Giáo án Quyền và bổn phận trẻ em Lớp 5 - Chủ đề 1 đến 5

CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH

NƠI EM ĐƯỢC MỌI NGƯỜI YÊU THƯƠNG CHE CHỞ.

BỔN PHẬN CỦA EM ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH.

I. Mục tiêu:

 KT: HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ có quyền được cha mẹ chăm sóc, đối xử bình đẳng. Trẻ em không có gia đình sẽ được Nhà nước quan tâm, chăm sóc, nuôi dưỡng.Trẻ em có bổn phận chăm sóc ông bà, cha mẹ, làm các việc phù hợp với sức của mình.

 KN: HS biết bảo vệ các quyền của mình được hưởng trong cuộc sống.

 TĐ: Yêu quý gia đình, tự hào về gia đình của mình.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1:

- Kể chuyện:

- Yêu cầu HS thảo luận:

* Kết luận:

HĐ2: Chuẩn bị HD

- Yêu cầu HS thảo luận:

* Kết luận:

HĐ3: Hái hoa dân chủ.

* Kết luận: Các điều khoản công ước quyền trẻ em cũng như Luật BV

Dặn dò:Xem lại bài- Ch bị: Chủ đề 3.

- Nhận xét tiết học,biểu dương

- HS nghe.

+ Thảo luận nhóm 4.

- Em có tán thành việc làm của Hoà không?

- Theo em bạn Hoà có thể gặp những nguy cơ khó khăn gì khi bỏ nhà ra đi?

- Nếu em là bạn than của Hoà em sẽ làm gì?

- Câu chuyện trên có liên quan gì đến quyền và bổn phận của trẻ em?

- Em sẽ làm thế nào nếu em ở vào hoàn cảnh của bạn Hoà?

+ Các nhóm báo cáo, nhận xét.

+ Thảo luận nhóm:

- Vì sao cụ già lại nói chỉ có một đứa con trai?

- Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện này?

- HS nhắc lại.

- HS lần lượt hái hoa và TL các câu hỏi:

- Nêu các quyền trẻ em được hưởng và bổn phận cần thực hiện.

- HS nhắc lại

-Theo dõi, thực hiện

-Theo dõi, biểu dương

 

doc 5 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 5329Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Quyền và bổn phận trẻ em Lớp 5 - Chủ đề 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1:
TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ- MỘT NGƯỜI CÓ ÍCH.
CÓ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN NHƯ MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
 KT: HS hiểu mỗi trẻ em là 1 con người có giá trị và có quyền như mọi người. Công ước quốc tế về quyền trẻ em và Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là các văn bản pháp lí quy định các quyền trẻ em được hưởng.
 KN: HS biết giao tiếp ứng xử để tôn trọng mọi người xung quanh.
 TĐ: Có thái độ tôn trọng danh dự, đặc điểm riêng, tài sản riêng của người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Trò chơi:
 “Phóng viên nhỏ”
* GV nhận xét nêu vấn đề.
* Kết luận:
HĐ2:
* Chốt các quyền cơ bản:
HĐ3:
a) Nêu tình huống 1:
+ Em nghĩ sao về các bạn của I- mông?
+ Em sẽ suy nghĩ thế nào nếu các bạn chế nhạo mình?
+ Nếu bạn I- mông chuyển đến lớp em, em sẽ đối xử với bạn như thế nào?
* Kết luận:
 b) Nêu tình huống 2:
* Kết luận: Mỗi trẻ em là một con người có giá trị và được hưởng các quyền như mọi người.
 Dặn dò:Xem lại bài- Ch bị: Chủ đề 2.
- Nhận xét tiết học,biểu dương
-HS đóng vai phóng viên đi phỏng vấn.
- HS tham gia chơi.
- Lớp nhận xét.
+ Thảo luận nhóm 4:
- Em biết các quyền gì mà trẻ em được hưởng?
- Em có thể nói lên ước mơ của mình cho các bạn cùng biết?
+ Hoạt động cá nhân.
- HS điền dấu x vào ô trống trước những quyền em cho là đúng.
- HS tự điền rồi tự nhận xét.
- HS nhắc lại.
+ Thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi:
- 1 số HS bày tỏ ý kiến của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại
+ Thảo luận theo bàn.
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại.
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
 Bổ sung: ..
 .
CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH
NƠI EM ĐƯỢC MỌI NGƯỜI YÊU THƯƠNG CHE CHỞ.
BỔN PHẬN CỦA EM ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH.
I. Mục tiêu:
 KT: HS hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ có quyền được cha mẹ chăm sóc, đối xử bình đẳng. Trẻ em không có gia đình sẽ được Nhà nước quan tâm, chăm sóc, nuôi dưỡng.Trẻ em có bổn phận chăm sóc ông bà, cha mẹ, làm các việc phù hợp với sức của mình.
 KN: HS biết bảo vệ các quyền của mình được hưởng trong cuộc sống.
 TĐ: Yêu quý gia đình, tự hào về gia đình của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:
- Kể chuyện:
- Yêu cầu HS thảo luận:
* Kết luận:
HĐ2: Chuẩn bị HD
- Yêu cầu HS thảo luận:
* Kết luận:
HĐ3: Hái hoa dân chủ.
* Kết luận: Các điều khoản công ước quyền trẻ em cũng như Luật BV
Dặn dò:Xem lại bài- Ch bị: Chủ đề 3.
- Nhận xét tiết học,biểu dương
- HS nghe.
+ Thảo luận nhóm 4.
- Em có tán thành việc làm của Hoà không?
- Theo em bạn Hoà có thể gặp những nguy cơ khó khăn gì khi bỏ nhà ra đi?
- Nếu em là bạn than của Hoà em sẽ làm gì?
- Câu chuyện trên có liên quan gì đến quyền và bổn phận của trẻ em?
- Em sẽ làm thế nào nếu em ở vào hoàn cảnh của bạn Hoà?
+ Các nhóm báo cáo, nhận xét.
+ Thảo luận nhóm: 
- Vì sao cụ già lại nói chỉ có một đứa con trai?
- Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện này?
- HS nhắc lại.
- HS lần lượt hái hoa và TL các câu hỏi:
- Nêu các quyền trẻ em được hưởng và bổn phận cần thực hiện.
- HS nhắc lại
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
* Bổ sung: 
CHỦ ĐỀ 3:
ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG
I. Mục tiêu: HS hiểu:
 KT: Nắm được quyền bình đẳng hưởng các phúc lợi xã hội, không phân biệt màu da ngôn ngữ, giới tính, dân tộc, khuyết tật.
 KN: Biết tôn trọng các quy định của cộng đồng và các quy định trong văn bản.
 TĐ: Tích cực tham gia tìm hiểu công ước quốc tế về quyền trẻ em và Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh về đất nước cộng đồng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5/)
2. Bài mới: Giới thiệu:
HĐ1: (8/ ) Hướng dẫn tìm hiểu 
về công ước quốc tế quyền trẻ em. 
Các điều liên quan đếnchủ đề 
đất nước và cộng đồng.
- Nêu các điều khoản, các nhóm 
suy nghĩ ghi lại ý kiến của mình
- Điều 17, 19, 24, 26.
* Kết luận:
HĐ2: (9/) Đọc truyện:
-Yêu cầu HS nói những điều liên 
quan đến công ước trẻ em:
* Kết luận:
HĐ3: (8/) Yêu cầu HS quan sát.
* Kết luận: Trẻ em có quyền bình 
đẳng được hưởng các quyền lợi xã hội 
đem lại, xã hội dành những gì tốt đẹp
 nhất cho trẻ em.
Trẻ em cần có bổn phận gì 
đối với xã hội?
* Kết luận:
 Dặn dò:Xem lại bài- Ch bị: Chủ đề 4.
- Nhận xét tiết học,biểu dương
- 2 HS lên bảng.
- Lớp hát “ Thiếu nhi thế giới liên hoan”
- Thảo lụân nhóm ghi ý kiến của mình và cho ví dụ. Điều 3.
- Trẻ em có quyền được bảo vệ không phải làm những công việc có hại đến sức khoẻ.
- HS đọc và trả lời: Nếu em là chủ tịch nước em sẽ làm gì cho TE nghèo đang phải sống trong hoàn cảnh khó khăn?
- HS quan sát nêu ý.
+ Nội dung bức tranh..
+ Các điều khoản liên quan đến bức tranh.
- HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.
- Tím các cấu chuyện liên quan đến bức tranh. TE có bổn phận thực hiện đúng các quy định của cộng đồng xã hội. 
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
* Bổ sung: ..
 ..
CHỦ ĐỀ 4: TRƯỜNG HỌC
 NƠI EM HỌC TẬP VUI CHƠI VÀ GIÚP EM TRƯỞNG THÀNH
 NHIỆM VỤ CỦA EM Ở TRƯỜNG HỌC
I. Mục tiêu: 
 KT: HS hiểu các quyền trẻ em được hưởng ở trường học qua công ước QT quyền TE. TE không phân biệt giàu nghèo, giới tính, dân tộc, năng lực, màu da đều được hưởng những gì tốt nhất dành cho TE. Bổn phận của các em ở trường học
 KN: HS thực hiện đúng các quy định của trường.
 TĐ: Ý thức được trách nhiệm và các quyền được hưởng.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Làm việc theo nhóm.
Câu1: Điều 28 Công ước quyền trẻ em.
Câu 2: Điều 29.
Câu 3: Điều 30
Câu 4: Điều 23
Câu 5: Điều 15.
* Chốt ý cơ bản các điều khoản trong Công ước QTE.
HĐ2: Tranh luận:
- YC các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn hoặc trả lời câu hỏi của nhóm mình.
HĐ3: Xử lí tình huống:
- Nêu tình huống.
* Kết luận:
Dặn dò:Xem lại bài- Ch bị: Chủ đề 5
- Nhận xét tiết học,biểu dương
- Các nhóm thảo luận tìm nd các điều khoản liên quan đến chủ đề nhà trường.
- TE có quyền được học tập và nhà nước có nghĩa vụ đảm bảo rằng giáo dục tiểu học là bắt buộc và miễn phí cho ví dụ.
- Giáo dục phải nhằm phát triển nhân cách tài năng , các khả năng tinh thần và thể chất cho TE đến mức cao nhất.
- TE ở những cộng đồng thiểu số hoặc khu dân cư bản địa ., theo tôn giáo của mình và sử dụng ng. ngữ riêng của mình.
- TE tàn tật có quyền được chăm sóc GD và đào tạo đặc biệt cuộc sống trọn vẹn.
- TE có quyền gặp gỡ các TE khác, gia nhập và học tập.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm tranh luận về các ND:
+ Trường lớp.
+ Thầy, cô giáo, ban giám hiệu.
+ Bạn bè.
+ Các hoạt động ở nhà trường.
- Lợi ích mà các em có  . HS không được tham gia các HĐ.
- Thảo luận nhóm 3
- Đại diện trình bày ý kiến
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
 Bổ sung: 
CHỦ ĐỀ 5: Ý KIẾN CỦA EM
 Ý KIẾN CỦA EM CŨNG QUAN TRỌNG, CẦN DƯỢC TÔN TRỌNG. 
 EM CẦN TÔN TRỌNG Ý KIẾN CỦA NGƯỜI KHÁC
 I.Mục tiêu:
 * KT: Trẻ em có quyền có ý kiến riêng và có quyền được bày tỏ các ý kiến của mình, ý kiến của các em cũng được tôn trọng.
 - HS cần biết ý kiến được mọi người tôn trọng phải là những ý kiến chân thực, thẳng thắn phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của gia đình, nhà trường và xã hội.
 * KN: HS biết cách nói năng thưa gửi khi nói lên ý kiến của mình. Biết lắng nghe, 
 tôn trọng ý kiến của người khác
 * TĐ: Có thái độ mạnh dạn, tự tin vào bản thân mình, thẳng thắn, thành thật khi nói lên ý kiến của mình.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động: + Lớp hát “Chào người bạn mới đến”
* HS đóng vai : Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. 
- Gia đình bạn Hoa gặp phải điều gì khó khăn cần giải quyết? - Ý kiên của bố Hoa, mẹ Hoa về vấn đề này như thế nào? 
- Ý kiến của bạn Hoa giải quyết về vấn đề này như thế nào? 
- Ý kiến của bạn Hoa có được bố mẹ chấp nhận không? Vì sao?
* Kết luận: 
HĐ2: Diễn đàn trẻ em
*ND: Về môi trường, vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ HS ở trường, lớp em?
- Việc thực hiện các quyền trẻ em nơi em sống như thế nào? 
-Việc tổ chức các hoạt động . em sống như thế nào?
* GV nhận xét đánh giá.
HĐ3: Hái hoa dân chủ. 
-Yêu cầu HS nói lên ý kiến của các em về .định của các em.
 * Kết luận:
 Dặn dò:Xem lại bài- Ch bị: Chủ đề 5
- Nhận xét tiết học,biểu dương
-Thảo luận
- Cả lớp hát.
- HS thực hiện đóng vai.
+ Thảo luận:
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét
như thế nào?
- HS nhắc lại.
- Hoạt động nhóm 4
+ Thảo luận
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS tham gia chơi.
- Bốc phiếu trả lời câu hỏi.
- Nhận xét trò chơi.
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
 Bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docQUYEN VA BON PHAN TRE EM LOP 5.doc