Giáo án phát triển năng lực học sinh Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018

Đạo đức

Nhớ ơn tổ tiên (tiết1)

1. Mục tiêu.

1.1. Kiến thức-kĩ năng: Sau khi học bài này, học sinh tự nhận thức được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác.

1.3. Phẩm chất: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên, biết quan tâm ông bà, cha mẹ.

2. Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan

3. Các hoạt động dạy học.

Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: HS biết được mỗi một con người đều có những tổ tiên của mình và ai cũng cần phải nhớ ơn tổ tiên. Hoạt động nhóm

- GV kể chuyện Thăm mộ. - HS lắng nghe.

- Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông.

- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ.

- Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? - HS phát biểu tự do.

 GV chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Hoạt động 2: HS biết được sự cần thiết và những việc làm thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên. Hoạt động nhóm

- GV nêu yêu cầu: Trao đổi với bạn về từng việc làm cụ thể và giải thích lí do - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.

 - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.

 Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c , d , đ - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3: HS tự đánh giá về 1 số việc mình đã làm đối với tổ tiên. Hoạt động lớp – nhóm

- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - HS suy nghĩ và làm việc cá nhân.

- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi)

- Một số HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn.

- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên.

- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - HS trưng bày.

- Nêu ý kiến.

 

docx 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực học sinh Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân dạng đơn giản. Rèn kĩ năng tính toán chính xác
1.2. Năng lực: Tự thực hiện được nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm, lớp.
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Phấn màu - Hệ thống câu hỏi - Tình huống - Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK.
HS: VBT , SGK, bảng con 
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HS có khái niệm ban đầu về số thập phân.
Hoạt động cá nhân
a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra:
1dm bằng phần mấy của mét?
- HS nêu: 0m1dm là 1dm
- GV ghi bảng : 
1dm hay m viết thành 0,1m
1dm = m (ghi bảng con)
- Có ? m , ? dm , ? cm 
- 1cm = ? m 
- 0m, 0dm, 1cm.
1cm = m
1cm hay m viết thành 0,01m
- HS quan sát.
- Tương tự dòng thứ 3 .
- 0m, 0dm, 0cm, 1mm 
1mm hay m viết thành 0,001m
- Các phân số thập phân : , 
1mm = m
- Các phân số thập phân , 
 được viết thành những số nào?
được viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001
- GV giới thiệu cách đọc, viết.
- Lần lượt HS đọc
- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập phân nào? 
0,1 = 
- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự 
- GV chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số. 
- 5 HS đọc lại 
- GV giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân. 
- HS nêu lại 
- GV làm tương tự với bảng ở phần b. 
- 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số thập phân.
Hoạt động 2: Rèn HS nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. 
Hoạt động lớp
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- GV gợi ý cho HS tự làm bài tập 1. 
- 1 HS đọc.
- HS làm bài 1.
- GV tổ chức cho HS sửa miệng. 
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
- Các số thập phân 0,1 ; 0,2 ; 0,3 ; .0,9 
 = 0,1 ; = 0,2 .
- Lớp nhận xét.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc bài 2.
- 1 HS đọc bài 2.
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm vở. 
- GV tổ chức cho HS sửa miệng.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
7 dm = m = 0,7 m 
9 cm = m = 0,09 m
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- GV kẻ bảng để chữa bài. 
- HS đọc bài 3. 
- Tổ chức sửa bài trò chơi: hái hoa 
- HS làm trên bảng kẻ sẵn bảng phụ. 
Hoạt động 3: Ôn lại các kiến thức vừa học
Hoạt động nhóm 
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- 3 HS lần lượt nêu.
- Tổ chức thi đua 
- HS thi đua giải nhanh.
Bài tập:
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức-kĩ năng: Sau khi học bài này, học sinh có kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ). Nhận biết được từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT3, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể ngườ và đông vật (BT2).
1.2. Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt 
HS: SGK , VBT.
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HS nhận biết được từ nhiều nghĩa.
Hoạt động nhóm - lớp
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- HS đọc bài 1 và mẫu.
- Lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài
- Các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ.
- HS sửa bài
- Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới ® nghĩa chuyển.
- Lớp nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- 1 HS đọc bài 2 - Lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm đôi.
à Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới ...
- Răng cào ® răng không dùng để cắn - So lại bài tập 1 - Mũi thuyền ® mũi thuyền nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm ® giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài 3
- HS trao đổi nhóm đôi - Lần lượt nêu giống
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
- HS thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: HS làm được các bài tập.
Hoạt động nhóm - lớp
Bài 1: 
à Lưu ý: 
- HS làm bài
+ Nghĩa gốc 1 gạch.
+ Nghĩa chuyển 2 gạch
- HS sửa bài - lên bảng sửa
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
- Lớp nhận xét
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- GV theo dõi các nhóm làm việc.
- 1 HS đọc bài 2.
- HS làm việc theo nhóm. 
- GV chốt lại.
- HS trình bày.
Hoạt động 3: 
Ôn lại các kiến thức vừa học
Hoạt động lớp
- GV nêu tên trò chơi.
- Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”, “đi”. 
- GV nhận xét - tuyên dương.
- HS lắng nghe .
- HS thi đua.
Buổi chiều
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức-kĩ năng: Xác định được phần mở bài,thân bài,kết bài của bài văn (BT1) hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3)
- Ngữ liệu dùng để luyện tập (bài Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân. 
1.3. Phẩm chất: HS có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh ảnh giới thiệu Vịnh Hạ Long 
HS: Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của HS khi quan sát.
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HS biết cách quan sát cảnh sông nước và chọn lọc được các chi tiết hay.
Hoạt động nhóm 
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm. 
- Em hãy xác định các phần mở bài , thân bài và kết bài.
- HS trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp 
+ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai .
+ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình. 
+ Kết bài: Núi non .....giữ gìn. 
- Các đoạn của thân bài và đặc điểm mỗi đoạn .
- Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn 
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo .
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời .
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa .
- GV chốt ý .
- Lớp nhận xét
- Yêu cầu HS đọc câu 1c.
- 1 HS đọc yêu cầu đề
- HS trao đổi nhóm đôi.
à Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của các câu văn in đậm 
- ý chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn 
Hoạt động 2: HS thực hành các đoạn viết.
Hoạt động nhóm đôi
Bài 2:
- HS làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn.
- GV chốt lại cách chọn: 
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS dữa dàn bài chi tiết tự viết.
- Lớp nhận xét 
- HS làm bài – HS làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
- Yêu cầu HS trình bày.
- HS nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết.
- Lớp nhận xét
Hoạt động 3: Ôn lại các kiến thức vừa học.
Hoạt động lớp
- Bình chọn đoạn văn hay
- HS đọc lên các đoạn văn hay.
- GV gợi ý HS phân tích
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét
Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức-kĩ năng: Sau khi học bài này, học sinh trình bày được:
- Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội ngghị thành lập Đảng:
- Biết lí do tổ chức hộ nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
- Hội nghị ngày 3-3-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nhe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Yêu nước, tin theo con đường lãnh đạo của Đảng.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. 
HS: SGK, VBT, Sưu tầm thêm tư liệu 
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HS hiểu được hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản. 
Hoạt động nhóm – lớp 
- GV trình bày.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- 2 HS đọc – Lớp theo dõi.
- Yêu cầu lớp thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau:
- HS thảo luận nhóm . Đại diện trình bày.
- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì?
- Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất.
- Ai là người có thể làm được điều đó?
-Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
- GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 2. HS nắm được những nét cơ bản về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS chia theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- HS chia nhóm 6 - Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày.
- GV lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị.
- GV nhận xét và chốt ý 
Hoạt động 3: HS hiểu được ý nghĩa của việc thành lập Đãng CSVN.
Hoạt động nhóm
- GV phát phiếu học tập ® HS thảo luận nội dung phiếu học tập:
- HS nhận phiếu ® đọc nội dung yêu cầu của phiếu.
- Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ?
- HS đọc SGK + thảo luận nhóm đôi ® ghi vào phiếu.
- Liên hệ thực tế
- GV gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS trình bày + lớp bổ sung. 
- GV nhận xét và chốt ý
Hoạt động 4. Ôn lại các kiến thức vừa học
Hoạt động cá nhân
- Em hãy trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
- Ngày 3/2/1930 , Đảng Cộng sản VN ra đời mở ra bước ngoặt cho nước ta . Dưới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng VN đã giành được thắng lợi ngày càng to lớn.
- GV nhận xét - Tuyên dương
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiểu phẩm: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
1. Mục tiêu 
1.1. Kiến thức-kĩ năng: - HS hiểu: giúp đỡ, bảo vệ người yếu hơn mình là việc làm cần thiết. 
- Giáo dục HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè. 
2. Quy mô hoạt động. 
Tài liệu và phương tiện 
- Kịch bản “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
- Đạo cụ: Mũ, áo cho các vai Dế mèn, Nhà trò, Nhện chúa
3. Các bước tiến hành.
*Chuẩn bị 
- Trước 1 tuần, GV phổ biến kịch bản Tiểu phẩm cho đội kịch của lớp
Nội dung kịch bản
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Người dẫn chuyện: 
Dế mèn tướng rất oai phong, đầu to ghồ ghề, đôi cánh giang rộng, cặp chân khỏe nhờ ham tập luyện đạp vào không khí kêu vù vù Đang vui vẻ nghêu ngao ca hát, bỗng Dế mèn tròn xoe nhìn dáng vẻ gầy nhom, ốm yếu của chị nhà trò.
Dế mèn: Nhà Trò tại sao em khóc? Đứa nào bắt nạt em? 
Nhà trò (lau nước mắt, mếu máo): Anh ơi, Anh ơi! Hu Hu  anh cứi em  là bọn nhện độc. 
Dế mèn: Anh biết bọn này nổi tiếng hay phá phách. Thế chúng làm gì em? 
Nhà trò: Bọn chúng đánh em , không cho em tới trường. Mấy lần bọn nhện giăng tơ giữa đường bắt em, vặt chân, vặt cánh m, còn định ăn thịt em nữa . Em sợ lắm. 
Dế mèn: Đúng là bọn độc ác cậy khỏe ức hiếp yếu. Sao không ai bênh vực em? 
Nhà trò (vẫn run rẩy, mắc liếc quanh): Anh ơi! ở đây ai cũng sợ, không dám dây với chúng. Lúc em bị đánh, ai cũng chỉ biết đứng nhìn. 
Dế Mèn: (rung rung râu, tức giận): Hèn. Thế là hèn. Thấy người khác bị đánh mà không dám cứu giúp là hèn. Em yên tâm, anh sẽ bảo vệ em. 
Nhà trò: Đi đi anh, không khéo bọn chúng giăng tơ bắt nốt cả anh. 
Dế mèn: (Cương quyết): Không anh không phải thằng hèn, bây giờ anh sẽ nấp sau phiến đá này, em cứ gọi bọn chúng ra nói chuyện. 
Người dẫn chuyện: Dế mèn vừa núp sau phiến đá, cả bày nhện đã ào ào xông tới. Nhện chúa khoái chí, cười sằng sặc. 
Nhện chúa: Con Nhà trò chúng bay ơi! Quăng lưới bắt nó đem về ăn thịt. 
Người dẫn chuyện: Thấy bọn nhện độc quá đông lại hung hãn, Dế mèn cũng hơi do dự, nhưng nhớ lời hứa với nhà trò, Dế liền bay ra.
Dế mèn: Bọn kia, không được bắt nạt kẻ yếu. Có Dế mèn đây!
Người dẫn chuyện: Cả bọn nhện ào ao quang lưới hòng bắt sống Dế mèn. Nhanh như cắt, Dế mèn tung cặp giò với những lưới cưa sắt nhọn đá rách hết lưới nhện. Bỗy nhện ngã lộn nhào. Dế mèn nanh tay khóa cổ lên nhện chúa. 
Dế mèn: Đầu hàng chưa? Còn dám bắt nạt kẻ yếu nữa không? 
Người dẫn chuyện: Tên Nhện chúa bị khóa chặt cổ, van xin rối rít. 
Dế mèn (Quay sang Nhà trò): từ nay em không phải sợ chúng. Em hay sợ, chúng lại càng được thể. Chúng còn dám bắt nạt, báo cho anh, hay bác Xen Tóc, anh Châu Chấu Voi. trừng bị.
Người dẫn chuyện: Chị nhà trò sung sướng, cảm ơn Dế mèn, rồi vỗ cánh bay đến trường. 
4. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN 
Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017
Buổi sáng
Toán 
Khái niệm số thập phân (tiếp)
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức-kĩ năng: HS đọc viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp)
- Cấu tạo phân số có phần nguyên và phần thập phân.
1.2. Năng lực: Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. 
HS: Bảng con - SGK – VBT.
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HS trình bày được khái niệm ban đầu về số thập phân.
Hoạt động cá nhân
a. Ví dụ : Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân:
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con
- HS làm bảng con.
- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng)
- 2m7dm = 2m và m thành m
- m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét
- ...2,7m
- Lần lượt HS đọc.
- Tiến hành tương tự với 8, 56m và 0,195m
b. Cấu tạo của số thập phân 
- GV viết : 8,56 .
- Các chữ số trong thập phân được chia thành mấy phần? 
- được chia thành 2 phần và phân cách với nhau bởi dâu phẩy .
- GV chốt : phần nguyên là 8 ; phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy.
- HS viết:
- 1 HS lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân
- 2 HS nói miệng - Mở kết quả trên bảng, xác định đúng sai. Tương tự với 2, 5
- GV chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân 
0,01 = ; 0,001 = 
- Hướng dẫn HS tương tự với bảng b.
- HS lần lượt đọc số thập phân.
à Lưu ý : HS nhận ra 0,5 ; 0,07 ; 0,009
0,5 = ; 0,07 = ; 
0,009 = 
Hoạt động 2: Giúp HS biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản 
Hoạt động lớp 
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, làm bài
- HS đọc kỹ đề bài.
- HS làm bài 
- GV đưa kết quả đúng sau khi HS đọc.
- Lần lượt HS sửa bài 
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, giải vào vở
à Hướng dẫn HS. 
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
- HS đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS đọc bài 3. HS làm bài.
Hoạt động 3. Củng cố: ôn tập kiến thức vừa học
Hoạt động nhóm 
- Yêu cầu HS nêu kiến thức vừa học
- HS chơi tiếp sức
5mm = 0,005 m
0m6cm = 0,06 m
4m5dm = 4, 5 m
Tập đọc
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức-kĩ năng: Đọc diễn cảm được toàn bài,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Trình bày được nội dung và ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và mơ ước về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ) 
1.2. Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
	Hoạt động lớp
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS đọc đúng nội dung văn bản. 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- 1 HS đọc toàn bài.
- 5 HS đọc – Lớp đọc đồng thanh 
- Mỗi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- HS lần lượt đọc từng khổ thơ.
- Lớp nhận xét
- GV rút ra từ khó.
trăng, chơi vơi, cao nguyên
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS đọc lại từng từ, câu thơ 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS hiểu nội dung văn bản. 
Hoạt động nhóm - lớp
- GV chỉ con sông Đà trên bản đồ.
- HS quan sat - chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này 
- Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu 
- 1 HS đọc bài 
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
- Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi.
- Yêu cầu HS giải nghĩa: trăng chơi vơi.
- GV chốt ý.
- HS giải nghĩa
- Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
-..có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca .
- HS giải nghĩa ba-la-lai-ca
- Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ 
- HS đọc khổ 2 và 3
- 1 HS trả lời
- Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà 
à GV chốt ý.
- Sự gắn bó thiên nhiên với con người 
- Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa ?
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông / Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- GV giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình
- Yêu cầu HS đọc cả bài
- 1 HS khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ.
- HS bàn bạc theo nhóm
- GV chốt lại.
- Vẻ đẹp của công trường. Sức mạnh của con người. Sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên 
Hoạt động 3. Hướng HS đọc diễn cảm nội dung văn bản. 
Hoạt động lớp 
- Gọi HS đọc 2 lượt cả bài.
- Yêu cầu HS cách đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- GV nhận xét và chốt cách đọc.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: Nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên.
- Yêu cầu thi đua đọc diễn cảm
- HS lần lượt đọc.
- HS nêu.
- HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét - tuyên dương
- Em hãy nêu ý chính bài. 
- Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
Khoa học
Phòng bệnh viêm não
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức-kĩ năng: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân. 
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
- Học sinh: sách, vở
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Hoạt động nhóm - lớp
- GV phổ biến luật chơi.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi và trả lời.
 - HS lắng nghe.
- HS đọc câu hỏi và trả lời 30/SGK và nối vào ý đúng .
- HS lắc chuông để báo hiệu nhóm đã làm xong .
- Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét. 
- HS trình bày kết quả:
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
Hoạt động 2. Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Hoạt động lớp
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não .
- H 1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
- H 2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não 
- H 3: Chuồng gia súc được làm cách xa nhà...
- Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
- HS thảo luận nhóm 6 theo nội dung câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày.
à GV kết luận. 
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. 
- Giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- Đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. 
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
Hoạt động 3. Ôn lại các kiến thức vừa học
Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nêu nguyên nhân lây truyền?
- GV nhận xét – chốt ý .
- Đọc mục bạn cần biết
- Do 1 loại vi rút có trong máu gia súc, chim , chuột,Muỗi hút máu các con vật gây bệnh sang cho người.
Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2017
Buổi chiều
Toán
Hàng của số thập phân. Đọc-viết số thập phân
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức-kĩ năng: Đọc, viết số thập phân,chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân. 
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô.
2. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
3. Các hoạt động dạy học.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1.Hướng dẫn HS nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, viết số thập phân
Hoạt động cá nhân
a) HS quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân
- GV gợi ý: 
0,5 = ® phần mười 
0,07 = ® phần trăm
- Quan hệ hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau
Phần nguyên : 375
P.thập phân : 406
Số thập phân : 375, 406
Trăm 
Chục
Đơn vị 
3
7
5
P.mười 
P.trăm 
P.nghìn
4
0
6
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
- Yêu cầu HS xác định phần nguyên, phần thập phân.
- HS lần lượt đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng 
- Yêu cầu HS nêu giá trị từng hàng của phần nguyên. 
- HS nêu các hàng trong phần nguyên (đơn vị, chục, trăm...)
- Yêu cầu HS nêu giá trị từng hàng của phần thập phân.
- HS nêu các hàng trong phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn...)
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị hàng phần trăm?
- ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị)
- Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần hàng p

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan_7_lop_5_giao_an_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh.docx