I. Mục tiêu
Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Cây bàng
Luyện đọc các từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
Ôn các tiếng có vần oang, oac
Tìm được tiếng trong bài có vần oang
Tìm được tiếng ngoài bài có vần oang, oac
Nói được câu chứa tiếng có vần oang, oac
Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Cây bàng rất thân thiết với các bạn HS. Mỗi mùa cây bàng có đặc điểm riêng.
Hiểu được các từ ngữ trong bài.
4- HS chủ động nói theo đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh bài “ Cây bàng” - Bộ chữ học vần.
- Chép sẵn bài “Cây bàng” ở bảng lớp.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Môn : Tập đọc Bài: Cây bàng I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Cây bàng Luyện đọc các từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần oang, oac Tìm được tiếng trong bài có vần oang Tìm được tiếng ngoài bài có vần oang, oac Nói được câu chứa tiếng có vần oang, oac Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Cây bàng rất thân thiết với các bạn HS. Mỗi mùa cây bàng có đặc điểm riêng. Hiểu được các từ ngữ trong bài. 4- HS chủ động nói theo đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. II. Đồ dùng dạy học Tranh bài “ Cây bàng” - Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài “Cây bàng” ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Pt Tiết 1 5’ I) Kiểm tra bài cũ: Sau cơn mưa - GV gọi 1 HS đọc bài và TLCH: Sau trận mưa rào, các đoá râm bụt như thế nào? - GV gọi 1 HS đọc bài và TLCH: Sau trận mưa rào, bầu trời như thế nào? - GV gọi 1 HS đọc bài và TLCH: Sau trận mưa rào, mấy đám mây bông như thế nào? *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: -GV gọi 3 HS đọc bài và TLCH - GV nhận xét và cho điểm. 1HS đọc và TLCH 1HS đọc và TLCH 1HS đọc và TLCH sgk 30’ II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV treo tranh : Tranh vẽ gì? GV: Cây bàng là loại cây có tán lá to nên rất râm mát, vì thế trong trường thường hay trồng cây bàng. Mỗi mùa, cây bàng lại có đặc điểm riêng. Hôm nay, qua bài tập đọc chúng ta sẽ thấy được vẻ đẹp của cây bàng qua bốn mùa. *Phương pháp trực tiếp, vấn đáp, thực hành: -GV treo tranh và nêu câu hỏi. -GV ghi đầu bài lên bảng -HS trả lời Sgk tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1: Giọng chậm rãi khoan thai. Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc - Gv giải nghĩa các từ. * Luyện đọc câu * Chú ý nhắc HS ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy. * Luyện đọc đoạn, bài. Đoạn 1: Ngay giữa... cây bàng. Đoạn 2: Mùa đông...kẽ lá. -GV đọc mẫu lần 1 -GV Hướng dẫn HS luyện đọc -GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc - Gv giải nghĩa các từ. -GV gọi HS đọc - GV gọi HS đọc từng đoạn, đọc cả bài. - HS quan sát và lắng nghe. - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. - Mỗi câu 2 HS đọc - Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. -3HS đọc -3 HS đọc -2 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 đoạn -2 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh. Thẻ từ sgk * Thi đọc trơn cả bài 3. Ôn các vần oang, oac a)Tìm tiếng trong bài có vần oang Trong bài này tiếng nào có vần oang? -GV nhận xét, cho điểm. + khoảng -GV gọi HS đọc -Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. - HS đọc b) Tìm các tiếng ngoài bài có vần oang, oac GV chia lớp thành 2 đội tìm tiếng có vần oang, oac. GV gọi em đầu tiên của bên này nói tiếng có vần oang, sau đó em đầu tiên của bên kia phải nói ngay tiếng có vần oac -GV chia lớp thành 2 đội tìm tiếng có vần oang, oac. -GV tuyên dương đội nói tốt. HS tham gia chơi. sgk c) Thi nói câu chứa tiếng có vần oang, oac -GV gọi HS đọc yêu cầu. -HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu - GV cho HS giơ tay nói. -GV nhận xét cho điểm mẫu trong SGK. - HS thi nói Nghỉ 5’ - Tiết 2 33’ 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc *GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. -GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - HS đọc bài + GV gọi 3 HS đọc đoạn 1 -GV gọi 3 HS đọc đoạn 1 - 3 HS đọc + GV gọi 3 HS đọc đoạn 2 -Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào? - Vàu mùa xuân, cây bàng thay đổi như thế nào? - Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì? - Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm gì? - GV gọi HS đọc cả bài + TLCH:Con thích nhất cây bàng vào mùa nào? Vì sao? -GV gọi 3 HS đọc đoạn 2 -GV nêu câu hỏi. -GV gọi HS đọc cả bài + TLCH. -GV nhận xét và cho điểm. - 3 HS đọc -HS trả lời - 3 HS đọc toàn bài. sgk Luyện nói Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.. Tranh vẽ gì? - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận - GV gọi nhiều HS nói -GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu câu hỏi. - HS quan sát tranh. - HS trả lời. - HS thảo luận về cây trồng ở sân trường mình theo gợi ý: Đó là cây gì? Cây có đặc điểm gì? ích lợi của nó? - GV đưa thêm một số tranh ảnh về cây bóng mát. -Các nhóm cử 1 vài HS trình bày. 2’ III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc bài. - HS đọc bài. Về đọc lại bài. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Môn : Tập đọc Bài: Đi học I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Đi học - Luyện đọc các từ ngữ: lên nương, tới tấp, hương rừng, nước suối. - Đọc đúng giọng thể thơ 5 chữ, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ 3/2 hoặc 2/3. Ôn các tiếng có vần ăn, ăng - Tìm được tiếng trong bài có vần ăng. - Tìm được tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng - Phân biệt được vần ăn và vần ăng Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Không có mẹ dắt tay, bạn nhỏ tự đến trường một mình. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Cô giáo hát rất hay. Bạn yêu mái trường, yêu cô giáo của mình. 4- HS chủ động nói theo các bức tranh. II. Đồ dùng dạy học Tranh bài “ Đi học - Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài “Đi học” ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Pt Tiết 1 5’ I) Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc bài Cây bàng, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Vào mùa xuân, cây bàng có gì đẹp? + Vào mùa đông, cây bàng có gì đẹp? + Vào mùa thu, cây bàng có gì đẹp? + Vào mùa hè, cây bàng có gì đẹp? - GV nhận xét và cho điểm. *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: -GV gọi 3 HS đọc bài và TLCH - GV nhận xét và cho điểm. - HS đọc và trả lời Sgk 30’ II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài: GVtreo tranh - Ngày đầu tiên đi học thật là vui. Bài thơ Đi học kể về ngày đầu tiên đến trường của một bạn nhỏ miền núi. Các con hãy học bài và xem bạn đi học có giống mình không nhé. - GV ghi đầu bài : Đi học *Phương pháp trực tiếp, vấn đáp, thực hành: -GV treo tranh và nêu câu hỏi. -GV ghi đầu bài lên bảng HS quan sát tranh - HS lắng nghe Sgk tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1: Đọc giọng nhẹ nhàng, nhí nhảnh, vui tươi. Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: lên nương, tới trường, hương rừng, nước suối - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc GV cùng HS giải nghĩa các từ trên * Luyện đọc câu GV gọi HS đọc * Luyện đọc đoạn, bài. Mỗi khổ thơ 4 HS đọc. - GV gọi HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu lần 1 -GV Hướng dẫn HS luyện đọc -GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc -Gv giải nghĩa các từ. -GV gọi HS đọc - GV gọi HS đọc từng đoạn, đọc cả bài. - HS quan sát và lắng nghe. - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. -Mỗi dòng thơ 2 HS đọc -Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc. -2 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh. Sgk * Thi đọc trơn cả bài - GV nhận xét, cho điểm. 3. Ôn các vần ăn, ăng a)Tìm các tiếng trong bài có vần ăng - Trong bài này tiếng nào có vần ăng? - GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được . -GV nhận xét, cho điểm. + lặng, nắng, vắng -GV gọi HS đọc -Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. - HS đọc và phân tích từ trên. sgk b)Tìm các tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng GV chia lớp thành 2 đội tìm tiếng có vần ăn, ăng. GV gọi em đầu tiên của bên này nói tiếng có vần ăn, sau đó em đầu tiên của bên kia phải nói ngay tiếng có vần ăng -GV chia lớp thành 2 đội tìm tiếng có vần ăn, ăng. -GV tuyên dương đội nói tốt. -HS tham gia chơi. Nghỉ 5’- Tiết 2 33’ 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. -GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - HS lắng nghe. sgk + GV gọi 3 HS đọc khổ 1 - Hôm qua em tới trường cùng ai? - Hôm nay em tới trường cùng ai? -GV gọi 3 HS đọc khổ 1 và nêu câu hỏi. - 3 HS đọc - Hs trả lời + GV gọi 2 HS đọc khổ thơ 2 - Trường của bạn nhỏ ở đâu? + GV gọi 2 HS đọc khổ thơ 3 - Trên đường đến trường có gì đẹp? -GV gọi 2 HS đọc khổ thơ 2 -GV nêu câu hỏi. - 2 HS đọc - HS trả lời - 2 HS đọc - HS trả lời + GV gọi 3 HS đọc cả bài và trả lời -GV gọi HS đọc cả bài + TLCH. -GV nhận xét và cho điểm. - HS đọc 2’ Luyện nói Đề tài: Thi tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung tranh. *GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và yêu cầu cả lớp cùng tham gia. Khi GV nói to: Câu thơ minh hoạ cho bức tranh thứ hai?” HS nào giơ tay trước sẽ được gọi đọc. Ai đọc to, đúng sẽ được điểm cao. Ai đọc sai GV sẽ gọi HS khác. III) Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài: Cảnh đến trường có những gì đẹp? - Dặn dò HS về nhà đọc lại toàn bài. -GV treo tranh -GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu câu hỏi. -GV gọi HS lên trình bày. -GV nhận xét. Khen ngợi. - HS quan sát tranh - HS lên trình bày. HS đọc lại bài. Sgk tranh * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Môn : Tập đọc Bài : Nói dối hại thân I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Nói dối hại thân - Luyện đọc các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần it, uyt -Tìm được tiếng có vần it trong bài. HS tìm được tiếng có vần it, uyt ngoài bài. Hiểu - HS hiểu được nội dung bài: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại đến bản thân. 4- HS chủ động nói theo đề tài: Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu. II. Đồ dùng dạy học Tranh bài “Nói dối hại thân “ . Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài “Nói dối hại thân” ở bảng lớp III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Pt Tiết 1 5’ I) Kiểm tra bài cũ: Đi học -GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH: - Trường của bạn nhỏ ở đâu? - GV gọi 1 HS đọc cả bài và TLCH: Cảnh đến trường có gì đẹp? - GV nhận xét và cho điểm. *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: -GV gọi 2 HS đọc bài và TLCH - GV nhận xét và cho điểm. - 1HS đọc và trả lời - 1HS đọc và trả lời sgk 30’ II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? GV :Con Sói không xuất hiện vậy mà chú bé lại kêu. Cậu bé kêu như vậy để làm gì? Việc làm của cậu đúng hay sai? Câu chuyện Nói dối hại thân sẽ cho ta biết điều đó. - GV ghi đầu bài : Sau cơn mưa *Phương pháp trực tiếp, vấn đáp, thực hành: -GV treo tranh và nêu câu hỏi. -GV ghi đầu bài lên bảng -HS trả lời. Sgk tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc sgk a) GV đọc mẫu lần 1: b)Hướng dẫn HS luyện đọc Luyện các tiếng, từ ngữ: : bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc * Luyện đọc câu GV gọi HS đọc * Luyện đọc đoạn, bài. + Đoạn 1: Từ đầu ... họ chẳng thấy Sói đâu + Đoạn 2: Phần còn lại. - GV gọi HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu lần 1 -GV Hướng dẫn HS luyện đọc -GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc -Gv giải nghĩa các từ. -GV gọi HS đọc - GV gọi HS đọc từng đoạn, đọc cả bài. -HS quan sát và lắng nghe. - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh. - Mỗi câu 1 HS đọc theo hình thức nối tiếp. - Cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi đoạn 3 HS đọc. -2 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh. sgk * Thi đọc trơn cả bài - GV nhận xét, cho điểm. 3. Ôn các vần it, uyt a) Tìm các tiếng trong bài có vần it. - Trong bài này tiếng nào có vần it? - GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được . -GV nhận xét, cho điểm + thịt -GV gọi HS đọc - Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. -HS đọc và phân tích các tiếng trên. sgk b) Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt - Gv cho HS tìm tiếng có vần it, uyt -GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được. -GV cho HS tìm tiếng có vần it, uyt. - HS tìm tiếng có it, uyt và ghép bằng bộ đồ dùng - HS đọc đồng thanh. c) Điền vần it hoặc uyt GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ - HS làm miệng Nghỉ 5’ - Tiết 2 33’ 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a)Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc *GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. -GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - HS lắng nghe. sgk + GV gọi 2 HS đoạn 1 - Cậu bé kêu cứu như thế nào? - Khi đó ai đã chạy tới cứu giúp + GV gọi HS đọc đoạn 2 - Khi Sói đến thật, chú bé kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Vì sao? -GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 và nêu câu hỏi. -GV gọi 2 HS đọc đoạn 2 -GV nêu câu hỏi. - 2 HS đọc - HS trả lời - 2 HS đọc -HS trả lời + GV gọi HS đọc cả bài. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? GV: Chú bé chăn cừu nói dối mọi người nên dẫn đến hậu quả đàn cừu của chú bị Sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân. -GV gọi HS đọc cả bài + TLCH. -GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS đọc -Cả lớp đọc đồng thanh sgk 2’ c) Luyện nói: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu. Trò chơi: Đóng vai + HS1: Chú bé chăn cừu + HS2,3,4,5: Đóng vai các cô cậu học trò để nói lời khuyên với chú bé. -GV tổng kết và cho điểm những em nói tốt. III) Củng cố, dặn dò - GV gọi HS đọc lại toàn bài -GV cho HS chơi đóng vai -GV nhận xét. Khen ngợi. -HS đóng vai, lớp theo dõi. -Lớp nhận xét và bổ sung về các lời khuyên của các bạn đóng vai. -HS đọc toàn bài - Về nhà đọc lại bài. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: