Nội dung Hoạt động của GV
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Luyện đọc.
:GV đọc cả bài lần 1.
2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
3: Cho HS đọc cả bài.
4: GV đọc diễn cảm lại toàn bài 1 lần.
4 Tìm hiểu bài.
5 Đọc diễn cảm.
6 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ-
-Nhận xét
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cần đọc với giọng khoẻ, nhanh, rõ ràng ở Đ1. Ở đoạn 2 cần đọc với giọng miêu tả. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
-GV chia đoạn: 3đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến nổi cơn giông.
-Đ2: Tiếp theo đến thân cây đước.
-Đ3: Còn lại.
Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọ từ ngữ: mưa giông, hối hả, bình bát, thẳng đuột
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
Đ1:
-Cho HS đọc đoạn 1.
H: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
Đ2:
-Cho Hs đọc Đ2.
H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
H: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
H:Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
Đ3:
-Cho HS đọc Đ3.
H: Người dân Cà mau có tính cách như thế nào?
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện và hướng dẫn đọc.
-Cho HS thi đọc.
-Lớp nhận xét và khen những HS đọc hay nhất.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, chuẩn bị cho tiết TĐ tuần tới.
Tập đọc ĐẤT CÀ MAU I.Mục tiêu 1. Kiến thức -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm xúc làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cương của người Cà Mau. 2. Kỹ năng -Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II. §å dïng d¹y häc 1. Giáo viên : - Tranh, bảng phụ 2. Học sinh : sgk, vở III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 3’ 30’ 3’ 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện đọc. :GV đọc cả bài lần 1. 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp. 3: Cho HS đọc cả bài. 4: GV đọc diễn cảm lại toàn bài 1 lần. 4 Tìm hiểu bài. 5 Đọc diễn cảm. 6 Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ- -Nhận xét -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cần đọc với giọng khoẻ, nhanh, rõ ràng ở Đ1. Ở đoạn 2 cần đọc với giọng miêu tả. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên. -GV chia đoạn: 3đoạn. -Đ1: Từ đầu đến nổi cơn giông. -Đ2: Tiếp theo đến thân cây đước. -Đ3: Còn lại. Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọ từ ngữ: mưa giông, hối hả, bình bát, thẳng đuột -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. Đ1: -Cho HS đọc đoạn 1. H: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này. Đ2: -Cho Hs đọc Đ2. H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? H: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? H:Hãy đặt tên cho đoạn văn này. Đ3: -Cho HS đọc Đ3. H: Người dân Cà mau có tính cách như thế nào? -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện và hướng dẫn đọc. -Cho HS thi đọc. -Lớp nhận xét và khen những HS đọc hay nhất. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, chuẩn bị cho tiết TĐ tuần tới. -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -Nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. -HS đọc đoạn nối tiếp 2 lượt. -2 HS đọc cả bài. -1 HS đọc chú giải. -2 HS giải nghĩa từ. -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm. -Là mưa dông: Rất đột ngột, dữ dội như ng chóng tạnh. -Mưa ở Cà Mau. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Thường mọc thành chân, thành rặng. Rễ dài, cắm sâu vào lòng đất. -Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh. Nhà nọ, sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây. -Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. -Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -Là những người thông minh giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe về những huyện thoại người vật hổ, bắt cá sấu.. -Một số HS đọc đoạn văn đã được hướng dẫn. -2 HS thi đọc diễn cảm cả bài. -Lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: