I. MỤC TIÊU :
- Biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian VN và ý nghĩa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội .
- Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian VN thông qua nội dung và hình thức thể hiện .
- Yêu quý , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK , SGV .
- Một số tranh dân gian , chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống .
2. Học sinh :
- SGK .
- Sưu tầm thêm tranh dân gian .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1) Hát .
2. Bài cũ : (3) Vẽ theo mẫu : Tĩnh vật lọ và quả .
- Nhận xét bài vẽ kì trước .
3. Bài mới : (27) Thường thức mĩ thuật : Xem tranh dân gian VN .
a) Giới thiệu bài :
Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung .
b) Các hoạt động :
: - Biết được các bộ phận chính và các động tác của người khi hoạt động . - Làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích . - Quan tâm , tìm hiểu các hoạt động của con người . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm tranh , ảnh về các dáng người hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh , cách điệu . - Bài tập nặn của HS các lớp trước . - Đất nặn . 2. Học sinh : - SGK . - Đất nặn . - Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng đẻ làm bảng nặn . - Một thanh tre hoặc gỗ có một đầu nhọn , một đầu dẹt dùng để khắc , nặn các chi tiết . - Giấy vẽ hoặc vở thực hành ; màu vẽ hoặc giấy màu ; hồ dán . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Cái ca và quả . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Tập nặn tạo dáng : Tập nặn dáng người . a) Giới thiệu bài : - Dùng hình nặn hoặc ảnh các bài nặn để giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp nội dung , lôi cuốn HS vào bài học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nêu được các đặc điểm của các mẫu . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu ảnh một số tượng người , tượng dân gian hay các bài tập nặn của HS các lớp trước để các em quan sát , nhận xét về : + Dáng người . + Các bộ phận . + Chất liệu để nặn , tạc tượng . - Gợi ý HS tìm vài hình dáng để nặn . Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Cách nặn dáng người . MT : Giúp HS nắm cách nặn dáng người PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Thao tác để minh họa cách nặn cho HS quan sát : + Nhào , bóp đất sét cho mềm , dẻo . + Nặn hình các bộ phận . + Gắn dính các bộ phận thành hình người + Tạo thêm các chi tiết cho hoàn chỉnh . - Gợi ý HS : + Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật . + Sắp xếp thành bố cục . Hoạt động lớp . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS nặn được một hình người . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Giúp HS : + Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận . + So sánh hình dáng , tỉ lệ để cắt , gọt , nắn và sửa hình . + Gắn , ghép các bộ phận . + Tạo dáng nhân vật . - Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tại theo ý thích . - Lưu ý : Nặn xong , để khô , sau đó có thể vẽ màu cho đẹp . Hoạt động cá nhân . - Cả lớp thực hành . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và các bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình , dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài . Hoạt động lớp . - Đánh giá , xếp loại . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS biết quan tâm , tìm hiểu các hoạt động của con người . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Quan sát kiểu chữ nét thanh , nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo , tạp chí . Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Mĩ thuật (tiết 24) Vẽ trang trí : TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS làm quen với kiểu chữ in nét đều , nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó . 2. Kĩ năng: Biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn . 3. Thái độ: Quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Bảng mẫu chữ nét thanh , nét đậm và chữ nét đều . - 1 bảng gỗ hoặc bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau tao thành hình chữ nhật , cạnh là 4 ô x 5ô . - Cắt một số chữ nét thẳng , nét tròn , nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông trong bảng . 2. Học sinh : - SGK . - Sưu tầm kiểu chữ nét đều . - Vở Tập vẽ , com-pa , thước kẻ , bút chì và màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tập nặn tạo dáng : Tập nặn dáng người . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Tìm hiểu về kiểu chữ in nét đều . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để HS thấy được vẻ đẹp và cách sử dụng chữ nét đều . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nắm được các đặc điểm của kiểu chữ nét đều . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm để HS phân biệt 2 kiểu chữ này : + Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to , nét nhỏ . + Chữ nét đều có tất cả các nét đều bằng nhau . - Chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt : + Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng , cong , nghiêng , chéo , tròn đều có độ dày bằng nhau ; các dấu có độ dày bằng ½ nét chữ . + Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ . + Các nét cong , nét tròn có thể dùng com-pa để vẽ . + Chiều rộng các chữ thường không bằng nhau . + Chữ nét đều có dáng khỏe , chắc , thường dùng để kẻ khẩu hiệu , pa-nô , áp phích . Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Cách kẻ chữ nét đều . MT : Giúp HS nắm cách kẻ chữ nét đều . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu hình 5 SGK , yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ : R , Q , D , S , B , P . - Lưu ý : + Vẽ màu không ra ngoài nét chữ . Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước , ở giữa sau . + Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn . + Đảm bảo khoảng cách giữa các chữ , các con chữ cho hợp lí . Hoạt động lớp . - Quan sát hình 4 SGK để nhận ra cách kẻ chữ nét đều . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn từng bước cách vẽ màu . Hoạt động cá nhân . - Vẽ màu vào dòng chữ nét đều ở vở . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và các bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nhận xét chung và khen ngợi những em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Hoạt động lớp . - Đánh giá , xếp loại . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Quan sát quang cảnh trường học . Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Mĩ thuật (tiết 25) Vẽ tranh đề tài : TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết tìm , chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh . 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình , vẽ màu theo ý thích 3. Thái độ: Thêm yêu mến trường của mình . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số tranh , ảnh về trường học . - Hình gợi ý cách vẽ . - Bài vẽ của HS các lớp trước về đề tài nhà trường . 2. Học sinh : - SGK . - Sưu tầm tranh , ảnh về trường học . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí : Tìm hiểu về kiểu chữ in nét đều . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : Trường em . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , lôi cuốn HS . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài MT : Giúp HS tìm , chọn được nội dung đề tài để vẽ . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu tranh , ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS cách thể hiện đề tài nhà trường - Tóm tắt : Có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh đề tài trường em . Hoạt động lớp . - Quan sát tranh ở SGK và tranh của các HS lớp trước để nhận biết thêm cách tìm hình ảnh về đề tài nhà trường : + Cảnh vui chơi sau giờ học . + Đi học dưới trờimưa . + Trong lớp học . + Ngôi trường bản em . Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh . MT : Giúp HS nắm cách vẽ tranh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý cách vẽ : + Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn . + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn . + Vẽ màu theo ý thích , có đậm , có nhạt Hoạt động lớp . - Chọn nội dung để vẽ tranh về trường của mình . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS vẽ được bức tranh . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Quan sát , hướng dẫn thêm . Hoạt động cá nhân . - Cả lớp thực hành vẽ tranh vào vở . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và các bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý xếp loại bài vẽ và khen những em có bài vẽ đẹp . Hoạt động lớp . - Nhận xét , đánh giá một số bài vẽ . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS thêm yêu mến trường của mình . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Sưu tầm tranh của thiếu nhi . v Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật (tiết 26) Thường thức mĩ thuật : XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục , hình ảnh , màu sắc . 2. Kĩ năng: Biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài . 3. Thái độ: Cảm nhận và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước . - Sưu tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi . - Tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát , nhận xét . 2. Học sinh : - SGK . - Sưu tầm tranh của thiếu nhi trên sách báo , tạp chí . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ tranh đề tài : Trường em . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của thiếu nhi . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Xem tranh . MT : Giúp HS xem tranh , thấy nét đẹp của từng tranh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . a) Thăm ông bà : Tranh sáp màu của Thu Vân . - Tóm tắt : Bức tranh thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà . Tranh thể hiện các nhân vật sinh động , màu sắc tươi sáng , không khí ấm cúng . b) Chúng em vui chơi : Tranh sáp màu của Thu Hà . - Tóm tắt : Bức tranh thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh rất sinh động , màu sắc tươi sáng , rực rỡ . c) Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22 : Tranh sáp màu của Phương Thảo . - Tóm tắt : Bức tranh vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi có bố cục rõ trọng tâm , hình ảnh sinh động , màu sắc tươi sáng , thể hiện không khí lao động sôi nổi , hăng say . Hoạt động lớp . - Quan sát và nêu nội dung , nghệ thuật của tranh . - Quan sát và nêu nội dung , nghệ thuật của tranh . - Quan sát và nêu nội dung , nghệ thuật của tranh . Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nắm kết quả về việc quan sát tranh của mình . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Khen những em tích cực phát biểu xây dựng bài . Hoạt động lớp . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS cảm nhận và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình , vẽ màu . Quan sát một số loài cây . v Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật (tiết 27) Vẽ theo mẫu : VẼ CÂY I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhận biết được hình dáng , màu sắc của một số loại cây quen thuộc . 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ được một vài cây . 3. Thái độ: Yêu mến và có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây xanh . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp . - Tranh của họa sĩ , của HS . - Bài vẽ của HS các lớp trước . - Hình gợi ý cách vẽ . 2. Học sinh : - SGK . - Aûnh một số loại cây . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ dán . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của thiếu nhi . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ theo mẫu : Vẽ cây . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bằng tranh , ảnh đã chuẩn bị hoặc hình ở SGK để HS thấy được sự phong phú về hình dáng , màu sắc của cây ; đồng thời nhận ra vẻ đẹp và ích lợi của cây xanh với cuộc sống con người . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS thấy được những đặc điểm của các bức tranh vẽ cây . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giơí thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý HS nhận xét : + Tên của cây . + Các bộ phận chính củacây . + Màu sắc của cây . + Sự khác nhau của một vài loại cây . - Nêu một số ý tóm tắt : + Có nhiều loại cây , mỗi loại có hình dáng , màu sắc và vẻ đẹp riêng . + Cây thường có các bộ phận dễ nhận thấy : thân , cành , lá . + Màu sắc của cây rất đẹp , thường thay đổi theo thời gian . + Cây xanh rất cần thiết cho con người . Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Cách vẽ cây . MT : Giúp HS nắm cách vẽ cây . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để hướng dẫn : + Vẽ hình dáng chung của cây : thân cây và vòm lá . + Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây + Vẽ nét chi tiết của thân , cành , lá . + Vẽ thêm hoa , quả . + Vẽ màu theo mẫu thực hoặc ý thích . - Gợi ý : Có thể vẽ một cây hoặc nhiều cây để thành vườn cây . Hoạt động lớp . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS vẽ được cây . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Quan sát chung và gợi ý về : + Cách vẽ hình : Vẽ hình chung , hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây . + Vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác cho bố cục đẹp và sinh động . + Vẽ màu theo ý thích , có đậm , có nhạt Hoạt động cá nhân . - Cả lớp thực hành vào vở theo cảm nhận riêng . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nhận xét , đánh giá bài vẽ của mình , của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , giảng giải . - Chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét : + Bố cục hình vẽ . + Hình dáng cây . + Các hình ảnh phụ . + Màu sắc . Hoạt động lớp . - Nhận xét , xếp loại theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS yêu mến và có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây xanh . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Quan sát hình dáng , màu sắc của cây . Quan sát lọ hoa có trang trí . Mĩ thuật (tiết 28) Vẽ trang trí : TRANG TRÍ LỌ HOA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa . 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích . 3. Thái độ: Quý trọng , giữ gìn đồ vật trong gia đình . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Vài lọ hoa có hình dáng , màu sắc , cách trang trí khác nhau . - Aûnh vài kiểu lọ hoa đẹp . - Bài vẽ của HS các lớp trước . - Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa . 2. Học sinh : - SGK . - Aûnh lọ hoa . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ dán . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Vẽ cây . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Trang trí lọ hoa . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu một số mẫu lọ hoa , hình ảnh đã chuẩn bị để HS nhận ra vẻ đẹp của lọ hoa qua sự phong phú về hình dáng , cách trang trí , màu sắc . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS thấy được những đặc điểm về cách trang trí của các lọ hoa . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS nhận xét về : + Hình dáng của lọ . + Cấu trúc chung . + Cách trang trí . Hoạt động lớp . - Quan sát mẫu , tìm hiểu theo gợi ý của GV để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi lọ thể hiện ở : + Tỉ lệ giữa các bộ phận của lọ . + Các nét tạo hình ở thân lọ . + Cách trang trí và vẽ màu . Hoạt động 2 : Cách trang trí . MT : Giúp HS nắm cách trang trí lọ hoa . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau để HS nhận ra : + Dựa vào hình dáng lọ , vẽ phác các hình mảng trang trí . + Tìm họa tiết vẽ vào các mảng . + Vẽ màu theo ý thích , có đậm , có nhạt . Có thể vẽ theo men của lọ . - Giới thiệu một số bài vẽ của HS các lớp trước . Hoạt động lớp . - Chọn cách trang trí theo ý thích . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS trang trí hoàn chỉnh được một lọ hoa . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Quan sát chung , giúp đỡ HS nếu còn lúng túng . Hoạt động cá nhân . - Cả lớp thực hành vào vở theo cảm nhận riêng . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nhận xét , đánh giá bài vẽ của mình , của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , giảng giải . - Chọn một số bài tiêu biểu , gợi ý HS nhận xét về : + Hình dáng lọ . + Cách trang trí . + Màu sắc . Hoạt động lớp . - Xếp loại bài theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS quý trọng , giữ gìn đồ vật trong gia đình . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Sưu tầm , quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông . v Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật (tiết 29) Vẽ tranh đề tài : AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu được đề tài , tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng . 3. Thái độ: Có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ , đường thủy , - Hình gợi ý cách vẽ . - Tranh của HS các lớp trước . 2. Học sinh : - SGK . - Aûnh về giao thông đường bộ , đường thủy - Tranh về đề tài an toàn giao thông . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí : Trang trí lọ hoa . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : An toàn giao thông . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài MT : Giúp HS chọn được đề tài để vẽ . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu một số tranh , ảnh về đề tài an toàn giao thông ; gợi ý HS nhận xét : + Tranh vẽ về đề tài gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? - Tóm tắt : + Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thông thường có các hình ảnh phản ánh các phương tiện giao thông trên đường , trên nước + Không chấp hành đúng luật lệ sẽ làm cho giao thông ùn tắc hoặc gây tai nạn nguy hiểm , có thể làm chết người , hư hỏng phương tiện + Mọi người đều phải chấp hành luật an toàn giao thông . Hoạt động lớp . - Theo dõi , trả lời . Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh . MT : Giúp HS nắm cách vẽ tranh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS chọn nội dung để vẽ . - Gợi ý vẽ các tình huống vi phạm luật lệ giao thông . - Gợi ý cách vẽ : + Vẽ hình ảnh chính trước . + Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động . + Vẽ màu theo ý thích , có đậm , có nhạt Hoạt động lớp . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS vẽ hoàn chỉnh bức tranh về an toàn giao thông . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Gợi ý HS tìm , sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung . Hoạt động cá nhân . - Tìm nội dung và vẽ theo ý thích . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nhận xét , đánh giá bài vẽ của mình , của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , giảng giải . - Chọn một số bài tiêu biểu , gợi ý HS nhận xét về : + Nội dung . + Các hình ảnh . + Màu sắc . Hoạt động lớp . - Xếp loại bài theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Thực hiện an toàn giao thông . Sưu tầm tranh , ảnh về các loại tượng . v Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật (tiết 30) Tập nặn tạo dáng : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn . 2. K
Tài liệu đính kèm: