Giáo án Thủ công Lớp 2+3 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017

THỦ CÔNG 3

Tiết 22: ĐAN NONG MỐT ( Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Biết đan nong mốt

- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.

- Đan được nong mốt, dồn đường nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm nan.

* HSKT: Kẻ, cắt được các nan đều nhau.

+ Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau, Nếp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.

+ Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.

- Đan được nong mốt, dồn đường nan nhưng chưa khít.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tấm đan nong mốt bằng giấy thủ công, giấy thủ công, kéo.

 2. Học sinh : + Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.

 

doc 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công Lớp 2+3 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 2A1 - Tiết 2; Sáng thứ sáu, 29/01/2016
 2A2 - Tiết 1; Sáng thứ ba, 26/01/2016
 2A3 - Tiết 1; Chiều thứ tư,, 27/01/2016
THỦ CÔNG 2
Tiết 22: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
- Yêu thích sản phẩm, môn học.
- Bước đầu biết cách gấp, cắt, dán được phong bì. Đường cắt, gấp mấp mô.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Bài mẫu, giấy thủ công, kéo, keo dán. 	
2. Học sinh : Giấy thủ công, kéo, keo dán.
3. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra : 
– Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi bảng
b) Các hoạt động:	
1. Hoạt động 1: HS thực hành.
- Yêu cầu nhắc lại các bước gấp, cắt, dán phong bì.
- 1 HS nêu lại các bước và thực hành gấp, cắt, dán phong bì.
- GV nhắc + hướng dẫn lại.
- Yêu cầu các nhóm thực hành gấp, cắt, dán phong bì.
- Hướng dẫn HS trang trí phong bì của mình và tô màu.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm: 
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm lên bảng lớp
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét sản phẩm của các nhóm:
+ Nếp gấp phẳng, dán phẳng, đẹp.
+ Trang trí đẹp, màu tô chuẩn.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán phong bì.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Lắng nghe
- Ghi vở
- 3 HS nhắc lại.
- Bước 1: Gấp phong bì.
- Bước 2: Cắt phong bì.
- Bước 3: Dán phong bì.
- HS nêu và thực hiện.
- Quan sát, lắng nghe
- Các nhóm thực hành gấp, cắt, dán phong bì.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Quan sát, nhận xét chéo các sản phẩm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 3A1 - Tiết 3- Sáng thứ sáu, 29/01/2016
 3A2 - Tiết 2- Sáng thứ năm, 28/01/2016
 3A3 - Tiết 1- Chiều thứ sáu, 29/01/2016
 3A4 - Tiết 2- Chiều thứ sáu, 29/01/2016
THỦ CÔNG 3
Tiết 22: ĐAN NONG MỐT ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết đan nong mốt
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt, dồn đường nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm nan.
* HSKT: Kẻ, cắt được các nan đều nhau.
+ Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau, Nếp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
+ Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
- Đan được nong mốt, dồn đường nan nhưng chưa khít. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tấm đan nong mốt bằng giấy thủ công, giấy thủ công, kéo.
 2. Học sinh : + Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
III. Các hoạt động dạy – học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Học sinh thực hành đan nong mốt.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt.
- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước.
- Cho học sinh thực hành đan nong mốt theo nhóm 4.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh cắt những nan đan đều đẹp, Giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Hướng dẫn HS có thể cắt những nan đan 2 màu khác nhau.
2. Hoạt động 2: Cho học sinh trang trí trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm lên bảng lớp.
- Tổ chức cho HS gắn hoa cho những sản phẩm đẹp.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Chọn vài tấm đẹp để lưu giữ tại lớp học, khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại các bước đan nong mốt.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị đồ dùng.
- Ghi vở.
- 1 Học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt.
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa theo các đan nhấc 2 nan đè 1 nan vừa đan vừa dồn nan cho khít.
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Lắng nghe.
- Học sinh thực hành đan nong mốt theo nhóm 4.
- Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm.
- HS cả lớp bình chọn theo ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 1A1 - Tiết 1- Sáng thứ sáu,29 /01/2016
 1A2 - Tiết 4- Sáng thứ ba, 26/01/2016
 1A3 - Tiết 2- Chiều thứ tư, 27/01/2016
 1A4 - Tiết 2- Sáng thứ hai, 25/01/2016 
THỦ CÔNG 1
Tiết 22 CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
* HSKT: Sử dụng tốt bút chì, thước kẻ, kéo vào sản phẩm thực hành.
- Yêu thích sản phẩm, môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Bút chì, kéo, thước kẻ, giấy thủ công, giáo án, SGK.
2.Học sinh:
+ Kéo thủ công, bút chì, thước kẻ, giấy thủ công.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra: KT ĐDHT.- Gv nhận xét.
B. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ học thủ công:
- Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng bút cứng 
- Thước kẻ: được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số 
- Kéo: dùng để cắt giấy, bìa.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành:
* Cách sử dụng bút chì:
- Mô tả: bút chì gồm hai bộ phận: thân và ruột bút, để sử dụng người ta gọt một đầu bút
- Cách sử dụng: cầm bút ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ, kẻ. Khi kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn
*Cách sử dụng thước kẻ:
- Mô tả: Có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa
- Cách sử dụng: Tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng, ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng, không ấn đầu bút chì
*Cách sử dụng kéo:
- Mô tả: Kéo gồm hai bộ phận lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc được làm bằng sắt, cán cầm có 2 vòng
- Cách sử dụng: Tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ 1, ngón giữa cho vào vòng thứ 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ 2
 Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt
3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành:
+ Kẻ đường thẳng.
+ Cắt theo đường thẳng. 
- GV quan sát kịp thời uốn nắn, giúp đỡ trong khi HS thực hành.
- GV nhận xét quá trình thực hành của HS.
C. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS
- Chuẩn bị bài “Kẻ các đoạn thẳng cách đều”
- Cả lớp đọc nối tiếp tên bài.
- Quan sát
- HS quan sát và lắng nghe
- HS quan sát cách hướng dẫn sử dụng.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 1A1 - Tiết 3- Sáng thứ tư, 27/01/2016
ĐẠO ĐỨC 1
Tiết 22 BÀI 10: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
	- Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
	- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
	- Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. Cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi.
	- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	1. Giáo viên: Tranh BT3 /32, SGK, giáo án.
	2. Học sinh: Chuẩn bị giấy , bút chì , bút màu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn Định: Hát , chuẩn bị đồ dùng HT .
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Chơi một mình vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi vui hơn ?
	- Muốn có nhiều bạn quý mến mình thì em phải cư xử với bạn như thế nào khi cùng học cùng chơi ?
	- Nhận xét.
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Đóng vai .
Mt : Học sinh biết xử sự trong các tình huống ở BT3 một cách hợp lý . 
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm Học sinh chuẩn bị đóng vai một tình huống cùng học cùng chơi với bạn . 
- Sử dụng các tranh 1,3,5,6 BT3 . Phân cho mỗi nhóm một tranh .
- Thảo luận : Giáo viên hỏi .
+ Em cảm thấy thế nào khi:
- Em được bạn cư xử tốt ?
- Em cư xử tốt với bạn ?
- Giáo viên nhận xét , chốt lại cách ứng xử phù hợp trong tình huống và kết luận :
* Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình . Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn .
Hoạt động 2: Vẽ tranh.
Mt : Học sinh biết vẽ tranh về chủ đề “ Bạn em ” .
- Giáo viên nêu yêu cầu vẽ tranh 
- Cho học sinh vẽ tranh theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét , khen ngợi tranh vẽ của các nhóm 
+ Chú ý : Có thể cho Học sinh vẽ trước ở nhà . Đến lớp chỉ trưng bày và giới thiệu tranh .
* Kết luận chung: Trẻ em có quyền được học tập , được vui chơi , được tự do kết giao bạn bè . 
- Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn .
Hoạt động 3: củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau.
- Học sinh thảo luận nhóm , chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh thảo luận trả lời .
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .
- Học sinh chuẩn bị giấy bút .
- Học sinh trưng bày tranh lên bảng hoặc trên tường xung quanh lớp học . Cả lớp cùng đi xem và nhận xét .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 2A1 - Tiết 4- Sáng thứ tư, 27/01/2016
ĐẠO ĐỨC 2
Tiết 22 BÀI 10: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân.
- Quý trọng và học tập những ai biết nói lờiyêu cầu đề nghị phù hợp.Phê bình, nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
- Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể.
	- GD Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
- GD học sinh thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: Dụng cụ sắm vai.
	2. Học sinh: Vở, bút, VBT đạo đức 2.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY 
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1. Ổn định: HS khởi động đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị?
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài : “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”
 b/ Các hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1: Hs tự liên hệ
Mục Tiêu: HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.
- GV nêu yêu cầu: 
+ Kể cho cả lớp nghe trờng hợp em đã biết nói lời yêu cầu đề nghị.
+ Khi nói lời yêu cầu đề nghị, mọi ngời tỏ thái độ gì? Kết quả việc em nhờ ra sao?
+ Nói lời yêu cầu đề nghị có ích lợi gì?
- Nhận xét khen ngợi
*Hoaït ñoäng 2 : Ñoùng vai.
Môc tiªu: Häc sinh thùc hµnh nãi lêi yªu cÇu ®Ò nghÞ lÞch sù khi muèn nhê ngêi kh¸c gióp ®ì.
* Hoạt động: Giáo dục kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác,
TiÕn hµnh: 
- Gv neâu tình huoáng.
- Mét häc sinh ®äc ®Ò.
- Th¶o luËn nhãm 2, chän c¸ch øng xö cho c¸c t×nh huèng cña b¹n, lùa chän t×nh huèng ng ý ®Ó s¾m vai.
- NhiÒu nhãm tr×nh bµy.
- C¶ líp nhËn xÐt nhãm cã c¸ch øng xö hay nhÊt.
* Khi cÇn ®Õn sù gióp ®ì cña ngêi kh¸c, ta cÇn nãi lêi nhê yªu cÇu ®Ò nghÞ cïng víi hµnh ®éng vµ cö chØ cho phï hîp.
- Nhận xét kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp..
Hoaït ñoäng 3 : Troø chôi “Vaên minh”.
Muïc tieâu: Häc sinh thùc hµnh nãi lêi ®Ò nghÞ lÞch sù víi c¸c b¹n trong líp vµ biÕt ph©n biÖt gi÷a lêi nãi lÞch sù vµ cha lÞch sù. 
GDKNS: kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. 
TiÕn hµnh:
- Hướng dÉn trß ch¬i: Cô sÏ chØ ®Þnh mét b¹n ®øng lªn nãi lêi ®Ò nghÞ c¶ líp. NÕu c¶ líp thÊy lêi nãi, th¸i ®é cña b¹n lµ phï hîp vµ lÞch sù th× chóng ta cïng thao t¸c theo b¹n.
- Gi¸o viªn lµm mÉu: nãi “Mêi c¸c b¹n gi¬ tay” vµ ®a tay lªn, c¶ líp lµm theo.
- Gäi häc sinh cïng ch¬i.
*KÕt luËn: BiÕt nãi lêi yªu cÇu, ®Ò nghÞ phï hîp trong giao tiÕp hµng ngµy lµ biÕt tù träng vµ biÕt t«n träng ngêi kh¸c.
- Gv nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
Keát luaän chung : Bieát noùi lôøi yeâu caàu, ñeà nghò phuø hôïp trong giao tieáp haèng ngaøy laø töï toân troïng vaø toân troïng ngöôøi khaùc.
Hoạt động 4: củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau.
- Trả lời.
- HS ghi vở.
- HS töï lieân heä, trình baøy.
-Hs thaûo luaän, ñoùng vai theo töøng caëp.
 - Häc sinh ph©n tÝch vµ bæ sung ý kiÕn.
- Hs trình baøy. 
- Nhaän xeùt veà baïn.
- HS chú ý lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS nhắc lại.
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT22.doc