Giáo án Tập đọc - Kể chuyện Lớp 3 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del

Môn : TIẾNG VIỆT

Phân môn : Tập đọc – Kể chuyện

Tuần 8 tiết 22 + 23

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. Mục tiêu :

A. Tập đọc

- Đọc đúng các từ ngữ : sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi.

- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu đọc đúng kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : sếu, u sầu, nghẹn ngào.

+ Hiểu được nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng động phải quan tâm đến nhau.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk (Hs khá giỏi trả lời hết các câu hỏi sgk)

B. Kể chuyện :

+ Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. (Hs khá giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời cảu bạn nhỏ)

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.

II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :

- Xác định giá trị.

- Thể hiện sự cảm thông.

III. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :

- Trình bày ý kiến cá nhân.

- Đặt câu hỏi.

IV. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài tập đọc được phóng to.

- Bảng phụ viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

V. Các hoạt độc dạy và học :

 

docx 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc - Kể chuyện Lớp 3 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Gv nhận xét ghi bảng : Mọi người trong cộng động phải quan tâm đến nhau.
3. Thực hành : 
a. Luyện đọc lại :
- Gv đọc lại bài và hướng dẫn hs nhận giọng các từ : dừng lại, mệt mõi, lộ vẽ u sầu, bị ốm, đánh mất, có thể giúp gì, nặng nhọc, ấm áp,nằm viện, mấy tháng, lặng đi, thương cảm.
- Gọi hs đọc nối tiếp toàn bài
- Gv theo dõi nhận xét tuyên dương
KỂ CHUYỆN
b. Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ :
- Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong truyện, kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình.
Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài.
+ Trong truyện có những nhân vật nào? (ông cụ, 4 bạn nhỏ)
Gv : Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ đóng vai một trong 3 nhân vật mà mình sẽ đóng vai để kể.
+ Khi đóng vai nhân vật trong truyện để kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô? (Khi đóng vai nhân vật trong truyện để kể, em phải chọn xưng hô là tôi ( hoặc mình, em ) và giữ cách xưng hô ấy từ đầu đến cuối câu chuyện, không được thay đổi)
c. Kể từng đoạn trước lớp :
- Yêu cầu kể nối tiếp từng đoạn trước lớp
- Gv tuyên dương các nhóm kể tốt
d. Thị kể giữa hai nhóm :
- Yêu cầu các nhóm (4 hs) thi kể trước lớp
- Gv hướng dẫn hs nhận xét tuyên dương các nhóm 
D. Áp dụng :
- Gọi hs đọc lại toàn bài
+ Qua câu chuyện này các em học được bài học gì từ các bạn nhỏ?
- Gv nhận xét – giáo dục hs : Trong cuộc sống hàng ngày mọi người phải quan tâm giúp đở chia sẽ niềm vui nỗi buồn, sự vất vả khó khăn vì như thế làm cho mọi người gần giũ yêu thương nhau hơn và cuộc sống tươi đẹp hơn.
- Dặn hs vế nhà tập kể lại nhiều lần và kể cho các bạn cùng nghe và chuẩn bị bài sau : Tiếng ru
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs quan sát tranh
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs theo dõi
Hs đọc nối tiếp
Hs luyện đọc từ khó
Hs đọc nối tiếp
1 hs đọc chú giải
Hs đọc nhóm đôi
Hs thi đọc trước lớp
Hs nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét 
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs nhắc lại
Hs theo dõi
4 hs thi đọc
Hs theo dõi
1 hs nêu yêu cầu 
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Hs trả lời-nhận xét
Hs kể nhóm
Hs kể trước lớp
Hs nhận xét
3 hs đọc
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Tập đọc 
Tuần 8 tiết 24 
TIẾNG RU
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ : mật, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý.
- Hiểu nghĩa các từ : đồng chí, nhân gian, bồi.
- Hiểu nội dung bài : Con người muốn sống giữa cộng đồng phải đoàn kết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
- Trả lời các câu hỏi sgk.
- Thuộc 2 khổ thơ trong bài. (Hs khá giỏi thuộc cả bài thơ)
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ sgk.
- Bảng phụ viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : Các em nhỏ và cụ già
+ Tiết trước các em đọc bài gì?
- Gọi 3 hs kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi sgk :
- Gv nhận xét.
C. Bài mới :
1. Khám phá : 
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ
+ Tranh vẽ những gì ? (Tranh vẽ các bạn nhỏ đang hớn hở đi giữa cánh đồng lúa chín vàng, có ong bay, hoa nở)
- Gv : Truyện đã cho các em thấy con người phải yêu thương, quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người khác làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng. Buồn phiền dịu bớt và cuộc sống đẹp hơn. Bài thơ : “Tiếng ru” mà hôm nay các em học sẽ giúp các em hiểu rõ hơn điều đó.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối :
2.1. Luyện đọc trơn :
- Gv đọc mẫu toàn bài (giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm)
- Gọi hs khá giỏi đọc lại bài
b. Đọc từng câu :
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, nhóm, lớp)
- Gv theo dõi nhận xét sửa lỗi phát âm : Mật, yêu nước, chẳng sáng đêm, mùa vàng, nhân gian, đốm lữa, lúa chín, sống chăng.
- Gv theo dõi nhận xét
c. Đọc từng khổ thơ :
- Gv hướng dẫn hs đọc các câu sau :
+ Núi cao/ bởi đất bồi//.
+ Núi chê thấp/ núi ngồi ở đâu//.
+ Muôn dòng sông để biển sâu//.
+ Biển chổ sông nhỏ/ biển đâu nước còn//.
- Gọi hs đọc tiếp nối từng đoạn. 
- Gv nhận xét sửa sai
- Gọi hs đọc từ chú giải SGK
- Gv nhận xét chốt lại
c. Đọc từng đoạn trong nhóm : 
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
- Gv theo dõi giúp đỡ
- Gọi hs thi đọc giữa các nhóm
- Gv hướng dẫn hs nhận xét tuyên dương
2.2. Luyện đọc – hiểu :
- Yêu cầu hs đọc khổ thơ 1 – Lớp đọc thầm
+ Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao? (Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật. Con cá yêu nước vì có nước cá mới bơi lội được, mới sống được. Không có nước cá sẻ chết. Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộâng, chim mới thả sức tung cánh hót ca)
+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 ? 
- Giáo viên hướng dẫn : Câu thơ Một ngôi sao chẳng sáng đêm cho chúng ta thấy một ngôi sao không thể làm nên đêm sao sáng mà phải có nhiều ngôi sao mới làm được. Như vậy, chúng ta sẽ tìm hiểu các câu thơ khác trong khổ thơ 2. 
- Gọi hs đọc lại 2 khổ thơ cuối - Lớp đọc thầm
+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 ?
- Gv nhận xét chốt lại 
- Gọi hs đọc toàn bài - lớp đọc thầm
+ Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
- Gv nhận xét ghi bảng : Con người muốn sống giữa cộng đồng phải đoàn kết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
3. Học thuộc lòng bài thơ :
- Gv tổ chức cho hs đọc thuộc lòng bài thơ
- Gọi hs thi đọc thuộc lòng lại bài thơ trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương 
D. Áp dụng : 
- Gọi hs đọc toàn bài - lớp đọc thầm
+ Bài thơ khuyên chúng ta điều gì? 
- Gv nhận xét – giáo dục hs 
- Dặn hs vế nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs quan sát tranh
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs theo dõi
1 hs đọc lại
Hs đọc tiếp nối
Hs luyện đọc từ khó
Hs theo dõi
Hs đọc nối tiếp
1 hs đọc chú giải
Hs đọc trong nhóm
Thực hiện yêu cầu 
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs nhắc lại
Hs đọc thuộc lòng
3 hs thi đọc
3 hs đọc lại
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Tuần 9 tiết 25 
ÔN TẬP 
Tiết 1
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút)
- Trả lời được 1 câu hỏi sgk.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
II. Chuẩn bị :
- Phiếu ghi sẳn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Giấy khổ to, phiếu học tập cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra :
- Không kiểm tra
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
- Gv nêu mục tiêu tiết học 
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kiểm tra đọc :
- Gọi hs bốc thăm đọc bài đọc và trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét ghi điểm 
3. Luyện tập :
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm 
- Yêu cầu hs đọc câu mẫu sgk
+ Trong câu văn trên những từ ngữ nào được so sánh với nhau? (Hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ)
+ Từ nào được so sánh hai sự vật với nhau? ( như)
- Gv gạch chân những từ được so sánh với nhau.
- Yêu cầu hs lên bảng - lớp làm vào vở
- Gv nhận xét 
Hình ảnh so sánh 
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ
Hồ
chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm
Cầu Thê Húc
con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi.
Đầu con rùa
trái bưởi
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu - Lớp đọc thầm 
- Yêu cầu hs lên bảng - lớp làm vào vở
- Gv nhận xét 
a. Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều
b.Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo
c. Sương sớm lonh lanh tựa những hạt ngọc.
D. Cũng cố - Dặn dò : 
- Yêu cầu hs đọc lại các từ được so sánh
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 và chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
Hs theo dõi 
Hs nhắc tựa bài
Thực hiện yêu cầu
1 hs đọc yêu cầu
2 hs đọc câu mẫu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Tuần 9 tiết 26 
ÔN TẬP Tiết 2
I I. Mục tiêu :
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút)
- Trả lời được 1 câu hỏi sgk.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3)
II. Chuẩn bị :
- Phiếu ghi sẳn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Giấy khổ to, phiếu học tập cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra :
- Không kiểm tra
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
- Gv nêu mục tiêu tiết học 
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kiểm tra đọc :
- Gọi hs bốc thăm đọc bài đọc và trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét 
3. Ôn tập :
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm 
+ Các em đã học những mẫu câu nào? (Ai là gì? Ai làm gì?)
- Yêu cầu hs đọc câu văn trong phần a
+ Bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào? (câu hỏi Ai)
+ Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? (Ai là đội viên của câu lạc bộ phường?)
- Gọi hs lên bảng – lớp làm vở phần b
- Gv nhận xét 
+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? (Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập)
+ Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm
- Gọi hs nêu các câu chuyện đã học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn.
- Gv nhận xét chốt lại treo bảng
Truyện trong tiết tập đọc
Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già.
Truyện trong tiết tập làm văn
Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- Yêu cầu hs thi kể lại 1 đoạn của câu chuyện mình thích 
- Gọi hs nhận xét về :
+ Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của Lan thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?
+ Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?
+ Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ?
- Gv nhận xét tuyên dương
D. Cũng cố - Dặn dò : 
+ Các em vừa ôn tập những nội dung nào?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs về ôn lại các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
Hs theo dõi 
Hs nhắc tựa bài
Thực hiện yêu cầu
1 hs đọc yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
2 hs đọc câu văn
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
Hs nêu nội dung
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Tuần 9 tiết 27 
ÔN TẬP 
Tiết 3
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút)
- Trả lời được 1 câu hỏi sgk.
- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2)
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3)
II. Chuẩn bị :
- Phiếu ghi sẳn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Giấy khổ to, phiếu học tập cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra :
- Không kiểm tra
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
- Gv nêu mục tiêu tiết học 
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kiểm tra đọc :
- Gọi hs bốc thăm đọc bài đọc và trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét 
3. Ôn tập :
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm 
+ Các em đã được đọc những mẫu câu nào? (Ai là gì? Ai làm gì?)
- Gv gợi ý về một số đối tượng : Các em hãy nói về bố mẹ, ông bà, bạn bè.
- Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành phiếu
- Hết thời gian gọi hs dán kết quả trước lớp
- Gv nhận xét 
* Bố em là công nhân nhà máy điện
* Chúng em là những học trò ngoan 
+ Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm
- Gọi 2 hs đọc mẫu đơn có in sẳn sgk
- Gv hướng dẫn : Bài tập này giúp các em thực hành viết một lá đơn đúng thủ tục. 
+ Nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên phường ( hoặc tên xã, quận, huyện)
+ Ban chủ nhiệm : tập thể chịu trách nhiệm chính của tổ.
+ Câu lạc bộ : tổ chức lập ra cho người tham gia, sinh hoạt vui chơi, giải trí văn hóa thể thao. 
- Yêu cầu hs tự viết đơn theo mẫu vào bài tập
- Gọi hs đọc lại mẫu đơn trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét tuyên dương 
D. Cũng cố - Dặn dò : 
+ Chúng ta đã ôn lại những mẫu câu nào?
- Gv nhận xét – giáo dục hs 
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
Hs theo dõi 
Hs nhắc tựa bài
Thực hiện yêu cầu
1 hs đọc yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs thảo luận
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
2 hs đọc mẫu đơn
Hs theo dõi
Hs làm bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Tuần 9 tiết 28 
ÔN TẬP 
Tiết 4
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút)
- Trả lời được 1 câu hỏi sgk.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2)
- Nghe – viết đúng trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài chính tả (BT3) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II. Chuẩn bị :
- Phiếu ghi sẳn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Giấy khổ to, phiếu học tập cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra :
- Không kiểm tra
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
- Gv nêu mục tiêu tiết học 
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kiểm tra đọc :
- Gọi hs bốc thăm đọc bài đọc và trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét 
3. Ôn tập :
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm 
+ Các em đã được đọc những mẫu câu nào? (Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ?)
- Gọi hs đọc câu văn trong phần a.
+ Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào? (Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi : Làm gì?)
+ Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? (Ta đặt câu hỏi : Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì ?)
+ Vậy ta đặt câu hỏi nào cho bộ phận này? (Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì?/ Các bạn làm gì ở câu lạc bộ?)
- Gọi hs lên bảng - lớp làm vào vở phần b
- Gv nhận xét.
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm
- Gv đọc lại đoạn viết : Gió heo may 
- Gọi hs đọc lại đoạn viết
+ Gió heo may báo hiệu mùa nào? (Gió heo may báo hiệu mùa thu)
+ Cái nắng mùa hè đi đâu? (Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả quýt, quả hồng, quả bưởi)
+ Đoạn văn có mấy câu? (Đoạn văn có 3 câu)
- Gv hướng dẫn hs viết từ khó vào bảng con : nắng, làn gió, giữa trưa, mỏng.
- Gv nhận xét sửa chữa
- Gv đọc cho hs viết chính tả theo qui định
- Yêu cầu hs đổi vỡ soát lỗi
- Gv thu bài nêu nhận xét
D. Cũng cố - Dặn dò : 
- Yêu cầu hs nêu các nội dung ôn tập
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
Hs theo dõi 
Hs nhắc tựa bài
Thực hiện yêu cầu
1 hs đọc yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
1 hs đọc câu văn
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
Hs theo dõi
2 hs đọc lại
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs viết chính tả
Thực hiện yêu cầu
Hs theo dõi
3 hs nêu 
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Tuần 9 tiết 29 
ÔN TẬP 
Tiết 5
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút)
- Trả lời được 1 câu hỏi sgk.
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT3)
II. Chuẩn bị :
- Phiếu ghi sẳn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Giấy khổ to, phiếu học tập cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra :
- Không kiểm tra
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
- Gv nêu mục tiêu tiết học 
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kiểm tra đọc :
- Gọi hs bố

Tài liệu đính kèm:

  • docxTap doc.docx