Giáo án Mỹ thuật, Kỹ thuật và Thủ công - Tuần 10 đến 12 - Năm học 2016-2017 - Chang A Su

Tiết 3 : Kĩ thuật 5A3

BÀI 7 : BAØY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH

I. MỤC TIÊU:

Học sinh cần phải :

-Biết cách trình bày , dọn bữa ăn trong gia đình.

-Don được bữa cơm trong gia đình.

-Có ý thức giúp đỡ gia đình, dọn trước và sau bữa ăn. Giáo dục học sinh yêu thích moân học.

II. CHUẨN BỊ:

Tranh ảnh một số kiểu dọn ăn trên mâm, trên bàn ở gia đình ở thành phố hoặc nông thôn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Giới thiệu bài

 GV giới thiệu -ghi đầu bài

 2. Nội dung

Hoạt động 1.Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn

 GV hướng dẫn hs quan sát hình 1- Đọc nội dung và nêu câu trả lời.

GV tóm tắt ý của hs, minh hoạ mục đích.

 GV gợi ý Hs sắp xếp các món ăn, dụng cụ trước bữa ăn ở gia đình các em.

 Yêu cầu của việc bày dọn bữa ăn

 GV tóm tắt nội dung của hoạt động 1.

Hoạt động 2.Tìm hiểu ccách thu dọn sau bữa ăn.

GV nêu câu hỏi.

GV nhận xét và tóm tắt nhũng ý kiến của hs vừa trình bày.

GV hướng dẫn hs thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK.

Hoạt động 3. Ñaùnh giaù kết quả học tập

? Em hãy nêu tác dụng của việc bày dọn món ăn vào dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .

? Em hãy kể tên các công việc em cần giúp gia đình trước và sau bữa ăn.

GV nhận xét.

3. Nhận xét -Dặn dò

GV nhận xét ý kiến và kết quả học tập của hs.

Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.

Về nhà chuẩn bị bài mới.

Hs lắng nghe.

HS đọc nội dung mục 1a/SGK- HS trả lời câu hỏi.

Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh.

HS trả lời câu hỏi

HS trả lời câu hỏi.

HS chú ý theo dõi.

 

doc 52 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật, Kỹ thuật và Thủ công - Tuần 10 đến 12 - Năm học 2016-2017 - Chang A Su", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạo hình và trang trí bằng những hình thức và chất liệu nào?
+ Sản phẩm được trang trí bằng đường nét và màu sắc như thế nào?
- Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung
- Chốt nội dung chính, yêu cầu HS đọc ghi nhớ
*Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Cho HS quan sát hình 5.3/ SGK để tìm hiểu về các hình thức thể hiện và trang trí sản phẩm
+ Kể các hình thức thể hiện
+ Nêu các bước thực hiện
+ Các sản phẩm được trang trí như thế nào?
- GV minh hoạ một hay vài hình thức và nhắc lại các bước thực hiện và nêu một số lưu ý để có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
- YC HS nhắc lại cách thực hiện ở phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học và dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng phù hợp với hình thứclựa chọn để thể hiện ở tiết sau.
- Quan sát và thảo luận nhóm 4
- Đại diện một số nhóm mô tả.
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát, tìm hiểu, trả lời
+ Hình thức: nặn, vẽ, gấp giấy,..
+ Chất liệu: màu, đát nặn, giấy màu,...
+ Kết hợp nhiều đường nét: cong, thẳng, lượn sóng,...
- Trình bày, nhận xét, lắng nghe
- Vài HS đọc lại, ghi nhớ
- HS quan sát, tìm hiểu, trả lời
+ Vẽ, gấp, cắt, nặn.
+ Mỗi hình thức đều có 3 bước
+ hoạ tiết, đường diềm, cân đối,..
- Quan sát, lắng nghe
- HS nhắc lại các bước thực hiện
- Vài em đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 2
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS giới thiệu về hình thức chọn thể hiện
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước
- Gợi ý trang trí sáng tạo và an toàn khi thực hành
- Cho HS tham khảo một số sản phẩm tạo hình của HS và hình 5.5/ SGK
- Quan sát HS thực hành, gợi ý cụ thể với từng đối tượng : hỗ trợ cho HS gặp khó khăn, kích thích sự sáng tạo của HS có năng khiếu hay đam mê
* Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày 
- Gợi ý HS tự nhận xét, đánh giá theo 2 mức:
+ Hoàn thành
+ Chưa hoàn thành
- Cho HS đọc phần gợi ý và hướng dẫn các em ghi nội dung rồi chia sẻ với các bạn
- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, sáng tạo
* Vận dụng – Sáng tạo: 
- Cho HS các tổ tự làm khung và trang trí cho những sản phẩm là tranh, bài gấp dán để trang trí lớp học.
- Một số em giới thiệu hình thức và cách tiến hành
- Lắng nghe
- Quan sát lấy cảm hứng và ý tưởng
- HS thực hành cá nhân theo lựa chọn
- HS đính bài lên bảng.
- HS tự nhận xét
- Tiếp thu. Thực hiện ghi theo gợi ý vào phần chỗ chấm rồi chia sẽ cùng bạn
- Tự đánh giá, ghi nhận xét và đánh giá của GV
- Học sinh tự thực hiện
____________________________________________
Tiết 3 : Kĩ thuật 5A3
BÀI 8 : RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. MỤC TIÊU:
	-Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
	-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
	- Có ý thức giúp đỡ gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-Một số bát, đũa và dụng cụ , nước rửa bát.
	-Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK
	-Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề bài.
Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Hướng dẫn HS dọc mục 1 SGK- Quan sát tranh.
?.Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn .
?.Bát đũa không được rửa sạch sau bữa ăn sẽ như thế nào ?
Nhận xét và tóm tắt nội dung hoạt động.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng nấu ăn và ăn uống.
HDHS quan sát hình, đọc nội dung mục 2.
?.So sánh cách rửa bát ở gia đình với rửa bát được trình bày ở SGK.
GV nhận xét- HDHS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK.
HDHS về nhà rửa bát.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
? Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong.
? Ở gia đình em thường rửa bát sau bửa ăn như thế nào. 
GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
2. Nhận xét – Dặn dò:
GV nhận xét ý thức học tập của học sinh.
Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình sau bữa ăn.
Dặn dò học sinh về nhà học bài- Chuẩn bị bài sau: Bài 14
HS lắng nghe và đọc đề bài
1 HS đọc- cả lớp theo dõi và quan sát tranh.
HS thực hiện yêu cầu.
HS nhận xét ý kiến của bạn.
HS so sánh
HS trả lời- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn.
HS nêu lại cách rửa bát sau bữa ăn.
__________________________________________
Sáng
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016
Tiết 1+4: Mĩ thuật lớp 2A2 +2A1
Chủ đề 5: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nhận ra được một số sự vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Năng lực: Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, nhóm mình.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp Sử dụng quy trình Tạo hình ba chiều.
Hình thức tổ chức
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh đồ vật có dạng HV, HT, HCN, HTG.
- Một số sản phẩm được sáng tạo từ các HV, HT, HCN, HTG.
HS chuẩn bị
- Sách 
- Các vật tìm được như đĩa CD hỏng, đĩa giấy.
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu kéo, hồ dán.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
* Khởi động.
- Cho HSQS một số sản phẩm được sáng tạo từ các hình để có thêm ý tưởng sáng tạo.
 HĐ 3: Hướng dẫn thực hành.
- GV cho HS vẽ các HCN, HTG, HT, HV. Từ đó vẽ thêm các chi tiết để tạo các h/a khác.
* Lưu ý: Nhắc nhở HS khi chọn giấy màu để thêm chi tiết trang trí phải chú ý tạo cho sản phẩm có độ đậm, nhạt khác nhau để sản phẩm sinh động hơn.
Gợi ý HS sắp xếp h/a và các chi tiết phù hợp, đẹp, sau đó mới dán.
- HSQS.
- HSTH.
- HS nghe.
- HSTH.
____________________________________________________
Tiết 2: Kĩ thuật lớp 5A2
BÀI 8 : RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
 ( Đã soạn ở tiết 3 lớp 5A3 chiều thứ hai ngày 31/10/2016)
__________________________________________________________
Tiết 3: Thủ công lớp 1A2
BÀI 6: XÉ, DÁN HÌNH LỌ HOA ĐƠN GIẢN (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách xé dán hình lọ hoa. 
- Xé được hình lọ hoa. 
- Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân có thể dùng bút màu để vẽ.
* Với HS khéo tay:
- Xé, dán được hình lọ hoa. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt có thể dùng bút màu để vẽ.
- HS yêu thích xé, dán hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : - Giấy thủ công. Bài xé, dán hình lọ hoa mẫu. Tranh lọ hoa, lọ hoa thật.
- HS : Giấy thủ công và đồ dùng học tập,vở, khăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : (tiết 1)
1. Ổn định lớp: Hát tập thể.
2. Bài cũ:
 - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: HDHS quan sát
- GV cho HS xem bài mẫu
- Gợi ý HS nhận xét: hình dáng, màu sắc của các loại cây
* Hoạt động 2: HD mẫu
- GV vừa HD vừa làm mẫu từng thao tác theo quy trình
- Cho học sinh lấy giấy nháp ra thực hành.
Tiết 2
Hoạt động 3: HS thực hành xé, dán lọ hoa
* Mục tiêu: Học sinh nắm và nhớ lại các bước xé ở tiết 1 và học sinh thực hành hòan thành xé dán hình lọ hoa con vào vở.
- Giáo viên nhắc lại các quy trình xé dán hình lọ hoa ở từng phần và cho học sinh nhắc lại các bước.
- Cho học sinh lấy giấy màu ra thực hành.
- Giáo viên quan sát và hướng dẫn từng chỗ cho những học sinh còn lúng túng. Riêng mắt có thể dùng bút màu để tô.
- Giáo viên hướng dẫn các em dán cân đối.
 Nhắc học sinh thu dọn vệ sinh và lau tay.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm 
- Nhận xét: một số em.
- Công bố nhận xét.
- Nhắc học sinh làm vệ sinh.
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại các bước xé dán hình con gà con. 
- Tinh thần,thái độ học tập.
- Đánh giá sản phẩm.
- Chọn vài bài đẹp để tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập để học ôn bài: Kĩ thuật xé dán.
- Lớp hát
- Học sinh đưa dụng cụ học tập bày lên bàn để giáo viên kiểm tra.
- Lắng nghe
- HS xem bài mẫu
- HS quan sát
- HS thực hành
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại các bước xé ở tiết 1.
- Học sinh chọn màu theo ý thích. Lật mặt kẻ ô rồi tiến hành các bước xé dán theo quy trình giáo viên đã hướng dẫn.
- Dán xong học sinh có thể trang trí thêm cho đẹp.
- HS nộp bài theo yêu cầu
- Lắng nghe
- HS dọn VS lớp
- Lắng nghe.
- Nghe, ghi nhớ, thực hiện
Chiều
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 4A1
Chủ đề 5 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức 1 : Học sinh hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau.
- Kiến thức 2 : Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên cơ thể con người để tạo hình dáng chung của con người theo cảm nhận.
- Kĩ năng: Học sinh tạo được hình dáng chung của con người, của bản thân hoặc người mình yêu thích, bằng các chất liệu khác nhau.
- Thái độ: Học sinh phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối với người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, 
	- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
1. Hoạt động khởi động
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Sự chuyển động của dáng người ”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm 
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết sự khác nhau về hình dáng của mỗi con người.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét: Trong lớp mình có rất nhiều bạn. Có bao nhiêu bạn nhỉ ? Chúng ta có giống nhau không ? Hãy đứng dậy và quan sát xem nào!
- Học sinh quan sát và nhận xét.
2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm
* Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận hình dáng của mỗi con người trên để làm tranh theo cảm nhận.
* Cách tiến hành:
E Bước 1. Vẽ mù (không nhìn giấy):
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không nhìn giấy và cũng không nhìn bạn.
- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15 phút. Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu.
- Giáo viên duy trì không khí tập trung và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số câu gợi mở:
+ Em đang nhớ đường nét của bộ phận nào? Mình, Đầu, Chân, Tay,
Khuôn mặt gồm : ( mắt, mũi, miệng cằm hay má ) ? 
+ Em có nhận thấy đường nét của mái tóc không? Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo hướng nào? 
+ Đường nét của cổ gặp đường nét khuôn mặt ở chỗ nào?
+ Cổ, vai ngực nối với nhau ra sao? 
+ Các em nhận thấy đường nét quần áo quanh cổ và vai không?
E Bước 2. Thảo luận về các đường nét biểu cảm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.
- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.
- Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi:
+ Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích bài tập này không? Tại sao?
+ Các em vẽ có giống mẫu không?
+ Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết này là gì?
+ Có ai “gian lận” trong quá trình vẽ không? Làm thế nào em nhận ra điều đó? 
+ Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình thành kĩ năng nào?
3. Hoạt động ứng dụng
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
_______________________________________________
Tiết 3: Kĩ thuật lớp 5A1
BÀI 8 : RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
 ( Đã soạn ở tiết 3 lớp 5A3 chiều thứ hai ngày 31/10/2016)
____________________________________________________
Sáng
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A2
Chủ đề 5: EM VÀ BẠN EM ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nêu tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Năng lực: Thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách ve hoặc xé dán.
- Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
Hình thức tổ chức
- Hoạt động cá nhân.
- Họa động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Gv chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 1.
- Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề.
HS chuẩn bị
- Sách.
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu,..
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
* Khởi động.
- QS hình vẽ một số loại cá khác nhau để HS có hứng thú vẽ hơn.
HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện. (Tiếp)
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra cách vẽ và trang trí con cá.
- GVHD minh họa trên bảng:
+ Vẽ nét tạo hình cá.
+ Vẽ thêm các chi tiết và nét trang trí.
+ Vẽ màu hoàn thiện hình vẽ.
- QS hình 4.3 để nhận biết cách vẽ.
HĐ 3: Hướng dẫn thực hành.
* Hoạt động cá nhân:
- Yêu cầu từng HS vẽ con cá vào tờ giấy.
- HD cắt rời hình vẽ các con cá ra khỏi tờ giấy để tạo thành kho h/a.
* Hoạt động nhóm: 
- HDHS sắp xếp các con cá từ kho h/a vào tờ giấy to để tạo thành một bức tranh tập thể về đàn cá.
- Vẽ hoặc cắt dán thêm h/a phụ cho bức tranh thêm sinh động:
? Em thể hiện h/a của nước như thế nào? Bằng nét hay bằng màu?
? Em có cần vẽ thêm những h/a khác cho bức tranh thêm sinh động không? Em định vẽ những h/a gì, màu sắc như thế nào?
- HSQS.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- HSQS.
- HSTH cá nhân.
- HSTH theo nhóm.
_________________________________________________________
Tiết 2 +4 : Thủ công lớp 2A1 + 2A2
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH
I. MỤC TIÊU:
Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hình.
Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
* Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối.
II. CHUẨN BỊ:
Các mẫu gấp hình của bài 1 đến 5.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp 1 trong những hình gấp đã học từ hình 1 – 5 ”.
Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.
Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học.
Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu).
IV. ĐÁNH GIÁ:
Theo 2 mức: 
Hoàn thành 
Chưa hoàn thành.
V. NHẬN XÉT DẶN DÒ:
Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để gấp tiếp các hình tiếp theo.
____________________________________________________
Tiết 3: Thủ công lớp 1A2
BÀI 6: XÉ, DÁN HÌNH LỌ HOA (Tiết 1) 
( Đã soạn ở tiết 3 lớp 1A2 sáng thứ ba ngày 1/11/2016)
_______________________________________________
Chiều
Tiết 2: Thủ công lớp 3A2
BÀI 7: CẮT, DÁN CHỮ I,T (tiết 2)
I/ MUÏC TIEÂU : 
- Biết cách kẻ , cắt dán chữ I , T .
- Kẻ , cắt , dán được chữ I , T . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng
* Với HS khéo tay .
- Kẻ , cắt , dán được chữ I , T . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán phẳng
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Maãu chöõ I, T caét ñaõ daùn vaø maãu chöõ I, T caét töø giaáy maøu hoaëc giaáy traéng coù kích thöôùc ñuû lôùn ñeå hoïc sinh quan saùt 
Tranh quy trình keû, caét, daùn chöõ I, T
Keùo, thuû coâng, buùt chì.
HS : buùt chì, keùo thuû coâng, giaáy nhaùp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1-OÅn ñònh: 
2-Baøi cuõ: 
Kieåm tra ñoà duøng cuûa hoïc sinh.
Nhaän xeùt baøi kieåm tra cuûa hoïc sinh.
Tuyeân döông nhöõng baïn gaáp, caét, daùn caùc baøi ñeïp.
3-Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi: Caét, daùn chöõ I, T ( Tieát 1 )
Hoaït ñoäng 1 : GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt 
Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh bieát quan saùt vaø nhaän xeùt veà hình daïng, kích thöôùc cuûa chöõ I, T
Phöông phaùp : Tröïc quan, quan saùt, ñaøm thoaïi
 Giaùo vieân giôùi thieäu cho hoïc sinh maãu caùc chöõ I, T, yeâu caàu hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt: 
+ Caùc chöõ I, T roäng maáy oâ ?
+ So saùnh chöõ I vaø chöõ T ?
Giaùo vieân duøng chöõ maãu ñeå rôøi gaáp ñoâi theo chieàu doïc vaø noùi : Neáu gaáp ñoâi chöõ I, T theo chieàu doïc thì nöõa beân traùi vaø nöõa beân phaûi cuûa chöõ I, T truøng khít nhau. Vì vaäy, muoán caét ñöôïc chöõ I, T chæ caàn keû chöõ I, T roài gaáp giaáy theo chieàu doïc vaø caét theo ñöôøng keû.
Hoaït ñoäng 2: Giaùo vieân höôùng daãn maãu 
Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh bieát keû, caét, daùn ñöôïc chöõ I, T ñuùng quy trình kó thuaät
Phöông phaùp : Tröïc quan, quan saùt, ñaøm thoaïi
Böôùc 1 : Keû chöõ I, T .
Giaùo vieân treo tranh quy trình keû, caét, daùn chöõ I, T leân baûng.
Giaùo vieân höôùng daãn :
+ Laät maët sau tôø giaáy thuû coâng, keû, caét hai hình chöõ nhaät. Hình chöõ nhaät thöù nhaát coù chieàu daøi 5 oâ, roäng 1 oâ, ñöôïc chöõ I. Hình chöõ nhaät thöù hai coù chieàu daøi 5 oâ, roäng 3 oâ
+ Chaám caùc ñieåm ñaùnh daáu hình chöõ T và hình chöõ nhaät thöù hai. Sau ñoù keû chöõ T theo caùc ñieåm ñaõ ñaùnh daáu nhö hình 2b.
Böôùc 2 : Caét chöõ T .
Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh gaáp ñoâi hình chöõ nhaät ñaõ keû chöõ T ( Hình 2b ) theo ñöôøng daáu giöõa ( maët traùi ra ngoaøi ). Caét theo ñöôøng keû nöõa chöõ T, boû phaàn gaïch cheùo (Hình 3a ). Môû ra ñöôïc chöõ T nhö chöõ maãu (Hình 3b)
Böôùc 3 : Daùn chöõ I, T .
Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh daùn chöõ I, T theo caùc böôùc sau :
+ Keû moät ñöôøng chuaån, saép xeáp caùc chöõ cho caân ñoái treân ñöôøng chuaån
+ Boâi hoà ñeàu vaøo maët keû oâ vaø daùn chöõ vaøo vò trí ñaõ ñònh
+ Ñaët tôø giaáy nhaùp leân treân chöõ vöøa daùn ñeå mieát cho phaúng ( Hình 4 ) 
Giaùo vieân vöøa höôùng daãn caùch daùn, vöøa thöïc hieän thao taùc daùn.
 Giaùo vieân yeâu caàu 1 - 2 hoïc sinh nhaéc laïi quy trình keû, caét, daùn chöõ I, T vaø nhaän xeùt
Giaùo vieân uoán naén nhöõng thao taùc chöa ñuùng cuûa hoïc sinh.
Hoạt động 3: Thực hành (tiết 2)
Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh thöïc haønh keû, caét, daùn chöõ I, T theo nhoùm.
Giaùo vieân quan saùt, uoán naén cho nhöõng hoïc sinh gaáp, nhöõng em coøn luùng tuùng. 
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
GV yeâu caàu moãi nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa mình.
Toå chöùc trình baøy saûn phaåm, choïn saûn phaåm ñeïp ñeå tuyeân döông.
Giaùo vieân ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa hoïc sinh.
4. Củng cố:
- GV gọi HS nhắc lại quy trình gấp cắt, dán chữ I,T.
- Qua bài học các em sẽ thực hiện gấp cắt dán trang trí nhà mình.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Cắt, dán chữ H,U
Haùt
-HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
Hoïc sinh quan saùt, nhaän xeùt vaø traû lôøi caâu hoûi. 
Caùc chöõ I, T roäng 1 oâ.
Chöõ I vaø chöõ T coù nöõa beân traùi vaø nöõa beân phaûi gioáng nhau.
Hoïc sinh quan saùt
Hoïc sinh laéng nghe Giaùo vieân höôùng daãn.
- 1 - 2 hoïc sinh nhaéc laïi quy trình keû, caét, daùn chöõ I, T
Hoïc sinh thöïc haønh keû, caét, daùn chöõ I, T theo nhoùm.
- HS làm xong sau đó trình bày sản phẩm của mình
- Vài HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán chữ I
_______________________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật lớp 5A2
CHỦ ĐỀ 5: TRƯỜNG EM (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo hình sản phẩm hai chiều, ba chiều.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
 - Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình
+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề.
+ Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian.
 - Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN 
 GV chuẩn bị:
 - Sách học Mĩ thuật lớp 5.
 - Tranh minh họa mô hình sp phù hợp nd chủ đề.
 HS chuẩn bị:
 - Sách học Mĩ thuật lớp 5. 
 - Giấy vẽ A4, giấy màu, giấy báo, bìa, kéo, hồ, keo, hộp, tre,vải, đá,sỏi, dây kim loại mềm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
* Khởi động
- Kiểm tra đồ dùng
- GV giới thiệu bài
Cả lớp hát bài em yêu trường em, giới thiệu chủ đề.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu
Cho hs liên hệ thực tế thảo luận nhóm trả lời.
Gợi mở câu hỏi:
 + Quang cảnh trường em như thế nào? Có những hoạt động gì diễn ra? 
 + Em có tham gia hoạt động đó không? Hoạt đồng nào em nhớ nhất?
 GV tóm tắt:
HS xem h5.1 hoặc hình minh họa của giáo viên chuẩn bị để các em tìm hiểu sp .
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện 
- Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm hiểu cách tạo hình từ lá cây.
- Gợi mở: 
+ Những hoạt động nào thể hiện trong sp?
+ Những vật liệu gì được sử dụng?
+ Hình thức thể hiện sp?
+ Đậm, nhạt, màu sắc có thể hiện trên sp không?
- Gợi ý cho HS thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung và hình thức, vật liệu để thực hiện tạo hình sp với chủ đề Trường em
Gợi mở:
+ Nhóm em thể hiện hoạt động, sự kiện gì?
+ Nhóm em thể hiện quang cảnh ngoài sân hay trong lớp?...
- Yêu cầu học sinh xem hình 5.2; 5.3 SGK hoặc gv trang bị minh họa “ “Trường em”
- Yêu cầu Hs xem hình 5.4 nếu có.
 GV tóm tắt:
- YC HS thảo luận và thống nhất nội dung, vật liệu, hình thức thể hiện sau đó phân công nhiệm vụ để tạo hình sp.
Hoạt động 3: Thực hành.
- YC HS thực hành tạo sp cá nhân từ những vật liệu đã chuẩn bị theo sự phân công để tạo kho hình ảnh.
* Nhận xét ,dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò tuần sau:
Kiểm tra đồ dung
- HS liên hệ thực tế thảo luận nhóm trả lời
- Thư ký ghi nội dung thảo luận lên báo cáo.
- HS liên hệ thực tế thảo luận nhóm trả lời
- Thư ký nhóm ghi nội dung thảo luận lên báo cáo.
HS thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung và hình thức, vật liệu để thực hiện tạo hình sp với chủ đề Trường em
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng tành viên
_____________________________________________________
Sáng
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A1
Chủ đề 5: EM VÀ BẠN EM ( Tiết 2)
 ( Đã soạn ở tiết 1 lớp 1A2 sáng thứ tư ngày 2/11/2016)
Tiết 2: Mĩ thuật lớp 3A2
Bài 5. TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT ( Tiết 2)
( Đã soạn ở tiết 2 lớp 3A1 chiều thứ hai ngày 31/10/2016)
_____________________________________________-
Tiết 3: Thủ công lớp 3A1
BÀI 7: CẮT, DÁN CHỮ I,T (tiết 2)
 ( Đã soạn ở tiết 2 lớp 3A2 chiều thứ tư ngày 2/11/2016)
________________________________________________
Tiết 4: Kĩ thuật 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop_10.doc