Giáo án Tiếng Việt lớp 1

I- Mục tiêu:

- Làm quen, nhận biết được chữ e, ghi âm e.

- Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật có âm e.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các tranh vẽ trong SGK có chủ đề lớp học.

II- Tài liệu và phương tiện: Bộ đồ dùng ghép chữ Tiếng Việt.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói.

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 287 trang Người đăng honganh Lượt xem 1629Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m, nuôi tằm, hái nấm.
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn qui trình.
- HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
e- Đọc từ ứng dụng: tăm tre, mầm non, đỏ thăm, đường hầm.
* HS đọc từ ứng dụng, GV ghi bảng.
- GV giải nghĩa từ, HS đọc (CN - N - ĐT).
- GV nhận xét, đánh giá.
Tiết 2
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc: 
* HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc bài trên bảng lớp
- HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT). 
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi (nếu có).
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: (CN - N - ĐT).
- Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc (CN - N - ĐT), GV nhận xét.
b- Luyện viết.
* HS viết các chữ trong vở tập viết.
- Viết vào vở tập viết.
- GV lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
c- Luyện nói: Chủ đề: Ngón út,em út,sau rốt.
* HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- GV gợi ý các câu hỏi, HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói, nói đúng chủ đề.
- GV nhận xét, bổ sung.
4- HĐ nối tiếp: 
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Thứ ..... ngày .... tháng .... năm 200...
Học vần: (Bài 73): IT, IÊT
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết cấu tạo vần it, iêt và tiếng mít, viết.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vần it, iêt để đọc, viết đúng các vần, tiếng, từ khoá: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Đọc đúng các từ ứng dụng: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết và câu ứng dụng: 
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi 
Ngày xuống ao sâu
Đêm về đẻ trứng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết: bút chì, mứt gừng.
- 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con.
- HS đọc lại từ vừa viết. GV nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới.
Tiết 1
a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b- Dạy chữ ghi vần: it.
- GV viết vần it lên bảng, vần it được tạo bởi âm i và t.
* Nhận diện chữ: it.
* HS cài chữ: it, GV nhận xét.
* Đánh vần: i - t - it. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc: (CN - N - ĐT) 
* Tiếng khoá: mít. GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
- HS ghép tiếng: trái mít, GV nhận xét.
* Đọc từ khoá: trái mít. HS phân tích tiếng, HS đọc (CN - N - ĐT)
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm. GV treo tranh rút ra từ khoá: trái mít.
- HS đánh vần, đọc trơn.
c- Dạy vần: iêt.
* Qui trình dạy vần iêt tương tự dạy vần it.
* So sánh chữ ghi vần iêt và it.
d- Viết trên bảng con: it, con vịt, đông nghịt, iêt, thời tiết, hiểu biết.
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn qui trình.
- HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
e- Đọc từ ứng dụng: con vịt, hiểu biết, đông nghịt, thời tiết.
* HS đọc từ ứng dụng, GV ghi bảng.
- GV giải nghĩa từ, HS đọc (CN - N - ĐT).
- GV nhận xét, đánh giá.
Tiết 2
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc: 
* HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc bài trên bảng lớp
- HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT). 
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi (nếu có).
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: (CN - N - ĐT).
- Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc (CN - N - ĐT), GV nhận xét.
b- Luyện viết.
* HS viết các chữ trong vở tập viết.
- Viết vào vở tập viết.
- GV lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
c- Luyện nói: Chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
* HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- GV gợi ý các câu hỏi, HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói, nói đúng chủ đề.
- GV nhận xét, bổ sung.
4- HĐ nối tiếp: 
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Thứ ..... ngày .... tháng .... năm 200...
Học vần: (Bài 74): UÔT, ƯƠT
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết được cấu tạo uôt, ươt, chuột lướt để đánh vần cho đúng.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa uôt và ươt để đọc, viết đúng uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Đọc đúng các từ ứng dụng: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt và câu ứng dụng: 	Con Mèo mà trèo cây cau.
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết: Con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
- 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con.
- HS đọc lại từ vừa viết. GV nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới.
Tiết 1
a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b- Dạy chữ ghi vần: uôt.
- GV viết vần uôt lên bảng, vần uôt được tạo bởi âm uô và t.
* Nhận diện chữ: uôt.
* HS cài chữ: uôt, GV nhận xét.
* Đánh vần: u - ô - t - uôt. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc: (CN - N - ĐT) 
* Tiếng khoá: chuột. GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
- HS ghép tiếng: chuột, GV nhận xét.
* Đọc từ khoá: chuột nhắt. HS phân tích tiếng, HS đọc (CN - N - ĐT)
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm. GV treo tranh rút ra từ khoá: chuột nhắt.
- HS đánh vần, đọc trơn.
c- Dạy vần: ươt.
* Qui trình dạy vần ươt tương tự dạy vần uôt.
* So sánh chữ ghi vần ươt và uôt.
d- Viết trên bảng con: uôt, trắng muốt, chuột lắt, ươt, lướt ván, vượt lên.
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn qui trình.
- HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
e- Đọc từ ứng dụng: trắng muốt, chuột lắt, lướt ván, vượt lên, ẩm ướt.
* HS đọc từ ứng dụng, GV ghi bảng.
- GV giải nghĩa từ, HS đọc (CN - N - ĐT).
- GV nhận xét, đánh giá.
Tiết 2
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc: 
* HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc bài trên bảng lớp
- HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT). 
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi (nếu có).
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: (CN - N - ĐT).
- Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc (CN - N - ĐT), GV nhận xét.
b- Luyện viết.
* HS viết các chữ trong vở tập viết.
- Viết vào vở tập viết.
- GV lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
c- Luyện nói: Chủ đề: Chơi cầu trượt.
* HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- GV gợi ý các câu hỏi, HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói, nói đúng chủ đề.
- GV nhận xét, bổ sung.
4- HĐ nối tiếp: 
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Thứ ..... ngày .... tháng .... năm 200...
Học vần: (Bài 75): Ôn tập
I- Mục tiêu: 
- Được củng cố cấu tạo các vần kết thúc bằng t đã học.
- Đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng t.
- Đọc đúng các từ ứng dụng: chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- Câu ứng dụng: 	Một đàn cò trắng phau phau.
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết: chuột nhắt, tuốt lá, lướt ván, cầu trượt.
- 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con.
- HS đọc lại từ vừa viết. GV nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới.
Tiết 1
a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b- Ôn các vần mới học.
* HS kể tên các vần kết thúc bằng t con đã học ở tuần qua.
* Ghép các âm để tạo thành vần. 
- GV ghi bảng, trao bảng ôn kiểm tra xem còn thiếu vần nào không.
* HS đọc các âm chính ở cột dọc, âm cuối ở hàng ngang.
- GV chỉ bẳng không theo thứ tự, HS đọc, CN, N, ĐT.
- Những vần nào có nguyên âm đôi?
- GV hướng dẫn HS ghép vần trong bảng ôn. HS ghép vần trên bảng, HS khác nhận xét, bổ sung.
c- Đọc từ ngữ ứng dụng: rửa mặt, đấu vật, bánh tét, chót vót, bát ngát.
* HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Tìm tiếng có chứa các vần vừa ôn. GV giải nghĩa từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, HS đọc lại, GV chỉnh sửa lỗi.
d- Tập viết từ ứng dụng: đón tiếp, ấp trứng.
* GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết.
- HS viết vào bảng con. GV nhận xét, chỉnh sửa.
Tiết 2
3- Luyện tập.
a- Luyện đọc: HS đọc lại bài tiết 1 (CN - N - ĐT)
- Đọc bài trên bảng lớp. Đọc câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có chứa vần vừa ôn tập. HS đọc câu ứng dụng (CN - N - ĐT)
- Đọc bài trong SGK, GV theo dõi, nhận xét.
b- Luyện viết: đón tiếp, ấp trứng.
* HS viết bài vào vở tập viết. 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. GV lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút. GV chấm một số bài, nhận xét.
c- Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng.
* GV kể lại câu chuyện, kết hợp HS quan sát tranh.
- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm kể một nội dung tranh nhận xét.
- Đại diện từng nhóm kể lại chuyện theo tranh của nhóm mình.
- 1 HS kể lại nội dung toàn bộ câu chuyện.
- GV giúp HS nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4- HĐ nối tiếp: 
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Thứ ..... ngày .... tháng .... năm 200...
Học vần: (Bài 76): OC, AC
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết cấu tạo vần oc, ac, tiếng sóc, bác.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vần oc và ac để đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Đọc đung từ ứng dụng hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc và câu ứng dụng: 	Da cóc mà bọc bột lọc.
Bột lọc mà bọc hòn than.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết: bánh tét, tuốt lúa, lướt ván.
- 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con.
- HS đọc lại từ vừa viết. GV nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới.
Tiết 1
a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b- Dạy chữ ghi vần: oc.
- GV viết vần oc lên bảng, vần uôt được tạo bởi âm o và c.
* Nhận diện chữ: oc.
* HS cài chữ: oc, GV nhận xét.
* Đánh vần: o - cờ - oc. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc: (CN - N - ĐT) 
* Tiếng khoá: sóc. GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
- HS ghép tiếng: sóc, GV nhận xét.
* Đọc từ khoá: con sóc. HS phân tích tiếng, HS đọc (CN - N - ĐT)
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm. GV treo tranh rút ra từ khoá: con sóc.
- HS đánh vần, đọc trơn.
c- Dạy vần: ac.
* Qui trình dạy vần ac tương tự dạy vần oc.
* So sánh chữ ghi vần ac và oc.
d- Viết trên bảng con: oc, hạt thóc, con cóc, ac, bác sĩ, con vạc.
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn qui trình.
- HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
e- Đọc từ ứng dụng: hạt thóc, con sóc, bác sĩ, con vạc.
* HS đọc từ ứng dụng, GV ghi bảng.
- GV giải nghĩa từ, HS đọc (CN - N - ĐT).
- GV nhận xét, đánh giá.
Tiết 2
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc: 
* HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc bài trên bảng lớp
- HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT). 
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi (nếu có).
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: (CN - N - ĐT).
- Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc (CN - N - ĐT), GV nhận xét.
b- Luyện viết.
* HS viết các chữ trong vở tập viết.
- Viết vào vở tập viết.
- GV lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
c- Luyện nói: Chủ đề: Vừa vui vừa học.
* HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- GV gợi ý các câu hỏi, HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói, nói đúng chủ đề.
- GV nhận xét, bổ sung.
4- HĐ nối tiếp: 
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Thứ ..... ngày .... tháng .... năm 200...
Học vần: (Bài 77): ĂC, ÂC
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết được cấu tạo vần ăc, ât, tiếng mắc, gấc.
- Nhận biết sự khác nhau giữa vần ăc và âc để đọc, viết đúng được các vần, từ ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Đọc đúng các từ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhắc chân và câu ứng dụng: 
Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết: hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc.
- 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con.
- HS đọc lại từ vừa viết. GV nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới.
Tiết 1
a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b- Dạy chữ ghi vần: ăc.
- GV viết vần ăc lên bảng, vần ăc được tạo bởi âm ă và c.
* Nhận diện chữ: ăc.
* HS cài chữ: ăc, GV nhận xét.
* Đánh vần: á - cờ - ăc. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc: (CN - N - ĐT) 
* Tiếng khoá: mặc. GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
- HS ghép tiếng: mặc, GV nhận xét.
* Đọc từ khoá: mặc áo. HS phân tích tiếng, HS đọc (CN - N - ĐT)
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm. GV treo tranh rút ra từ khoá: mặc áo.
- HS đánh vần, đọc trơn.
c- Dạy vần: âc.
* Qui trình dạy vần âc tương tự dạy vần ăc.
* So sánh chữ ghi âc ươt và ăc.
d- Viết trên bảng con: ăc, mặc áo, màu sắc, âc, giấc ngủ, nhấc chân.
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn qui trình.
- HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
e- Đọc từ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.
* HS đọc từ ứng dụng, GV ghi bảng.
- GV giải nghĩa từ, HS đọc (CN - N - ĐT).
- GV nhận xét, đánh giá.
Tiết 2
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc: 
* HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc bài trên bảng lớp
- HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT). 
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi (nếu có).
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: (CN - N - ĐT).
- Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc (CN - N - ĐT), GV nhận xét.
b- Luyện viết.
* HS viết các chữ trong vở tập viết.
- Viết vào vở tập viết.
- GV lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
c- Luyện nói: Chủ đề: Ruộng bậc thang.
* HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- GV gợi ý các câu hỏi, HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói, nói đúng chủ đề.
- GV nhận xét, bổ sung.
4- HĐ nối tiếp: 
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Thứ ..... ngày .... tháng .... năm 200...
Học vần: (Bài 78): UC, ƯC
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết được cáu tạo vần uc, ưc, tiếng trục, lực.
- Phân biệt sự khác nhau giữa uc và ưc để đọc, viết đúng các vần, từ uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Đọc đúng các từ ứng dụng: máy móc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực và câu ứng dụng: 
Con gì màu đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.
- 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con.
- HS đọc lại từ vừa viết. GV nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới.
Tiết 1
a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b- Dạy chữ ghi vần: uc.
- GV viết vần uc lên bảng, vần uc được tạo bởi âm u và c.
* Nhận diện chữ: uc.
* HS cài chữ: uc, GV nhận xét.
* Đánh vần: u - cờ - uc. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc: (CN - N - ĐT) 
* Tiếng khoá: trục. GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
- HS ghép tiếng: trục, GV nhận xét.
* Đọc từ khoá: cần trục. HS phân tích tiếng, HS đọc (CN - N - ĐT)
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm. GV treo tranh rút ra từ khoá: cần trục.
- HS đánh vần, đọc trơn.
c- Dạy vần: ưc.
* Qui trình dạy vần ưc tương tự dạy vần uc.
* So sánh chữ ghi vần uc và ưc.
d- Viết trên bảng con: uc, máy xúc, cúc vạn thỏ, ưc, lọ mực, nóng nực.
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn qui trình.
- HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
e- Đọc từ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
* HS đọc từ ứng dụng, GV ghi bảng.
- GV giải nghĩa từ, HS đọc (CN - N - ĐT).
- GV nhận xét, đánh giá.
Tiết 2
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc: 
* HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc bài trên bảng lớp
- HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT). 
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi (nếu có).
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: (CN - N - ĐT).
- Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc (CN - N - ĐT), GV nhận xét.
b- Luyện viết.
* HS viết các chữ trong vở tập viết.
- Viết vào vở tập viết.
- GV lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
c- Luyện nói: Chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?.
* HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- GV gợi ý các câu hỏi, HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói, nói đúng chủ đề.
- GV nhận xét, bổ sung.
4- HĐ nối tiếp: 
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Thứ ..... ngày .... tháng .... năm 200...
Học vần: (Bài 79): ÔC, UÔC
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết cấu tạo của vần ôc, uôc, tiếng mộc, đuốc.
- Phân biệt sự khác nhau giữa các vần ôc, uôc để đọc, viết đúng được các vầm. các từ ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- Đọc được từ ứng dụng: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài và đọc được câu ứng dụng: 	Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em 
Nghiêng giàn gấc đỏ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết: Máy xúc, lọ mực, cúc vạn thọ, nóng nực.
- 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con.
- HS đọc lại từ vừa viết. GV nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới.
Tiết 1
a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b- Dạy chữ ghi vần: ôc.
- GV viết vần ôc lên bảng, vần ôc được tạo bởi âm ô và c.
* Nhận diện chữ: ôc.
* HS cài chữ: ôc, GV nhận xét.
* Đánh vần: ô - cờ - ôc. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc: (CN - N - ĐT) 
* Tiếng khoá: mộc. GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
- HS ghép tiếng: mộc, GV nhận xét.
* Đọc từ khoá: thợ mộc. HS phân tích tiếng, HS đọc (CN - N - ĐT)
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm. GV treo tranh rút ra từ khoá: thợ mộc.
- HS đánh vần, đọc trơn.
c- Dạy vần: uôc.
* Qui trình dạy vần uôc tương tự dạy vần ôc.
* So sánh chữ ghi vần uôc và ôc.
d- Viết trên bảng con: ôc, mộc, uôc, ngọc đuốc.
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn qui trình.
- HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
e- Đọc từ ứng dụng: ôc, uôc, thợ mộc, uống thuốc, ngọn đuốc.
* HS đọc từ ứng dụng, GV ghi bảng.
- GV giải nghĩa từ, HS đọc (CN - N - ĐT).
- GV nhận xét, đánh giá.
Tiết 2
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc: 
* HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc bài trên bảng lớp
- HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT). 
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi (nếu có).
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: (CN - N - ĐT).
- Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc (CN - N - ĐT), GV nhận xét.
b- Luyện viết.
* HS viết các chữ trong vở tập viết.
- Viết vào vở tập viết.
- GV lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
c- Luyện nói: Chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
* HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- GV gợi ý các câu hỏi, HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói, nói đúng chủ đề.
- GV nhận xét, bổ sung.
4- HĐ nối tiếp: 
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Thứ ..... ngày .... tháng .... năm 200...
Học vần: (Bài 80): IÊC - ƯƠC
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết cấu tạo vần iêc, ươc, tiếng xiếc, rước.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vần iêc, ươc để đọc, viết đúng được vần, tiếng, từ khoá iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Đọc đúng các từ ứng dụng: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ và câu ứng dụng: 	Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đỏ nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết: con ốc, đôi guốc, gốc cây, thuộc bài.
- 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con.
- HS đọc lại từ vừa viết. GV nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới.
Tiết 1
a- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b- Dạy chữ ghi vần: iêc.
- GV viết vần iêc lên bảng, vần iêc được tạo bởi âm iê và c.
* Nhận diện chữ: iêc.
* HS cài chữ: iêc, GV nhận xét.
* Đánh vần: i - ê - cờ - iêc. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc: (CN - N - ĐT) 
* Tiếng khoá: xiếc. GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
- HS ghép tiếng: xem xiếc, GV nhận xét.
* Đọc từ khoá: xem xiếc. HS phân tích tiếng, HS đọc (CN - N - ĐT)
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm. GV treo tranh rút ra từ khoá: xem xiếc.
- HS đánh vần, đọc trơn.
c- Dạy vần: ươc.
* Qui trình dạy vần ươc tương tự dạy vần iêc.
* So sánh chữ ghi vần ươc và iêc.
d- Viết trên bảng con: iêc, cá diếc, ươc, cái lược.
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn qui trình.
- HS viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
e- Đọc từ ứng dụng: cá diếc, cái lược, công việc, thước kẻ.
* HS đọc từ ứng dụng, GV ghi bảng.
- GV giải nghĩa từ, HS đọc (CN - N - ĐT).
- GV nhận xét, đánh giá.
Tiết 2
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc: 
* HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc bài trên bảng lớp
- HS đọc bài SGK (CN - N - ĐT). 
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi (nếu có).
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: (CN - N - ĐT).
- Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc (CN - N - ĐT), GV nhận xét.
b- Luyện viết.
* HS viết các chữ trong vở tập viết.
- Viết vào vở tập viết.
- GV lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
c- Luyện nói: Chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
* HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- GV gợi ý các câu hỏi, HS trả lời, tập cho HS dùng ngôn ngữ nói, nói đúng chủ đề.
- GV nhận xét, bổ sung.
4- HĐ nối tiếp: 
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Thứ ..... ngày .... tháng .... năm 200...
 Tuần 20:
Học vần: (Bài 81): ACH
I- Mục tiêu: 
- Nhận biết cấu tạo của vần ach, tiếng sách.
- Đọc, viết đúng được vần, từ khoá ach, cuốn sách.
- Đọc được từ ứng dụng: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn và câu ứng dụng: 	Mẹ, mẹ ơi cô dạy
Phải giữ sạch đôi tay 
Bàn tay mà dây bẩn
Sách, áo cũng bẩn ngay.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
II- Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ: Đọc, viết: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
- 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tieng Viet lop 1.doc