét chung - Theo dõi - Viết : iu, lưỡi rìu êu, cái phễu 4. Đọc từ ứng dụng (6-7’) líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi - Viết sẵn từ ứng dụng lên bảng. ! Đọc từ. ! Tìm, đọc tiếng mới (gạch chân) - Chỉ tiếng không theo thứ tự - Chỉ từ cho HS đọc. ? Trong bài có từ nào em chưa hiểu? Sửa phát âm cho HS, kết hợp giải thích từ +líu lo: tiếng nói( giọng hót) có nhiều âm thanh cao và trong nghe vui taiVD: Tiếng chim hót + Cây nêu: Cây hoặc cành tre có treo bùa để dựng ở góc nhà để tránh ma quỷ(theo duy tâm) + Chịu khó: Chỉ sự cố gắng không quản khó khăn, vất vả Nhận xét chung Theo dõi 1HS 3-5 HS đánh vần, đọc trơn 4 -5 HS đọc trơn, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng 4 -5HS, ĐT(Chú ý đọc liền mạch) Tự bộc lộ Nghe 5 . Luyện tập. a. Đọc trên bảng (7- 8’) Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả b. Đọc trong sách (7-8’) (Thư giãn: 3’) Tiết 2 - Luyện đọc lại tiết 1 - Đọc câu: ! Quan sát tranh và cho biết: Tranh vẽ cảnh gì? - Viết câu ! Tìm tiếng mới (Gạch chân) - Chỉ tiếng không theo thứ tự - Gạch chân các từ: cây bưởi, cây táo, trĩu quả ? Khi đọc câu có dấu phẩy, em phải lưu ý điều gì? - Chỉ câu !S - Theo dõi HS đọc Nhận xét chung 7 -8 HS Tự bộc lộ - Theo dõi. - Tìm, đánh vần và đọc(CN, ĐT) 3-4 HS, kết hợp phân tích tiếng - Đọc liền mạch(2-3HS) - Ngắt giọng sau dấu phẩy - Đọc nối tiếp 6 – 7 HS, ĐT - Mở SGK( tr 82 luyện đọc trong sách. 9 –10HS) c. Luyện viết (5-6’) iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu !V ! Nêu nội dung luyện viết hôm nay. - Củng cố lại độ cao, khoảng cách, quy trình viết từng chữ và chữ cái. - Theo dõi HS viết, chấm chữa một số bài. Nhận xét chung. - Mở vở tập viết. 1HS Nghe Hoạt động cá nhân d. Luyện nói: (5 - 6’) Ai chịu khó ! Nêu chủ đề luyện nói hôm nay - Viết bảng:Ai chịu khó ! Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi gợi ý sau: Tranh vẽ những con vật gì? Các con vật trong tranh đang làm gì? Các con vật đó có đáng yêu không? Trong các con vật đó, con vật nào chịu khó ? Em thích con vật nào nhất ? Vì sao? Theo dõi giúp đỡ HS thảo luận theo đúng trọng tâm Hoạt động tập thể: ? Em hiểu thế nào là chịu khó? Để trở thành con ngoan, trò giỏi em phải làm gì? Em đã chịu khó học bài và làm bài chưa? ! Nhắc lại chủ đề luyện nói hôm nay. Nhận xét chung 3 - 4 HS - Theo dõi - Nghe và nhận lệnh Đại diện các nhóm trả lời nội dung thảo luận trước lớp – lớp nhận xét ,bổ sung ý kiến Tự bộc lộ 1HS III.Củng cố – dặn dò (4’) Thẻ từ: cây (rêu), trĩu (quả), gối (thêu), bé (xíu), gió (hiu) hiu, (khêu)gai, Trò chơi: Ghép tiếng thành từ có nghĩa Chuẩn bị một số thẻ tiếng rời , yêu câù HS ghép các tiếng để tạo thành từ có nghĩa Nhận xét, tuyên dương ! Nhắc lại tên bài ! Đọc lại bài. Dặn dò: Học lại bài, chuẩn bị bài 41 Nhận xét giờ học Chia lớp thành 2 tổ, mỗi tổ 4 HS tham gia, lớp cổ vũ, nhận xét 1HS 1HS Nghe + Ghi nhớ. Học vần: Ôn tập giữa kì I A. Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS củng cố, hệ thống lại nội dung kiến thức đã học từ đầu năm đến nay - Rèn kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ, câu trong phạm vi đã học. B. Các hoạt động dạy – học: Nội dung – kiến thức Hoạt động của thày Hoạt động của trò I . Ôn các âm đã học (5-6’) ! Liệt kê các nguyên âm đã học. - Luyện đọc các nguyên âm trên. - Giảng: Các nguyên âm đơn: a, ă, â,e, ê, o, ô, ơ, i(y), u, ư. Các nguyên âm iê, yê, ươ, uô, ua, ưa, ia, ya là các nguyên âm đôi. Nguyên âm ia,yê, ya là biến thể của iê. Nguyên âm ua, ưa là biến thể của uô, ươ TL: a, ă, â, o, ô, ơ, e, ê, i, u, ư, iê, yê, uô, ươ, ia, ua, ưa Nghe, nhắc lại II. Ôn vần: ? Các em đã học những nhóm vần nào? ! Cho các âm chính, hãy ghép các âm đó với a, i – y, u - o - HD HS liệt kê lại các nhóm vần đã học. - Luyện đọc vần Nhận xét chung. 5 -6 HS, lớp nhận xét - Lấy tinh thần xung phong. - Lần lượt liệt kê các vần có a, i - y, u – o đứng sau. III. Luyện đọc tiếng, từ, câu Tiết 2 - HD HS tìm tiếng từ có vần vừa ghép được. Liệt kê một số câu cho HS đọc. - Luyện đọc . Chú ý rèn kĩ năng đánh vần nhẩm, đọc trơn đối với HS khá, giỏi. Nhận xét chung - Tìm và nêu từ - CN nối tiếp, ĐT IV. Luyện viết: 1. Viết bảng: 2. Viết vở ! B - Đọc cho HS viết một số vần, từ vừa đọc ! V - Đọc cho HS viết một số vần, từ, câu ngắn - Chấm chữa một số bài Nhận xét chung. - Lấy bảng con - Nghe, viết đúng từ GV đọc. - Lấy vở ô li Nghe, viết đúng vần, tiếng, từ, câu. Trình bày sạch đẹp V. Củng cố – dặn dò: (3’) - Dặn: Nắm chắc cấu tạo các vần đã học. Tìm và viết được nhiều tiếng, từ có vần đã học. Chuẩn bị bài 41 Nghe + Ghi nhớ Học vần: Kiểm tra định kì lần 1 ( Đề PGD ra) Học vần: Bài : 41 : iêu, yêu A. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần iêu, yêu - Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Nhận ra các tiếng, từ có chứa vần iêu, yêu trong sách, báo. - Đọc được các tiếng, từ ứng dụng buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu và câu ứng dụng : Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé tự giới thiệu B. Đ.D.D.H: - SGK tiếng Việt1, tập 1 - Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần chủ đề luyện nói: Bé tự giới thiệu - Tranh giới thiệu từ khoá: diều sáo. yêu quý C. Các hoạt động dạy và học: Nội dung- kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc: au, âu, cái cầu, rau cải, chậu thau, câu cá - Đọc SGK !B: củ ấu, chậu thau, sáo sậu Nhận xét. 5-6HS, ĐT 2HS - 2HS nhận xét. - Mỗi tổ một từ II. Dạy bài mới: 1.Dạy vần iêu (7-8’) Tiết 1 - Viết bảng - Giới thiệu vần iêu - Giới thiệu âm đôi iê Phát âm: iê ? Vần i ê u do những âm nào tạo nên? ! So sánh iêu - iu ! Ghép vần iêu ? Em ghép vần iêu như thế nào? ! Đánh vần vần ! Đọcvần ! Tìm chữ ghép tiếng diều ? Em ghép tiếng diều như thế nào? ! Đánh vần tiếng - Đưa tranh “ diều sáo ” , giới thiệu từ khoá - Viết bảng: diều sáo - Luyện đọc vần, tiếng, từ khoá. Theo dõi Theo dõi 2 -3HS, ĐT 1HS: iê + u Nghe, 2HS, lớp nhận 1HS, 1HS nhận xét Thực hiện lệnh Thực hiện lệnh 1HS 1HS CN, ĐT 4 - 5HS, ĐT Thực hiện lệnh 1HS CN, CN , ĐT - Theo dõi - Đọc trơn từ (CN - ĐT) - Đọc ngược, xuôi (4 - 5HS, ĐT) 2. Dạy yêu (7-8’) (Hướng dẫn tương tự) (Thư giãn: 3’) - Giới thiệu âm đôi yê - Cấu tạo vần: yê đứng trước u đứng sau - So sánh: yêu - iêu - Đánh vần: yê – u - yêu - Đọc vần: yêu( như iêu) 3. Hướng dẫn viết bảng (6’) - Viết mẫu kết hợp phân tích quy trình viết. Chú ý viết liền mạch và vị trí đánh dấu thanh - Theo dõi HS viết, nhắc nhở tư thế ngồi, sửa tật chữ cho HS . Nhận xét chung - Theo dõi - Viết : iêu, diều sáo yêu , yêu quý 4. Đọc từ ứng dụng (6-7’) buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu - Viết sẵn từ ứng dụng lên bảng. ! Đọc từ. ! Tìm, đọc tiếng mới (gạch chân) - Chỉ tiếng không theo thứ tự - Chỉ từ cho HS đọc. ? Trong bài có từ nào em chưa hiểu? Sửa phát âm cho HS, kết hợp giải thích từ +Buổi chiều là khoảng thời gian từ trưa đến trước tối +Yêu cầu: Cần phải đạt được một vấn đề hay một điều nào đó Nhận xét chung Theo dõi 1HS 3-5 HS đánh vần, đọc trơn 4 -5 HS đọc trơn, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng 4 -5HS, ĐT(Chú ý đọc liền mạch) Tự bộc lộ Nghe 5 . Luyện tập. a. Đọc trên bảng (7- 8’) Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về Tiết 2 - Luyện đọc lại tiết 1 - Đọc câu: ! Quan sát tranh và cho biết: Tranh vẽ gì? - Viết câu ! Tìm tiếng mới (Gạch chân) - Chỉ tiếng không theo thứ tự - Gạch chân các từ: tu hú, vải thiều, báo hiệu Giải thích: tú hú: loài chim sống theo từng đôi, chỉ biết đẻ trứng nhưng không biết ấp 7 -8 HS Tự bộc lộ - Theo dõi. - Tìm, đánh vần và đọc(CN, ĐT) 3-4 HS, kết hợp phân tích tiếng - Đọc liền mạch(2-3HS) Nghe b. Đọc trong sách (7-8’) (Thư giãn: 3’) - Chỉ câu. HD ngắt giọng khi có dấu phẩy Nhận xét chung !S - Theo dõi HS đọc . Nhận xét chung - Đọc nối tiếp 6 – 7 HS, ĐT - Mở SGK( tr 84 luyện đọc trong sách. 9 – 10HS) c. Luyện viết (5-6’) iêu, yêu, diều sáo yêu quý !V ! Nêu nội dung luyện viết hôm nay. - Củng cố lại độ cao, khoảng cách, quy trình viết từng chữ và chữ cái. - Theo dõi HS viết, chấm chữa một số bài. Nhận xét chung. - Mở vở tập viết. 1HS Nghe Hoạt động cá nhân d. Luyện nói: (5 - 6’) Bé tự giới thiệu ! Nêu chủ đề luyện nói hôm nay - Viết bảng: Bé tự giới thiệu ! Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi gợi ý sau: Tranh vẽ gì? Các bạn trong tranh đang làm gì? Chúng ta thường giới thiệu về mình trong trường hợp nào? Khi giới thiệu ta cần nói những gì? Theo dõi giúp đỡ HS thảo luận theo đúng trọng tâm Hoạt động tập thể: ! Hãy giới thiệu về gia đình và những sở thích của mình ? Như vậy. hànhđộng giới thiệu để nhằm những mục đích gì? ! Nhắc lại chủ đề luyện nói hôm nay. Nhận xét chung 3 - 4 HS - Theo dõi - Nghe và nhận lệnh Đại diện các nhóm trả lời nội dung thảo luận trước lớp – lớp nhận xét ,bổ sung ý kiến 4 -5HS TL: Để mọi người làm quen, kết bạn , biết những sở thích của nhau và tôn trọng những sở thích của nhau 1HS III.Củng cố – dặn dò (4’) Trò chơi: Tìm tiếng có yêu, iêu Chia lớp thành 2 tổ: Nhận xét, tuyên dương ? Em có nhận xét gì về các tiếng từ chứa iêu và yêu? ! Nhắc lại tên bài ! Đọc lại bài. Dặn dò: Học lại bài, chuẩn bị bài 42 Nhận xét giờ học Tổ 1: Tìm tiếng có iêu Tổ 2: Tìm tiếng có yêu TL: Các tiếng chứa iêu đều có phụ âm đứng đầu. Các tiếng chứa yêu thì không có phụ âm đứng đầu( Chỉ có vần yêu và thay đổi dấu thanh) 1HS 1HS Nghe + Ghi nhớ. Tuần 11 Thực hiện từ ......đến... Học vần: Bài : 42 : ưu, ươu A. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần ưu, ươu - Đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Nhận ra các tiếng, từ có chứa vần ưu, ươu trong sách, báo. - Đọc được các tiếng, từ ứng dụng chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ và câu ứng dụng : Buổi trưa, Cừu theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. B. Đ.D.D.H: - SGK tiếng Việt1, tập 1 - Bộ ghép chữ tiếng Việt. - Vật mẫu: Bầu rượu - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần chủ đề luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. - Tranh giới thiệu từ khoá: Trái lựu, con hươu sao, con cừu C. Các hoạt động dạy và học: Nội dung- kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Tiết 1 - Đọc: iêu, yêu, diều sáo, yêu cầu, , hiểu bài, giá yếu - Đọc SGK !B: yểu điệu, yêu kiều, hiểu bài Nhận xét. 5-6HS, ĐT 2HS - 2HS nhận xét. Mỗi tổ một từ II. Dạy bài mới: 1.Dạy vần ưu (7-8’) - Viết bảng - Giới thiệu vần ưu ? Vần ư u do những âm nào tạo nên? - Phát âm: ư u ! So sánh ưu – iêu ! Ghép vần ưu ? Em ghép vần ưu như thế nào? ! Đánh vần vần - Đọcvần ! Tìm chữ ghép tiếng cừu ? Em ghép tiếng cừu như thế nào? ! Đánh vần tiếng - Đưa tranh “ trái lựu” , giới thiệu từ khoá - Viết bảng: trái lựu - Luyện đọc vần, tiếng, từ khoá. Theo dõi 1HS: ư + u Nghe, 2HS, lớp nhận CN nối tiếp, ĐT 1HS, 1HS nhận xét 1HS, 1HS nhận xét Thực hiện lệnh Thực hiện lệnh 1HS 1HS CN, ĐT Thực hiện lệnh 1HS CN, CN , ĐT - Theo dõi - Đọc trơn từ (CN - ĐT) - Đọc ngược, xuôi (4 - 5HS, ĐT) 2. Dạy ươu (7-8’) (Hướng dẫn tương tự) (Thư giãn: 3’) - Cấu tạo vần: ươ đứng trước u đứng sau - So sánh: ươu - ưu - Đánh vần: ươ – u – ươu - Đ
Tài liệu đính kèm: