Giáo án Tập đọc lớp 4 (cả năm)

I. MỤC TIÊU

1.Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ, câu, các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Biết cách đọc phù hợp với nhân vật, diễn biến câu chuyện (Nhà Trò, Dế Mèn)

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Như SGK / 5

- Ngắn chùn chùn, thui thủi

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK; tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”

- Băng giấy viết sẵn câu đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 157 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 7209Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc lớp 4 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
* Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và suy nghĩ cho câu sau:
+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- GV nhận xét chung.
* Đoạn 3 : Hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại 
- GV nêu 3 câu hỏi sau để HS thảo luận :
+ Cách chơi kéo co ở làng Trích Sơn có gì đặc biệt?
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui.
+ Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào?
- GV chốt ý : như SGK/318
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Bài văn kể lại những cuộc thi kéo co, chúng ta cần thể hiện giọng đọc như thế nào?
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nêu cách đọc đoạn văn này.
- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
* Thi đua đọc diễn cảm
- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.
- Nêu ý nghĩa của bài.
D/ Củng cố:
- Nhắc những trò chơi dân gian mà em biết.
- Giáo dục tư tưởng: Trò chơi kéo co rất là vui, nó thể hiện tinh thần đoàn kết, các em có thể chơi trong những lúc rảnh rỗi.
E. Dặn dò:
- Về nhà đọc bài và kể cho mọi người nghe cách chơi kéo co ở 2 làng Hữu Trấp và Trích Sơn.
-Chuẩn bị bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” /158.
- Nhận xét , tuyên dương.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.
- HS nêu : 3 đoạn.
- HS ngắt vào SGK.
- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm	
- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nghe, và cảm nhận cách đọc.
- Kéo co.
- 1 HS đọc .
- Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người 2 đội bằng nhau. Thành viên các đội ôm chặt lưng nhau. 2 người đứng đầu 2 nhóm ngoắc tay vào nhau, thành viên 2 đội có thể nắm chung 1 sợi dây dài.
- Kéo đủ 3 keo, bên nào kéo được đối phương nghiêng về bên mình nhiều lần thì đội đó thắng.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm
- HS cả lớp cử 2 bạn giới thiệu về cách chơikéo co ở làng Hữu Trấp với giọng tự nhiên sôi động.
- HS nhận xét cách giới thiệu.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm & trả lời.
- Đó là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp trong làng – số người mỗi bên không hạn chế – có khi,  chuyển bại thành thắnga2
- HS nêu.
- HS nêu: đấu vật, chọi gà.
+ Sôi nổi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu
- HS nêu.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS lần lượt nêu 
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
TIẾT 32:	TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
I. MỤC TIÊU
1. Đọc lưu loát, rõ ràng, không vấp váp các tên nước ngoài: SGK /159.
- Biết đọc diễn cảm truyện – giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhận vật.
2. Hiểu từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK /159.
- Truyện chìa khóa vàng hay chuyện li kì của  (nếu có)
- Bảng phụ ghi tên riêng nước ngoài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định 
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Kéo co.
- Nêu ý nghĩa của bài. 
- Hội thi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
- Nhận xét.
C/. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Trong quán ăn “ Ba cá bống”
- GV ghi tựa lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn? 
- Yêu cầu HS đánh dấu 3 đoạn. :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến lò sưởi này.
+ Đoạn 2 : Tiếp đó cho đến bác Các – lô ạ.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : Bu- ra- ti- nô, Ba-ra-ba, Đu -rê –ma, A-li-xa, A-di-li-ô.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 2.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn bài – giọng khá nhanh, bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (như SGV /325).
b) Tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thầm phần dẫn chuyện + 1 HS đọc thành tiếng và tìm ý cho câu hỏi sau:
+ Bu- ra- ti- nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
* Sinh hoạt nhóm 4 –Yêu cầu:
- Dãy A: Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi: Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
+ Mê tín là gì?
- Dãy B: Đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: Chú bé gỗ đã gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân thế nào?
+ Giải thích cụm từ : Ngay dưới mũi.
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài và tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là lí thú.
- Qua phần tìm hiểu bài, em thấy nội dung chính của bài nói gì?
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS phân 4 vai (SGV /326)
- GV theo dõi.
- GV treo bảng phụ: ghi sẵn đoạn 3 cho HS thi luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai ( người dẫn chuyện và cáo)
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nêu cách đọc đoạn văn này.
- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
* Thi đua đọc diễn cảm
- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.
- Nêu ý nghĩa của bài.
- GV ghi bảng .
D/ Củng cố:
- Nhắc lại ý nghĩa của bài.
- Giới thiệu chuyện. (nếu có)
E. Dặn dò:
- Khuyến khích HS tìm chuyện để đọc.
- Chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng /163.
- Nhận xét , tuyên dương.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS nghe .
- Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.
- HS nêu : 3 đoạn.
- HS ngắt vào SGK
- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm	
- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nghe, và cảm nhận cách đọc.
- HS đọc và trả lời.
- Cần biết kho báu ở đâu.
- HS thảo luận + đại diện nhóm trả lời + nhận xét – bổ sung (nếu cần)
- Chui vào cái bình đất trên bàn ăn, ngồi im – đợi  say rượu,  thét lên: “ Kho báu ở đâu, nói ngay” sợ ma quỷ nói ra.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS đọc lướt – thảo luận nhóm 2 – phát biểu:
+Thích cảnh bu-ra-ti-nô chui vào bình đất.
+Thích cảnh bu-ra-ti-nô lao ra ngoài lúc mọi người 
- HS nêu .
- HS nhận vai + đọc.
- HS nghe và nhận xét cách thể hiện lời nói của của các nhân vật đã đúng chưa.
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu
- HS nêu.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS lần lượt nêu 
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
TUẦN 17:
TIẾT 33:	 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU :
1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng hiểu từ ngữ trong bài.
2. Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của các em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định 
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đóng vai đọc truyện “Trong quán ăn ”
- Trả lời câu hỏi 4. 
- Nhận xét.
C/. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Cách nghĩ về thế giới xung quanh chúng ta của trẻ em khác với người lớn như thế nào? Trẻ em nghĩ về thế giới ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- GV ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn? 
- Yêu cầu HS đánh dấu 3 đoạn. :
+ Đoạn 1 : Tám dòng đầu
+ Đoạn 2 : Tiếp đó cho đến bằng vàng rồi
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : vương quốc, mặt trăng, than phiền
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 2.
- GV đọc mẫu : Diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua. Đọc đoạn sau: lời chú hề (vui, điềm đạm), lời công chúa (hồn nhiên, ngây thơ). Đoạn kết đọc với giọng vui, nhịp nhanh hơn.
b) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 : Hoạt động nhóm đôi
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm câu trả ời cho các câu hỏi sau :
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua làm gì?
+ Các nhà khoa học, các đại thần nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cô công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được?
* Đoạn 2 : Hoạt động cả lớp :
- Gọi HS đọc đoạn 2 và tìm hiểu nội dung sau:
+ Câu 3 /SGK /164.
- Nhận xét.
+ Câu 4 /SGK /164.
- GV: Chú hề rất hiểu về trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa nghĩ về mặt trăng khác người lớn 
* Đoạn 3 : Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc đoạn 3 
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có 1 mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận quà?
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Hỏi HS cách đọc bài, lời chú hề, công chúa, nhà vua.
- Gọi 3 HS đọc theo dạng phân vai.
- GV treo đoạn văn cần đọc.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nêu cách đọc đoạn văn này.
- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
* Thi đua đọc diễn cảm
- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.
- Nêu ý nghĩa của bài.
- GV ghi bảng .
D/ Củng cố:
- GV : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
E. Dặn dò:
- Về nhà kể chuyện cho cả nhà nghe và xem phần tiếp theo.
- Nhận xét , tuyên dương.
- Cả lớp thực hiện.
- 4 HS đóng 4 vai đọc truyện “Trong quán ăn ” và trả lời câu hỏi 
- HS nghe .
- Nhắc lại tựa bài 
- 1 HS đọc.
- HS nêu : 3 đoạn.
- HS ngắt vào SGK
- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm	
- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nghe, và cảm nhận cách đọc.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 2.
- HS các nhóm lần lượt trả lời :
+ Muốn có 1 mặt trăng và nói sẽ khỏi bệnh ngay nếu có mặt trăng.
+ Mời các vị thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng.
- Không thể thực hiện được :Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp nghìn lần đất nước của nhà vua.
- 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời.
- Tức tốc gặp thợ kim hoànăt5 trăng đeo vào cổ.
- Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
- Chú hề tặng mặt răng cho công chúa.
- HS nêu.
- HS nhận vai + đọc.
- HS nghe và nhận xét 
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu
- HS nêu.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS lần lượt nêu 
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
TIẾT 34:	 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể linh hoạt (càng căng thẳng ở phần đầu, nhẹ nhàng ở phần sau). Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề, nàng công chúa nhỏ.
2. Hiểu từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh khác người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK /168.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định 
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài: “ Rất nhiều mặt trăng” (phần đầu)
- Nêu đại ý.
- Nhận xét.
C/. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Ở bài trước các em đã biết, công chúa nghĩ về mặt trăng một cách rất ngộ nghĩnh & ở phần sau, công chúa giải thích về thế giới xung quanh này ra sao? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- GV ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
- Bài này chia làm mấy đoạn? 
- Yêu cầu HS đánh dấu 3 đoạn. :
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu
+ Đoạn 2 : 5 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : vằng vặc, nâng niu, con hươu, rón rén.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 2.
- GV đọc mẫu : Giọng căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau. Đọc phân biệt lời chú hề (nhẹ nhàng, khôn khéo), lời công chúa (hồn nhiên, tự tin, thông minh).
b) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 : Hoạt động cả lớp :
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho mời các vị đại thần & các nhà khoa học lại làm gì?
+ Vì sao 1 lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
- GV :Vẫn nghĩ theo cách của người lớn họ không giúp được nhà vua.
- GV chốt ý đoạn 1 
* Đoạn 2, 3 : Hoạt động nhóm đôi
- Gọi HS đọc đoạn 2+3.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi với các câu hỏi sau :
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
+ Cách trả lời của công chúa nói lên điều gì?
- GV chấp nhận sự chọn lựa của HS nhưng vẫn xem ý c là hợp lí nhất – sâu sắc nhất.
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV nói qua cho HS nghe về cách thể hiện giọng đọc của từng nhân vật. (hoặc yêu cầu HS tìm lời đọc cho từng nhân vật)
- Gọi 3 HS đọc theo dạng phân vai.
- GV treo đoạn văn cần đọc.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nêu cách đọc đoạn văn này.
- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
* Thi đua đọc diễn cảm
- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.
- Nêu ý nghĩa của bài.
- GV ghi bảng .
D/ Củng cố:
- Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì ?
E. Dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị ôn thi HKI.
- Nhận xét , tuyên dương.
- Cả lớp thực hiện.
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS nghe .
- Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.
- HS nêu : 3 đoạn.
- HS ngắt vào SGK
- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm	
- 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nghe, và cảm nhận cách đọc.
- HS nghe.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt trả lời.
- Vì trăng ở rất xa & rất to – không thể che mặt trăng được. 
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS các nhóm thảo luận .
- Lần lượt các nhóm trình bày.
+ Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy 1 mặt trăng đang chiếu trên bầu trời và mặt trăng đang ở trên cổ công chúa.
+ Khi ta mất 1 chiếc răng,  mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều vậy.
+ HS chọn câu trả lời hợp với ý mình – có thể là a, b, c.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nhận vai rồi đọc.
- HS nghe và nhận xét 
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu
- HS nêu.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS lần lượt nêu 
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
TUẦN 18
TIẾT 35:	 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU :
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc & học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu.(HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HKI (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /phút, bi ngừng, nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ; biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
2. Hệ thống một số điều cần nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên & Tiếng sáo diều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ & HTL trong 17 tuần.
+ 15 phiếu : trong có 10 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17; 5 phiếu – 1 phiếu ghi tên 1 bài TĐ từ tuần 4 đến tuần 9(như SGV /300)
+ 7 phiếu: mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL (như SGV /300) 
- Bảng phụ kẻ sẵn như BT 2 /174 /SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định 
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài: “ Rất nhiều mặt trăng”( Phần cuối)
- Nêu ý nghĩ của bài.
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Tuần này các em sẽ ôn tập để thi HKI 
- GV nói qua về mục đích, yêu cầu của việc ôn tập 
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/6 số HS trong lớp)
- GV giới thiệu thăm, gọi lần lựơt từng HS lên bốc thăm.
- GV gọi từng HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi trong đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài tập 2: Sinh hoạt nhóm 4:
+ Giáo viên treo BT 2 lên bảng và gọi 2 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- GV theo dõi và nhận xét.
D. Củng cố:
- Nêu tên các bài đã ôn tập.
E. Dặn dò:
- GV nhận xét – tuyên dương.
- Dặn những HS chưa đựơc kiểm tra về tiếp tục ôn tập để thi.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc và nêu ý nghĩa.
- HS lắng nghe.
- HS bốc thăm và trở về 2 dãy bàn đầu để chuẩn bị bài đọc.
- HS đọc và trả lời.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận, thư kí ghi vào phiếu.
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm khác nhận xét + bổ sung 
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 36 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HỌC KÌ I
 ĐỀ DO BAN CHUYÊN MÔN TRƯỜNG RA.
TUẦN 19 
Tiết 37 BỐN ANH TÀI
I/ MỤC TIÊU
 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch câu tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc ;Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cầu Khây, tinh thông, yêu tinh. 
- Hiểu nôïi dung truyện ( ph ần đầu) ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cầu khây. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ ở SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn, câu văn cần HS luyện đọc.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Oån định:
B/ Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV2/SGV3
C/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh để giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài lên bảng 
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a/ Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài
- Chia đoạn: theo 5 đoạn ở SGK
- Đọc nối tiếp lần một
- Phát âm: thụt, tát nước, vành tai
- Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc lại bài
- GV đọc mẫu lần 1- diễn cảm SGK/4
b/ Tìm hiểu bài:
+ Gọi HS đọc thầm 6 dòng đầu
 Hỏi: sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
+ Có chuyện gì xảy ra tại quê hương Cẩu Khây
Gọi HS đọc thành tiếng đoạn còn lại ?
Hỏi: Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh với những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? 
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Nhận xét cách đọc của bạn?
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân các từ nhấn giọng
- Đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét cách đọc của bạn
* Nêu ý nghĩa của bài 
D/ Củng cố:
- Câu chuyện giúp em hiểu

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc DAO ca nam.doc