Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Phân môn : Tập đọc

Tuần 19 tiết 38

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI

I. Mục đích yêu cầu :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được đoạn thơ.

 - Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ ).

II. Đồ dùng :

- Tranh minh họa bài đọc sgk.

- Băng giấy ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III : Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi hs đọc bài " Bốn anh tài" trả lời câu hỏi trong bài và nội dung chính.

- Gv nhận xét tuyên dương

3.Bài mới :

- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em tìm hiểu qua bài : Chuyện cổ tích về loài người.

- Gv ghi tựa bài lên bảng.

* Luyện đọc :

- Gọi hs đọc toàn bài.

- Gọi 7 hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn (mỗi hs đọc 1 khổ thơ đọc 3 lượt).

- Gv sửa lỗi phát âm cho hs.

- Gọi hs luyện đọc theo cặp.

- Gọi hs đọc toàn bài.

- Gv đọc mẫu toàn bài (với giọng kể chậm rãi, dịu dàng, chậm hơn ở câu kết. Nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết).

* Tìm hiểu bài :

- Yêu cầu hs đọc thầm từng khổ thơ .

- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.

+ Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên? (Trẻ em sinh ra trước tiên. Lúc đó trái đất còn trần trụi)

+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời? ( để trẻ nhìn cho rỏ)

+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ? (Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc)

+ Bố và thầy giáo giúp trẻ những gì? (dạy trẻ học hành, biết ngoan, biết nghĩ)

- Gọi 1 hs đọc toàn bài - lớp đọc thầm

+ Ý nghĩa của bài thơ nói lên điều gì?

- Gv nhận xét ghi nội dung lên bảng : Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.

* Luyện đọc lại :

- Gọi hs đọc nối tiếp nhau bài thơ.

- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm khổ thơ 3, 4.

- Gv đọc mẫu.

- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.

- Yêu cầu hs thi đọc diễn cảm bài thơ trước lớp.

- Gv nhận xét tuyên dương những hs đọc tốt.

- Yêu cầu hs thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- Gv nhận xét tuyên dương

4. Củng cố - Dặn dò

- Gọi hs nêu ý nghĩa bài thơ.

- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs : Bài thơ tràn đầy tình yêu đối với con người, với trẻ em, trẻ em cần được yêu thương chăm sóc dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. Mọi vật mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đở trẻ em.

- Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài và thơ chuẩn bị bài sau : Bốn anh tài. - Hát vui.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi.

- Hs nhắc tựa bài.

- Hs đọc toàn bài.

- Hs đọc nối tiếp.

- Hs đọc theo cặp.

- Hs đọc toàn bài.

- Hs theo dõi.

- Lớp đọc thầm.

- Hs thảo luận trả lời

+ Hs trả lời.

+ Hs trả lời.

+ Hs trả lời.

+ Hs trả lời.

- Hs thực hiện.

- Hs nêu nội dung.

- Lớp nhận xét.

- Hs đọc nối tiếp.

- Hs theo dõi.

- Hs luyện đọc.

- Hs thi đọc.

- Lớp nhận xét.

- Hs thực hiện.

- Hs nêu ý nghĩa.

- Hs theo dõi.

 

docx 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 671Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc nối tiếp nhau từng đoạn (mỗi hs đọc 1 khổ thơ đọc 3 lượt).
- Gv sửa lỗi phát âm cho hs.
- Gọi hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu toàn bài (với giọng kể chậm rãi, dịu dàng, chậm hơn ở câu kết. Nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết).
* Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu hs đọc thầm từng khổ thơ .
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên? (Trẻ em sinh ra trước tiên. Lúc đó trái đất còn trần trụi)
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời? (để trẻ nhìn cho rỏ)
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ? (Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc)
+ Bố và thầy giáo giúp trẻ những gì? (dạy trẻ học hành, biết ngoan, biết nghĩ)
- Gọi 1 hs đọc toàn bài - lớp đọc thầm 
+ Ý nghĩa của bài thơ nói lên điều gì? 
- Gv nhận xét ghi nội dung lên bảng : Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. 
* Luyện đọc lại :
- Gọi hs đọc nối tiếp nhau bài thơ.
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm khổ thơ 3, 4.
- Gv đọc mẫu.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Yêu cầu hs thi đọc diễn cảm bài thơ trước lớp.
- Gv nhận xét tuyên dương những hs đọc tốt.
- Yêu cầu hs thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi hs nêu ý nghĩa bài thơ.
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs : Bài thơ tràn đầy tình yêu đối với con người, với trẻ em, trẻ em cần được yêu thương chăm sóc dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. Mọi vật mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đở trẻ em.
- Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài và thơ chuẩn bị bài sau : Bốn anh tài.
- Hát vui.
- Hs thực hiện.
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Hs nhắc tựa bài.
- Hs đọc toàn bài.
- Hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc theo cặp. 
- Hs đọc toàn bài.
- Hs theo dõi.
- Lớp đọc thầm.
- Hs thảo luận trả lời
+ Hs trả lời.
+ Hs trả lời.
+ Hs trả lời.
+ Hs trả lời.
- Hs thực hiện.
- Hs nêu nội dung.
- Lớp nhận xét.
- Hs đọc nối tiếp. 
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc.
- Hs thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Hs thực hiện.
- Hs nêu ý nghĩa. 
- Hs theo dõi.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 05 tháng 01 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 20 tiết 39
BỐN ANH TÀI
I. Mục đích yêu cầu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác.
- Đảm nhận trách nhiệm.
III. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết sẳn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
IV: Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài "Chuyện cổ tích về loài người” trả lời câu hỏi sgk.
- Gọi 1 hs nêu nội dung chính của bài.
- Gv nhận xét tuyên dương 
3.Bài mới :
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em tìm hiểu qua bài : Bốn anh tài.
- Gv ghi tựa bài lên bảng.
* Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn hs chia đoạn :
+ Đoạn 1 : Bốn anh tài .. bắt yêu tinh đấy.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 2 lượt.) 
- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng .
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng.
- Gọi hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu toàn bài thể hiện giọng đọc (Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm).
* Tìm hiểu bài :
+ Đoạn 1 : Yêu cầu1 hs đọc- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? 
+ Ý 1 nói lên điều gì? (Anh em Cẩu Khây đi tìm yêu tinh).
+ Đoạn 2 : Gọi 1 hs đọc - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Yêu có phép thuật gì đặc biệt? (..phun nước mưa làm ngập cả cánh đồng, làng mạc).
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
- Gv nhận xét tuyên dương
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? (có sức khỏe và tài năng, họ dũng cảm, đồng tâm hiệp lực nên đã chiến thắng yêu tinh).
+ Ý 2 nói lên điều gì? (Sự chiến thắng của anh em Cẩu Khay)
+ Ý nghĩa câu chuyện này là gì?
- Gv nhận xét ghi nội dung lên bảng : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
* Luyện đọc lại :
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp từng đoạn - Lớp đọc thầm.
- Treo đoạn văn cần luyện đọc và đọc mẫu "Cẩu Khây tối sầm lại".
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm.
- Yêu cầu hs thi đọc trước lớp.
- Gv nhận xét giọng đọc và ghi điểm .
- Yêu cầu hs thi đọc diễn cảm bài văn trước lớp.
- Gv nhận xét tuyên dương những hs đọc tốt.
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi hs nêu lại nội dung bài.
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học.
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Trống đồng Đông Sơn.
- Hát vui.
- Hs thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Hs nêu nội dung. 
- Hs theo dõi.
- Hs nhắc tựa bài.
- Hs đọc toàn bài.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc các từ khó.
- Hs đọc chú giải. 
- Hs đọc cặp đôi.
- Hs đọc toàn bài.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc - trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs đọc - Trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs thảo luận nêu.
- Hs trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Hs nêu.
- Hs nêu nội dung.
- Hs đọc nối tiếp .
-Hs đọc trong nhóm.
- Hs thi đọc.
- Hs thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét bình chọn.
- Hs nêu nội dung bài.
- Hs theo dõi.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 07 tháng 01 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 20 tiết 40
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục đích yêu cầu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Chuẩn bị :
- Ảnh trống đồng sgk phóng to.
- Bảng phụ viết sẳn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài "Bốn anh tài (tt)" trả lời câu hỏi sgk.
- Gọi 1 hs nêu nội dung chính của bài.
- Gv nhận xét tuyên dương 
3.Bài mới :
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em tìm hiểu qua bài : Trống đồng Đông Sơn.
- Gv ghi tựa bài lên bảng.
* Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Hướng dẫn hs chia đoạn :
+ Hs 1 : Niềm tự hào có gạc.
+ Hs 2 : phần còn lại
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 2 lượt) .
- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng. 
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng.
- Gọi hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu toàn bài (với giọng chậm rãi, tự hào, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi trống đồng)
* Tìm hiểu bài :
+ Đoạn 1 : Gọi 1 hs đọc - Lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi
+ Trống đồng Đông Sơn da dạng như thế nào? (Hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách, sắp xếp hoa văn)
+ Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? (Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, chim bay, hươu nai có gạc)
+ Ý 1 nói lên điều gì? (Tả trống đồng)
+ Đoạn 2 : Gọi 1 hs đọc - Lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng? ( lao động, đánh cá, săn bắn, thổi kèn, cầm vũ khí ).
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? (vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Còn hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người, con người nhân hậu, con người khao khát ấm no hạnh phúc, con người lao động làm chủ hòa mình với thiên nhiên)
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam? (đa dạng, hoa văn trang trí đẹp là một cổ vật quý giá, phản ánh trình độ văn minh của người Việt xưa là bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời bền vững)
+ Nội dung chính nói lên điều gì? 
- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
* Luyện đọc lại :
- Gọi hs đọc nối tiếp nhau cả bài .
- Hướng dẫn hs đọc đúng giọng của bài và thể hiện biểu cảm.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc :"Nổi bật sâu sắc"
- Gv đọc mẫu đoạn văn.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Yêu cầu hs thi đọc trước lớp.
- Gv nhận xét tuyên dương
- Yêu cầu hs thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Gv nhận xét tuyên dương 
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi hs nêu lại nội dung bài.
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học.
- Dặn hs về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Hát vui.
- Hs thực hiện.
- 1 hs nêu nội dung.
- Lớp nhận xét.
- Hs theo dõi.
- Hs nhắc tựa bài.
- Hs đọc toàn bài.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc các từ khó.
- Hs đọc chú giải sgk.
- Hs đọc cặp đôi.
- Hs đọc toàn bài.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc và trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs nêu.
- Hs đọc và trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs nêu nội dung.
- Lớp nhận xét.
- Hs đọc nối tiếp .
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc nhóm.
- Hs thi đọc. 
- Hs thi đọc diễn cảm. 
- Hs nêu nội dung.
- Hs theo dõi.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 21 tiết 41
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục đích yêu cầu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiễn xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.(trả lời được các CH trong SGK)
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
III. Đồ dùng :
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa sgk.
IV: Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 hs tiếp nối nhau đọc bài "Trống đồng Đông Sơn" trả lời câu hỏi sgk.
- Gọi 1 hs nêu nội dung chính của bài.
- Gv nhận xét tuyên dương 
3.Bài mới : 
- Gv giới thiệu bài : Việt Nam ta sinh ra rất nhiều anh hùng có nhiều đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi. Một trong những anh hùng đó là giáo sư Trần Đại Nghĩa. Bài học hôm nay giúp các em hiểu về sự nghiệp của con người tài năng này.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn hs chia đoạn :
+ Hs 1 : Trần Đại Nghĩa vũ khí..
+ Hs 2 : Năm 1946 của giặc.
+ Hs 3 : Bên cạnh nhà nước.
+ Hs 4 : phần còn lại.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 2 lượt) 
- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng 
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi 2 hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài (giọng rỏ ràng, chậm rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi nhân cách và cống hiến xuất sắc cho đất nước)
* Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 : Gọi 1 hs đọc - Lớp đọc thầm 
+ Nói lại tiểu sử của ông Trần Đại Nghĩa? (Đọc thầm và nêu ở sgk)
* Đoạn 2, 3 : Gọi 1 hs đọc - Lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi :
+ Em hiểu "Nghe theo Tổ quốc" nghĩa là gì? (đất nước đang bị xâm lăng. "Nghe theo Tổ quốc" là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước).
+ Giáo sư đã đóng góp gì lớn trong cuộc kháng chiến? (trên cương vị cục trường cục quân giới ông cùng anh em nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc).
+ Nêu những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc? (ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm UBKH và KT Nhà nước).
* Đoạn 4 : Gọi 1 hs đọc - Lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông như thế nào? (Năm 1048 ông được phong thiếu tướng, năm 1952 ông được tuyên dương AHLĐ. Ông còn được Nhà nước tặng giải thưởng HCM và nhiều huân chương cao quý).
+ Theo em nhờ đâu mà ông có những cống hiến lớn như vậy? (Nhờ ông yêu nước, tận tụy vì nước và ông lại nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu học hỏi ).
+ Nội dung của bài nói lên điều gì?
- Gv nhận xét ghi nội dung lên bảng : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước.
* Luyện đọc lại :
- Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp nhau cả bài
- Hướng dẫn hs tìm giọng đọc 
+ Nêu đoạn văn cần luyện đọc? (Năm 1946 của giặc)
- Gv đọc mẫu đoạn văn
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm
- Yêu cầu hs thi đọc trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương 
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau : Bè xuôi sông La.
- Hát vui
- Hs thực hiện
- 1 hs nêu nội dung
- Lớp nhận xét
- Hs theo dõi
- Hs nhắc tựa bài
- Hs đọc toàn bài
- Hs theo dõi
- Hs đọc nối tiếp
- Hs luyện đọc từ khó
- Hs đọc chú giải sgk
- Hs đọc cặp đôi 
- Hs thực hiện
- Hs đọc thầm
- Hs đọc 
- Hs trả lời - nhận xét
- Hs đọc 
- Hs trả lời - nhận xét
- Hs trả lời - nhận xét
- Hs trả lời - nhận xét
- Hs đọc và trả lời
- Hs trả lời - nhận xét
- Hs trả lời - nhận xét
- Hs nêu nội dung 
- Hs đọc nối tiếp 
- Hs nêu đoạn văn 
- Hs đọc trong nhóm
- Hs thi đọc 
- Hs nêu nội dung
- Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 21 tiết 42
BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục đích yêu cầu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc được một đoạn thơ trong bài )
II. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài đọc sgk.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 hs đọc bài "Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa" trả lời câu hỏi sgk.
- Gv nhận xét tuyên dương 
3.Bài mới : 
- Gv giới thiệu bài : Bài thơ "Bè xuôi sông La" cho các em biết vẻ đẹp của dòng sông La (Hà Tỉnh) và cảm nghĩ của tác giả về đất nước.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (đọc 3 lượt)
- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng 
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài (giọng nhẹ nhàng, trìu mến, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả)
* Tìm hiểu bài :
+ Khổ 1 : Gọi 1 hs đọc - Lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi 
+ Những loại gỗ quý nào đang xuôi sông La? ( Những loại gỗ quý như : dẻ cau, táu mật, muồng đan, trai đất, lát chun, lát hoa ).
+ Khổ 2 : Gọi 1 hs đọc - Lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi 
+ Sông La đẹp như thế nào? (nước trong veo như ánh mắt, hai bên bờ tre xanh mướt như đôi hàng mi ).
+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?(với đàn trâu, đầm mình thong thả theo dòng sông. Làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể sống động ).
+ Ý khổ 2 nói lên điều gì? (Tả vẻ đạp của sông La)
+ Khổ 3 : Gọi 1 hs đọc - Lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi 
+ Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng? (Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai. Những chiếc bè gỗ được chuyển về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước khi bị chiến tranh tàn phá )
+ Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát" Bừng hồng" nói lên điều gì? (nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân trong cuộc xây dựng lại quê hương, bất chấp bom đạn của kẻ thù ).
+ Ý khổ 3 nói lên điều gì? ( Mơ ước ngày mai tươi đẹp của tác giả )
+ Nội dung chính nói lên điều gì?
- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Ca ngợi vẽ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
* Luyện đọc lại :
- Yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
+ Nêu khổ thơ cần luyện đọc? (khổ 2)
- Hướng dẫn hs nhấn giọng và ngắt nghỉ trong từng câu thơ.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm
- Yêu cầu hs thi đọc trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương 
- Yêu cầu hs nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ
- Gv nhận xét tuyên dương 
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà đọc thuộc lòng 
- Chuẩn bị bài sau : Sầu riêng.
- Hát vui
- Hs thực hiện
- Lớp nhận xét
- Hs theo dõi
- Hs nhắc tựa bài
- Hs đọc toàn bài
- Hs đọc nối tiếp
- Hs luyện đọc từ khó
- Hs đọc chú giải 
- Hs đọc theo cặp
- Hs đọc toàn bài
- Hs đọc thầm
- Hs đọc và trả lời
- Hs trả lời - nhận xét 
- Hs đọc và trả lời
- Hs trả lời - nhận xét
- Hs phát biểu
- Hs đọc trả lời
- Hs trả lời - nhận xét
- Hs phát biểu
- Hs nêu nội dung
- Lớp nhận xét
- Hs đọc nối tiếp 
- Hs đọc thầm khổ 2
- Hs luyện đọc nhóm
- Hs thi đọc 
- Hs đọc thuộc lòng
- Hs nêu nội dung
- Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 19 tháng 01 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc
Tuần 22 tiết 43
SẦU RIÊNG
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.( trả lời được các CH trong SGK )
II. Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài đọc sgk.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 hs đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi sông La" trả lời câu hỏi sgk.
- Gv nhận xét tuyên dương 
3.Bài mới : 
- Gv giới thiệu chủ điểm mới
- Gv giới thiệu bài : Hôm nay các em tìm hiểu qua bài : Sầu riêng
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Luyện đọc :
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hướng dẫn hs chia đoạn :
+ Hs 1 : Sầu riêng kỳ lạ.
+ Hs 2 : Hoa sầu riêng năm ta.
+ Hs 3 : Phần còn lại.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 2 lượt) 
- Gv sửa lỗi phát âm và kết hợp ghi bảng 
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ghi bảng
- Gọi hs đọc chú giải sgk.
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi.
- Gọi hs đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả và ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng)
* Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu hs đọc - Lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? (của miền Nam)
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trả lời 2 câu hỏi sgk
- Gv nhận xét tuyên dương
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? ( Sầu riêng là trái quý của miền Nam ; hương vị quyến rũ đến kì lạ ; đứng ngắm cây sâu riêng , tôi.này ; vậy mà khi trái chín,..đến đam mê).
+ Nội dung chính bài nói lên điều gì?
- Gv nhận xét ghi nội dung bài lên bảng : Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
* Luyện đọc lại :
- Yêu cầu 3 hs nối tiếp nhau đọc bài (đọc 2 lượt).
+ Nêu đoạn văn cần luyện đọc? (Sầu riêng là đến kỳ lạ)
- Gv đọc mẫu đoạn văn
- Yêu cầu hs luyện đọc cặp đôi trong nhóm
- Yêu cầu hs thi đọc trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương 
- Yêu cầu hs thi đọc cả bài trước lớp cả bài 
- Gv nhận xét tuyên dương 
4. Củng cố - Dặn dò
- Gọi 1 hs nêu lại nội dung chính của bài
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà học bài

Tài liệu đính kèm:

  • docxTAP DOC.docx