Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập làm văn
Tuần 20 tiết 20
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết báo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1)
- Viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2)
II. Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to bút dạ.
- Hs : chuẩn bị trước nội dung báo cáo về hoạt động, học tập, lao động của lớp trong tháng qua.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Ổn định :
B. Kiểm tra :
+ Tiết trước các em học bài gì?
- Gọi hs kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi nội dung
- Gv nhận xét tuyên dương
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ báo cáo về hoạt động của tổ mình tháng qua theo mẫu cho trước.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn luyện tập :
+ Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm.
- Gọi hs đọc bài : Báo cáo kết quả tháng noi gương chú bộ đội
+ Bản báo cáo gồm những nội dung gì?
+ Lớp tổ chức báo cáo kết quả tháng để làm gì?
+ Bài tập yêu cầu các em báo cáo hoạt động của tổ theo những mục nào? (Theo hai mục là học tập và lao động)
+ Trong báo cáo có nên đưa những gì không phải là hoạt động của tổ mình không? Vì sao? (Báo cáo chỉ đưa ra những gì là hoạt động của tổ để đảm bảo tính chân thật)
- Gv nhận xét chốt lại : Khi đóng vai bạn tổ trưởng báo cáo, các em nên nói rỏ ràng, mạch lạc phần báo cáo của mình. Trước khi thực hành báo cáo tổ cần thống nhất những gì đã làm được về hai mặt : học tập và lao động thong tháng vừa qua. Vì vậy các tổ cùng nhau họp tổ thống nhất các nội dung này trước khi thực hành báo cáo, mỗi em cần chuẩn bị một tờ giấy ghi lại hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
- Yêu cầu hs thảo luận báo cáo của tổ theo nhóm
- Gọi đại diện báo cáo tình hình của tổ trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương
+ Bài tập 2 : Ôn tập kiến thức
D. Cũng cố – Dặn dò:
+ Chúng ta vừa học xong bài gì?
+ Bản báo cáo gồm những nội dung gì?
+ Hai dòng đầu của mẫu báo cáo được gọi là gì?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs về nhà xem lại bài và hoàn thành bản báo cáo vào vở và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs lắng nghe
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
1 hs nêu yêu cầu
1 hs đọc
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Hs nhận xét
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
oiThứ sáu ngày 02 tháng 01 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập làm văn Tuần 19 tiết 19 Nghe - kể CHÀNG TRAI Ở LÀNG PHÙ ỦNG I. Mục tiêu : - Nghe và kể lại được câu chuyện : Chàng trai ở làng Phù Ủng. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b. - Hs giỏi làm hết các bài tập. II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Lắng nghe tích cực. - Thể hiện sự tự tin. - Quản lý thời gian. III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày 1 phút. - Thảo luận nhóm. IV. Đồ dùng dạy học : - Giấy khổ to bút dạ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? - Gọi hs đọc lại bức thư trước lớp - Gv nhận xét tuyên dương C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ nghe kể lại câu chuyện Chàng trai ở làng Phù Ủng. Chàng trai ấy chính là danh tướng Phạm Ngũ lão là một tướng giỏi thời Trần. Ông sinh năm 1255 - 1320 quê ở làng Phù Ủng nay thưộc tỉnh Hải Dương. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn làm bài tập : + Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ - Gọi hs đọc gợi ý sgk - Gv kể mẫu lần 1 – lớp theo dõi + Truyện có những nhân vật nào? (Truyện có chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính) - Gv nhận xét chốt lại : Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn ông được phong là Trần Đạo Vương nên gôi là Trần Hưng Đạo là một tướng giỏi thống lỉnh quân đội đánh tan quân xâm lược Nguyên - Mông khi chúng sang xâm lược nước ta vào năm 1258. - Gv kề lần 2 – lớp theo dõi + Chàng trai ngồi bên vệ đường để làm gì? (Chàng trai ngồi bên vệ đường đan sọt) + Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? (Vì chàng trai mãi mê đan sọt không để ý thấy Trần Hưng Đạo đã đến, quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi chàng trai để chàng trai tỉnh ra, dời khỏi chổ ngồi ngường đường cho Trần Đạo Vương) + Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh? (Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai là người yêu nước tài giỏi, chàng trai mãi nghĩ đến việc nước, đến nổi bị giáo đâm vào đùi chảy máu mà không hay biết. Khi Trần Hưng Đạo hỏi đến phép dùng binh chàng trai trả lời rất trôi chảy) - Yêu cầu hs kể lại câu chuyện theo nhóm 2 - Gọi hs kể lại câu chuyện trước lớp - Gv nhận xét tuyên dương + Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm. - Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành bài tập - Gọi hs đọc bài trước lớp - Gv theo dõi nhận xét. D. Cũng cố – Dặn dị : + Các em vừa tập kể câu chuyện gì? + Chàng trai đó tên là gì? Ở đâu? + Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng về kinh? - Gọi hs kể lại câu chuyện trước lớp - Gv nhận xét – giáo dục hs - Dặn hs về nhà kề lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau : Báo cáo hoạt động - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Thực hiện yêu cầu Hs lắng nghe Hs theo dõi Hs nhắc tựa bài 1 hs nêu yêu cầu Hs quan sát tranh 1 hs đọc gợi ý sgk Hs theo dõi Hs trả lời-nhận xét Hs theo dõi Hs theo dõi Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs kể trong nhóm Hs kể trước lớp Hs nhận xét 1 hs nêu yêu cầu Hs thảo luận nhóm Hs trình bày Hs nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm .................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 09 tháng 01 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập làm văn Tuần 20 tiết 20 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu : - Bước đầu biết báo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1) - Viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2) II. Đồø dùng dạy học : - Giấy khổ to bút dạ. - Hs : chuẩn bị trước nội dung báo cáo về hoạt động, học tập, lao động của lớp trong tháng qua. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? - Gọi hs kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi nội dung - Gv nhận xét tuyên dương C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ báo cáo về hoạt động của tổ mình tháng qua theo mẫu cho trước. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn luyện tập : + Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm. - Gọi hs đọc bài : Báo cáo kết quả tháng noi gương chú bộ đội + Bản báo cáo gồm những nội dung gì? + Lớp tổ chức báo cáo kết quả tháng để làm gì? + Bài tập yêu cầu các em báo cáo hoạt động của tổ theo những mục nào? (Theo hai mục là học tập và lao động) + Trong báo cáo có nên đưa những gì không phải là hoạt động của tổ mình không? Vì sao? (Báo cáo chỉ đưa ra những gì là hoạt động của tổ để đảm bảo tính chân thật) - Gv nhận xét chốt lại : Khi đóng vai bạn tổ trưởng báo cáo, các em nên nói rỏ ràng, mạch lạc phần báo cáo của mình. Trước khi thực hành báo cáo tổ cần thống nhất những gì đã làm được về hai mặt : học tập và lao động thong tháng vừa qua. Vì vậy các tổ cùng nhau họp tổ thống nhất các nội dung này trước khi thực hành báo cáo, mỗi em cần chuẩn bị một tờ giấy ghi lại hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - Yêu cầu hs thảo luận báo cáo của tổ theo nhóm - Gọi đại diện báo cáo tình hình của tổ trước lớp - Gv nhận xét tuyên dương + Bài tập 2 : Ôn tập kiến thức D. Cũng cố – Dặn dò: + Chúng ta vừa học xong bài gì? + Bản báo cáo gồm những nội dung gì? + Hai dòng đầu của mẫu báo cáo được gọi là gì? - Gv nhận xét – giáo dục hs - Dặn hs về nhà xem lại bài và hoàn thành bản báo cáo vào vở và chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Thực hiện yêu cầu Hs lắng nghe Hs theo dõi Hs nhắc tựa bài 1 hs nêu yêu cầu 1 hs đọc Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs theo dõi Hs thảo luận nhóm Hs trình bày Hs nhận xét 1 hs nêu tên bài Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm .................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 16 tháng 01 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập làm văn Tuần 21 tiết 21 NÓI VỀ TRÍ THỨC Nghe kể : NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I. Mục tiêu : - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT 1) - Nghe và kể lại được câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống (BT2) II. Đồø dùng dạy học : - Bảng ghi sẳn câu hỏi gợi ý bài tập 2. - Các tranh minh họa phóng to. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? - Gọi hs đọc bản báo cáo của mình trước lớp - Gv nhận xét tuyên dương C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ quan sát tranh nói về nghề nghiệp, công việc của một số nhà trí thức. Sau đó nghe kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn luyện tập : + Bài tập 1 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm. - Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ - Gv nêu câu hỏi gợi ý : Người trí thức vẽ trong tranh làm nghề gì. Ông đang làm gì? Nêu rỏ ràng hành động trang phục của ông. Người nằm trên giường là ai. Nhỏ hay lớn. - Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi - Gọi đại diện trình bày trước lớp - Gv nhận xét tuyên dương + Tranh 1 : Tranh vẽ một bác sĩ đang ở phòng chữa bệnh cho bệnh nhân, mặc áo màu trắng, đeo ống nghe, tay cầm một cái nhiệt kế để đo nhiệt độ cho bệnh nhân, lúc này cậu bé đang bị sốt. + Tranh 2 : Đây là 3 kỷ sư Yêu cầu hs đọc bài theo nhóm mỗi hs đọc một và chỉnh sửa lỗi cho nhau. đường, họ đang đứng trước mô hình của một chiếc cầu sắp xây dựng. Họ đang bàn bạc thảo luận để công trình đạt hiệu quả cao nhất. + Tranh 3 : Đây là cô giáo đang giảng bài về môn tập đọc. Cô rất ân cần với hs. Hs cả lớp chăm chú theo dõi nghe cô dạy + Tranh 4 : Đây là phòng thí nghiệm của những nhà nghiên cứu khoa học. Hai nhà khoa học làm việc rất hăng say, mọi người đang tập rung quan sát kính hiển vi, đang trông ống chưng cất + Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm. - Gv gợi ý : Các em sẽ nghe và kể lại câu chuyện "Nâng niu từng hạt giống". Câu chuyện kể về bác Lương Định Của một nhà tiến sĩ nông học đã đóng góp nhiều cho nền nông nghiệp của nước ta. Ông được nhân dân ta yêu quý và kính trọng. - Gv kể mẫu lần 1 + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? (Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý) + Ví sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay 10 hạt giống quý? (Vì lúc ấy trời rét, nếu đem giống gieo ngay hạt giống nảy mầm rồi sẽ chất rét) + Ông đã làm gì để bảo vệ lúa giống? (Ông chia 10 hạt giống thành 2 phần 5 hạt đem gieo ở phòng thí nghiệm còn 5 hạt ngâm nước ấm gói vào khăn tối ủ trong người, chùm chăn ngủ để hơi ấm cơ thể làm cho thóc nảy mầm) - Gv kể lần 2 - Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe - Gọi hs kể câu chuyện trước lớp - Gv nhận xét bình chọn D. Cũng cố – Dặn dị : + Các em vừa nghe kể câu chuyện gì? - Gọi hs kể lại câu chuyện trước lớp - Gv nhận xét – giáo dục hs - Dặn hs về nhà tìm hiểu thêm về các nhà trí thức và tập kể lại câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống. - Chuẩn bị bài sau : Nói viết về người lao động trí óc - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Thực hiện yêu cầu Hs lắng nghe Hs theo dõi Hs nhắc tựa bài 1 hs nêu yêu cầu Hs quan sát tranh Hs theo dõi Hs thảo luận nhóm Hs trình bày Hs nhận xét 1 hs nêu yêu cầu Hs lắng nghe Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe Thực hiện yêu cầu Hs kể trước lớp Hs lắng nghe Hs trả lời-nhận xét Thực hiện yêu cầu Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm .................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 23 tháng 01 năm 2015 Môn : TIẾNG VIỆT Phân môn : Tập làm văn Tuần 22 tiết 22 NÓI VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. Mục tiêu : - Kể được một vài đều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1). - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu ( BT2) II. Đồø dùng dạy học : - Bảng ghi sẳn câu hỏi gợi ý bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định : B. Kiểm tra : + Tiết trước các em học bài gì? - Gọi hs kể lại câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống - Gv nhận xét tuyên dương C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ dựa vào câu hỏi gợi ý nói viết về người lao động trí óc. - Gv ghi tựa bài lên bảng 2. Hướng dẫn luyện tập : + Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm. - Gv gợi ý : Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì? Nên kể về một người lao động trí óc ở gần nhà em hoặc những người em được tìm hiểu qua sách báo, các bài tập đọc, chính tả của phân môn Tiếng Việt. + Ví dụ : Bố em là một thầy, mẹ em là một nhà giáo, chú em là một kỷ sư - Yêu cầu hs thảo luận trong nhóm - Gọi hs trình bày kết quả trước lớp - Gv nhận xét tuyên dương + Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm. - Yêu cầu hs tự viết bài vào vở - Gv nhắc nhở hs diễn đạt thành câu, có dấu chấm, phẩy để tách các câu cho rỏ ràng. - Gv thu vở và nhận xét D. Cũng cố – Dặn dị : + Các em vừa học bài gì? - Yêu cầu hs kể một số từ ngữ về lao động trí óc + Muốn có một bài viết tốt cần chú ý điều gì? - Gv nhận xét – giáo dục hs - Dặn hs về nhà xem lại bài viết của mình và chỉnh sửa cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài sau : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật - Gv nhận xét tiết học Hát vui 1 hs nêu tên bài Thực hiện yêu cầu Hs lắng nghe Hs theo dõi Hs nhắc tựa bài 1 hs nêu yêu cầu Hs theo dõi Hs thảo luận nhóm Hs trình bày Hs nhận xét 1 hs nêu yêu cầu Thực hiện yêu cầu Hs lắng nghe 1 hs nêu tên bài Hs trả lời-nhận xét Hs trả lời-nhận xét Hs lắng nghe * Rút kinh nghiệm .................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: