I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
- Biết cách pha các màu: da cam, xanh lá cây và tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
- Tập pha các màu: da cam, xanh lá cây, tím.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SGK, SGV, hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. Hình giới thiệu 3 màu cơ bản (màu gốc) và hình hướng dẫn pha màu: da cam, xanh lá cây, tím. Bảng màu giới thiệu màu nóng, lạnh bổ túc.
- Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
tranh về một số họa tiết trang trí dân tộc gợi ý HS quan sát rồi trả lời câu hỏi:(trang/ 18 SGV). - Giới thiệu hình 1, trang 1 SGK. + Kết luận: Họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ. Hoạt động 3: Cách chép họa tiết trang trí dân tộc: (4phút) + Mục tiêu: HS Tập chép một họa tiết đơn giản. + Cách tiến hành: - Chọn một vài họa tiết trang trí đơn giản (SGK, SGV) - Vẽ lên bảng từng bước và hướng dẫn (trang 19 SGV). + Kết luận: GV hệ thống lại nội dung bài, cho HS nhắc lại các bước vẽ. Kể tên một số họa tiết trang trí dân tộc có trong cuộc sống. Cho HS xem một số bài vẽ đẹp của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Yêu cầu HS chép lại họa tiết trang trí dân tộc (tự chọn và vẽ màu theo ý thích). - GV động viên, nhắc nhở, bao quát lớp. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá. - Khen ngợi, tuyên dương. - HS quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét. - HS lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, cá nhân chép lại họa tiết trang trí dân tộc vào vở vẽ. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Về nhà sưu tầm tranh phong cảnh. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Môn: Mĩ thuật Bài 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH Tuần: 5 Ngày dạy: 01-04/10/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, sưu tầm tranh phong cảnh và một số tranh về đề tài khác . Học sinh: SGK, sưu tầm tranh phong cảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Xem tranh: (25 phút) + Mục tiêu: Giúp HS Tập mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh. + Cách tiến hành: Tranh “phong cảnh Sài Sơn” tranh khắc gỗ màu của HS Nguyễn Tiến Chung (1913- 1976). - GV cho HS thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của nhóm mình. - Cho HS xem tranh SGK trang 13 và đặt câu hỏi (SGV/ 22) - GV gợi ý để HS nhận xét về đường nét của tranh. - GV tóm tắt: Bức tranh này thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên đơn giản về hình, phong phú về màu, đường nét khỏa khoắn sinh động mang nét đặc trưng của tranh. Tranh sơn dầu “Phố cổ” của HS Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) - Trước khi xem tranh GV sơ qua vài nét. - Yêu cầu HS quan sát tranh rồi trả lời các câu hỏi/ 22 SGV. - GV bổ sung: SGV / trang 22 Tranh “Cầu Thê Húc” - GV yêu cầu HS quan sát tranh. - GV gợi ý HS tìm hiểu tranh: - GV tiếp tục cho HS xem một số bức tranh khác. + Kết luận: SGV/ trang 23 Hoạt động 3: Mở rộng hiểu biết (3 phút). Sử dụng phương pháp gợi mở như trên, GV cho HS xem một vài bức tranh khác. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: (2 phút) - Nhận xét tiết học. - Khen ngợi 1 số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài. - Hoạt động theo nhóm: quan sát, thảo luận và trình bày ý kiến. - HS lắng nghe. - HS quan sát lắng nghe, trả lời. - HS quan sát, lắng nghe và trả lời. - Theo dõi, trả lời câu hỏi của GV. - HS lắng nghe. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Về nhà quan sát quả có dạng hình cầu. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Môn: Mĩ thuật Bài 6: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU Tuần: 6 Ngày dạy: 8-11/10/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả có dạng hình cầu. - HS biết cách vẽ quả dạng hình cầu. - Vẽ được một vài loại quả dạng hình cầu và vẽ màu theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, sưu tầm tranh ảnh 1 số quả có dạng hình cầu. Một vài quả có dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau, một số bài vẽ đẹp của HS năm trước. Hình hướng dẫn cách vẽ. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả có dạng hình cầu. + Cách tiến hành: - Giới thiệu tranh một số quả đã chuẩn bị và tranh các loại quả dạng hình cầu rồi hỏi (SGV/25) - Giới thiệu tranh hình 1 trang 16 SGK cho HS xem, nhận xét. + Kết luận: SGV/ trang 25. Hoạt động 3: Cách vẽ quả: (5 phút) + Mục tiêu: HS biết cách vẽ quả dạng hình cầu. + Cách tiến hành: - Dùng hình gợi ý cách vẽ để giới thiệu cách vẽ quả. - Hướng dẫn cách sắp xếp bố cục. - Nhắc HS có thể vẽ bằng chì đen, màu vẽ. + Kết luận: GV nhắc lại các bước vẽ qủa. - Cho HS xem một số bài vẽ đẹp của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Nêu yêu cầu cho HS làm bài. - Bao quát lớp giúp đỡ thêm. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Cho HS nhận xét đánh giá và xếp loại. - Khen ngợi động viên - Quan sát, lắng nghe và trả lời. - Theo dõi nắm cách vẽ - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, vẽ bài. - Theo dõi, tìm bài vẽ đẹp, nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Về nhà sưu tầm tranh phong cảnh quê hương. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Môn: Mĩ thuật Bài 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Bộ phận) Tuần: 7 Ngày dạy: 15-18/10/2012 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. - Biết cách vẽ tranh phong cảnh. - Tập vẽ tranh đề tài Phong cảnh. - Biết tham gia các hoạt động làm sạch đẹp cảnh quan môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV Sưu tầm một số tranh phong cảnh. Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài: (4 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. + Cách tiến hành: GV giới thiệu tranh đã chuẩn bị rồi hỏi: - Tranh phong cảnh vẽ những gì? - Cảnh vật nào là chính, cảnh vật nào là phụ? - Màu sắc trong tranh? - Em có thích bức tranh này không? Tóm tắt: SGV/ 28 GV đặt câu hỏi tiếp (SGV/ 28 &29. - Để trường lớp thêm sạch đẹp các em cần phải làm gì? + Kết luận: GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận SGV/ 29. Hoạt động 3: Cách vẽ tranh phong cảnh: (4 phút) + Mục tiêu: HS Tập vẽ tranh đề tài Phong cảnh. + Cách tiến hành: - GV giới thiệu cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh qua đồ dùng đã chuẩn bị. - Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước. + Kết luận: GV nhắc lại các bước vẽ, yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Nêu yêu cầu cho HS làm bài - Bao quát lớp giúp đỡ thêm. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Tổ chức cho các em nhận xét đánh giá. - Khen ngợi động viên, nhận xét chung. - HS quan sát, lắng nghe và trả lời. - HS lắng nghe và TL. - HS trả lời. - HS lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe và trả lời. - Quan sát lắng nghe. - HS lắng nghe, vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Về nhà quan sát các con vật quen thuộc. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Môn: Mĩ thuật Bài 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC (Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Liên hệ) Tuần: 8 Ngày dạy: 22-25/10/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích. - Thêm yêu quý các con vật. - Biết tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, Sưu tầm 1 số tranh các con vật quen thuộc. Hình gợi ý cách nặn (vẽ). Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Đất nặn, giấy màu, keo, hồ. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu, đất nặn, giấy màu, keo, hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật. + Cách tiến hành: - GV giới thiệu tranh đã chuẩn bị rồi nêu câu hỏi cho HS trả lời (nội dung / 31 SGV) - Em có thích các con vật không? Em cần làm gì để chúng phát triển tốt? + Kết luận: GV gợi ý những đặc điểm nổi bật cần chú ý của các con vật mà em chọn để vẽ (nặn). Hoạt động 3: Cách nặn: (5 phút) + Mục tiêu: HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích. + Cách tiến hành: - Dùng đất nặn mẫu cho các em quan sát (có thể nặn thêm 1 con vật khác nếu còn thời gian) - Nếu HS không có đất nặn GV hướng dẫn cách vẽ. - Cho HS xem bài nặn tốt của HS năm trước. + Kết luận: Mỗi con vật đều có hình dáng, màu sắc khác nhau. Nên chú ý đặc điểm con vật dễ nặn. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Nêu yêu cầu cho HS làm bài - Bao quát lớp giúp đỡ thêm. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Tổ chức cho các em nhận xét đánh giá. - Khen ngợi động viên, nhận xét chung. - Quan sát, lắng nghe và trả lời. - Có, em phải chăm sóc và bảo vệ chúng. - HS quan sát, lắng nghe. - HS quan sát - HS lắng nghe. - Lắng nghe, thực hành - Quan sát, lắng nghe. tìm bài làm đẹp, nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Quan sát hoa, lá. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật Bài 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ (Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Bộ phận) Tuần: 9 Ngày dạy: 29-31/10, 01/11/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa lá đơn giản. - Tập vẽ đơn giản một bông hoa hoặc một chiếc lá. - Yêu quý các loài hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, một số bông hoa lá thật. Tranh vẽ một số bông hoa lá. Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa lá đơn giản. + Cách tiến hành: - Giới thiệu một số hoa lá thật và bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn có sử dụng họa tiết hoa lá rồi nêu câu hỏi cho HS trả lời. - Yêu cầu HS xem tranh hoa lá ở hình 1 trang 23 SGK và tranh đã chuẩn bị. Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi/ 35 SGV. - Giới thiệu một số loại hoa lá thật để HS nhận ra sự khác nhau và khác nhau giữa các loại hoa lá. Giống: hình dáng và đặc điểm Khác: Chi tiết. - Để có nhiều loài cây, hoa đẹp em cần làm gì? + Kết luận: Nêu tóm tắt/ 35 SGV Hoạt động 3: Cách vẽ: (4 phút) + Mục tiêu: HS Tập vẽ đơn giản một bông hoa hoặc một chiếc lá. + Cách tiến hành: - Giới thiệu cho HS quan sát hoa lá thật và hướng dẫn cách vẽ. + Kết luận: Nêu lưu ý/ 36 SGV. Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Gợi ý HS nhớ lại và vẽ theo các bước. - Động viên, nhắc nhở và bao quát lớp cho các em vẽ, khuyến khích HS vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Tổ chức cho các em nhận xét đánh giá. - Khen ngợi động viên, nhận xét chung. - HS quan sát, lắng nghe và trả lời. - HS quan sát, lắng nghe. - Chăm sóc và bảo vệ các loài hoa. -HS lắng nghe - HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn cách vẽ - HS quan sát - HS lắng nghe, vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe. Tìm bài vẽ đẹp, nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Về nhà tập quan sát đồ vật có dạng hình trụ. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Môn: Mĩ thuật Bài 10: VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ Tuần: 10 Ngày dạy: 5-8/11/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ. - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ. - Vẽ được đồ vật dạng hình tru gần giống mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, một số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu. Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ, mẫu vẽ. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (4 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ. + Cách tiến hành: - GV giới thiệu mẫu có dạng hình trụ và bày mẫu cho HS nhận xét rồi hỏi HS về tên gọi, hình dáng, cấu tạo của các đồ vật trang 25 SGK. Tìm ra sự khác nhau giữa cái chén và cái chai hình 1? + Kết luận: Các đồ vật đều có sự khác nhau về hình dáng chung, các bộ phận và tỷ lệ các bộ phận, màu sắc và độ đậm nhạt. Hoạt động 3: Cách vẽ: (3 phút) + Mục tiêu: HS biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ. + Cách tiến hành: - GV gợi ý HS quan sát hình hướng dẫn cách vẽ đã chuẩn bị để các em nắm được cách vẽ. Kết luận: GV nhắc lại và bổ sung thêm các nội dung chính trên. - Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Tổ chức cho các em vẽ. - GV bao quát giúp đỡ thêm. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá một số bài. - Nhận xét chung, tuyên dương. - Quan sát, lắng nghe và trả lời. - HS lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. Nắm cách vẽ. - HS lắng nghe -HS quan sát - HS lắng nghe, vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật Bài 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA HỌA SĨ Tuần: 11 Ngày dạy: 12-15/11/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu được nội dung các bức tranh qua hình vẽ, bố cục và màu sắc. - Làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, có thể sưu tầm 1 số tranh về các đề tài. Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Xem tranh: (25phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nội dung các bức tranh qua hình vẽ, bố cục và màu sắc, làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh. + Cách tiến hành: Về nông thôn sản xuất: Tranh lụa của HS Ngô Minh Cầu. - GV cho HS thảo luận nhóm . - Yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 28 SGK và đặt một số câu hỏi: - Bức tranh vẽ về đề tài gì? - Trong tranh có những hình ảnh nào? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính? - Bức tranh được dùng những màu nào để vẽ? GV tóm tắt và nhấn mạnh: Nội dung/ 41 SGV. + Kết luận: Đây là một bức tranh đẹp có bố cục chặt chẽ hình ảnh rõ ràng sinh động, màu sắc hài hòa thể hiện được cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến tranh. Tranh: “Gội đầu” của HS Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) GV yêu cầu HS xem tranh và đặt câu hỏi: - Tên của bức tranh? - Tác giả của bức tranh? - Tranh vẽ về đề tài nào? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? - Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào? - Chất liệu của bức tranh? GV bổ sung và phân tích thêm cho HS hiểu. + Kết luận: Bức tranh “Gội đầu” là một bức tranh đẹp của HS Trần Văn Cẩn, ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 1- năm 1996). Hoạt động 3: Mở rộng hiểu biết (3 phút). -GV cho HS xem một số tranh của các họa sĩ khác, đặt câu hỏi gợi ý và phân tích thêm để các em hiểu hơn. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi 1 số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài. - HS quan sát, thảo luận và trả lời - HS lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe và trả lời? - HS lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe và trả lời. - HS lắng nghe. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật Bài 12: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT Tuần: 12 Ngày dạy: 19-22/11/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hàng ngày. - Biết cách vẽ đề tài sinh hoạt. - Tập vẽ tranh đề tài Sinh hoạt. - Tham gia các hoạt động làm sạch đẹp môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài. (3 phút) + Mục tiêu: Giúp hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hàng ngày. + Cách tiến hành: - Chia nhóm để HS trao đổi về nội dung đề tài. - Treo tranh về đề tài sinh hoạt: Học tập, lao động - GV đặt câu hỏi để HS quan sát nhận xét rồi trả lời câu hỏi để nắm nội dung . - Tóm tắt bổ sung, nêu các hoạt động diễn ra hàng ngày. -Yêu cầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. - Để nhà cửa và trường lớp thêm sạch đẹp em cần làm gì? + Kết luận: Mỗi em chọn cho mìn
Tài liệu đính kèm: