Giáo án Mỹ thuật 1 - Tuần 1 đến tuần 11

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh

- Kỹ năng: Học sinh quan sát hình ảnh, màu sắc, bố cục.

- Thái độ: Học sinh học hỏi được cách vẽ tranh và vẽ được tranh

* HS khá giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh

Il. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên:

- Sưu tầm tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.

- Tranh lễ hội, tranh tết, tranh cắm trại

2. Học sinh:

- Sưu tầm các loại tranh vui chơi của thiếu nhi.

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.

 

doc 40 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mỹ thuật 1 - Tuần 1 đến tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả, trái cây, đọc màu chuẩn bị bài học sau
- Học sinh ahát vui
- Học sinh lấy DDHT ra bàn giáo viên kiểm tra
- Vài học sinh trả lời
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Quả cam, quả chanh, quả ổi, quả bưởi,...
- Hơi tròn
- Màu xanh lam, màu đỏ tươi, màu vàng,...
- Học sinh nêu quả mình hành ::
- Học sinh nghe.
- Quả đu đủ, Quả xoài,...
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng.
- Tìm màu.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh làm bài đứng trọng tâm.
- Tìm màu phù hợp đễ vẽ.
- Trưng bày bài.
- Nhận xét một số bài được chọn.
- Quả cam, quả bưởi, quả ổi,...
- Màu sắc rõ ràng và đẹp.
- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét .
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên 
* Điều chỉnh, bổ sung :
	................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
=========T]T========
Ngày soạn:..//..
Ngày dạy: ..//..
Tuần 7 (Tiết 7)
VẼ MÀU VÀO HÌNH (QUẢ) TRÁI CÂY
I. MỤC TIÊU: 
- Kiến thức: Học sinh nhận biết màu của các loại quả quen biết.
- Kỹ năng: Học sinh biết dùng màu dể vẽ vào hình các quả.
- Thái độ: Tô được màu vào quả theo ý thích, học sinh yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
* HS khá giỏi : Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào các hình quả cho đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về quả dạng tròn, có màu sắc nổi bật.
- Mẫu quả cam, quả táo, quả ổi,...
- Bài của học sinh lớp trước.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các quả có màu sắc đẹp.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
 - GV hỏi:Tuần trước chúng ta học bài gì?
 - GV hỏi:Quả thường có màu gì?
 -GV nhận xét qua phần kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới:
 - GV giới thiệu bài: Trong thiên nhiên có rất nhiều loại (quả) trái cây, màu sắc của chúng rất đa dạng và phong phú .Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vẻ đẹp của chúng nhé.
Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các loại quả khác nhau.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết màu của các loại quả quen biết.
- Giáo viên giới thiệu một số quả có dạng tròn khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
GV hỏi: Quả này là quả gì? 
GV hỏi: Quả này có đặc điểm như thế nào?
GV hỏi: Quả thường có những màu gì?
GV hỏi: Em thích quả gì nhất, quả đó có màu sắc như thế nào?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
GV hỏi: Em thấy ngoài những quả này ra ta còn thấy những quả nào nữa?
- Mỗi loại quả đều có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình có màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tô màu.
*Mục tiêu: Giúp HS chọn màu phù hợp với các loại quả và biết cách tô màu đều. 
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy cách tô màu.
- Tìm màu phù hợp cho từng loại quả.
- Tô màu lần lượt từ ngoài vào trong. 
- Không để nhem màu ra ngoài.
- Tìm màu cho cuống và lá phù hợp.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình vẽ hoàn chỉnh :
Hoạt động 3: Thực hành ::
*Mục tiêu: Giúp HS biết dùng màu dể vẽ vào hình các quả.
- Giáo viên cho học sinh vẽ bài .
- Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ đúng trọng tâm.
- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm chưa nắm được cách vẽ quả, học sinh khá tìm hình rõ nội dung hợp lý.
- Tìm màu quả phù hợp đặc điểm.
- Vẽ đúng chi tiết màu của quả.
- Tô màu đều nổi rõ.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Còn thời gian giáo viên cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh hơn để cũng cố bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu: Giúp HS chọn ra được bài tô màu đều và đẹp.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.
GV hỏi: Bạn đã dùng những màu nào để vẽ quả?
GV hỏi: Em có nhận xét gì về màu trong bài của bạn?
GV hỏi: Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
 *Dặn dò: 
- Quan sát màu sắc của hoa quả
- Tìm và quan sát một số đồ vật có hình vuông và hình chữ nhật.
- Học sinh hát vui
- Học sinh lấy DDHT ra bàn giáo viên kiểm tra
- Vài học sinh trả lời
Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Quả cam, quả chanh, quả ổi, quả bưởi, quả táo Mĩ ...
 - Hinh tròn, hình hơi dài,
- Màu xanh lam, màu đỏ tươi, màu vàng, màu nâu tím ...
- Học sinh nêu quả mình hành ::
- Học sinh nghe.
- Quả đu đủ, Quả xoài,...
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng.
- Tô màu.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh làm bài đứng trọng tâm.
- Tìm màu phù hợp.
- Tìm màu quả phù hợp đặc điểm.
- Vẽ đúng chi tiết màu của quả.
- Tô màu đều nổi rõ.
- Chơi trò chơi tô màu vào các quả dán trên bảng, nhóm nào nhanh nhất sẽ thắng.
- Nhận xét một số bài được chọn.
- Màu vàng và màu tím,...
- Màu sắc rõ ràng và đẹp.
- Chọn bài vẽ đẹp.
Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét .Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên 
	* Điều chỉnh, bổ sung :
	................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
=========T]T========
Ngày soạn:..//..
Ngày dạy: ..//..
Tuần 8 (Tiết 8)
VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT 
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Nhận biết được các hình vuông, hình chữ nhật. 
- Kỹ năng : Học sinh biết vẽ các hình vuông, hình chữ nhật.
- Thái độ : Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích, học sinh nhận biết được các đồ vật có hình vuông, hình chữ nhật.
* HS khá giỏi : Vẽ cân đối được hoạ tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý hành ::
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
- Bài vẽ của các học sinh năm trước.
- Tranh trong bộ đồ dùng lớp 1.
2.Học sinh:
- Vở thực hành ::
- Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÀO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra DDHT của học sinh
GV hỏi:Em hãy kể tên một số quả khác nhau?
GV hỏi:Các loại quả có dạng hình gì?
-GV nhận xét qua phần kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới:
 -GV giới thiệu bài: Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và vẽ lại hình vuông và hình chữ nhật.
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông hình, hình chữ nhật.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các hình vuông, hình chữ nhật.
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có hình vuông, hình chữ nhật, và gọi ý cho học sinh tìm hiểu.
- Cái bảng có hình chữ nhật, quển vở, khăn trải bàn,....hộp phấn có cạnh hình vuông, hộp màu,...
GV hỏi: Đồ vật này có hình gì?
GV hỏi: Đồ vật này có hình dáng ra sao?
- Giáo viên dán giấy hình vuông, hình chữ nhật cho học sinh tìm hiểu
GV hỏi: Hình vuông có mấy cạnh?
GV hỏi: Các cạnh của hình vuông như thế nào?
GV hỏi: Hình chữ nhật có mấy cạnh, các cạnh của hình vuông có giống với hình chữ nhật không?
GV hỏi: Em thấy hai hình này có gì giống và khác nhau?
GV hỏi: Lấy một số ví dụ về đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
Hoạt động 2: Cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các đồ vật có hình vuông, hình chữ nhật.
- Giáo viên hướng dẫn lên bảng cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Hình vuông là hình có bốn cạnh bằng nhau cho nên ta vẽ hai nét ngang bằng hai nét dọc, bối nét đó nối lại với nhau, tạo thành hình vuông theo chiều mũi tên.
- Vẽ hình chữ nhật có hai cạnh ngắn bằng nhau và có hai cạnh dài bằng nhau, chúng ta có thể vẽ hình chữ nhật đứng hoặc chữ nhật nằn tuý từng trường hợp theo chiều nũi tên.
- Có thể dùng hình chữ nhật này để tạo ra được nhiều đồ vật khác nhau.
- như vẽ của sổ, cửa ra vào, quyển vở,...
Hoạt động 3: Thực hành ::
*Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ các hình vuông, hình chữ nhật.
- Giáo viên cho học sinh vận dụng các hình vừa học vào vẽ tranGV hỏi:
- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
- Không dùng thước kẻ để vẽ tranGV hỏi:
- Vẽ hoàn chỉnh bức tranh trong vở, nhớ vận dụng các hình vừa học.
- tìm thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm phần sinh động
- Giáo viên hướng cho học sinh tìm được hình đúng trọng tâm.
- Tìm màu tô thích hợp cho bức tranGV hỏi:
- Giáo viên hướng học cho học sinh yếu tìm được hình đơn giản
Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá.
*Mục tiêu: Giúp HS Biết chọn bài vẽ đẹp.
- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp cho học hinh nhận xét.
GV hỏi: Bạn vẽ hình đã đúng trọng tâm chưa? 
GV hỏi: Em có nhận xét gì về màu sắc và hình vẽ trong tranh của bạn? 
GV hỏi: Trong các bài này em thích bài nào nhất?
- Giáo viên dựa trên bài của học sinh và nhận xét thêm, giáo viên chấm điểm xếp loại cho từng bài.
- Nhận xét tiết học.
*Dặn dò
- Quan sát và tìm hiểu thêm về những đồ vật có hình vuông và hình chữ nhật.
- Sưư tầm tranh phong cảnh,
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh hát vui
- Học sinh lấy DDHT ra bàn giào viên kiểm tra
- Vài học sinh kể
- Học sinh tìm hiểu hình vuông, hình chữ nhật.
- Hình vuông, hình chũ nhật.
- Có cạnh hình vuông, hình chữ nhật.
- Học sinh quan sát giáo viên thao tác trên bảng .
- Có bốn cạnh bằng nhau.
- Bằng nhau
- Có bốn cạnh nhưng có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau.
- Giống nhau là đều có bốn cạnh, khác nhau hình vuông có bốn cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có hai cạnh dài và hai cạnh ngắn.
- Bàn, nghế, bảng,...
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Vẽ từ trái sang phải. Vẽ từ trên xuống.
- Có thể vẽ bắt đầu từ trái sang phải và vẽ từ trên xuống dưới.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Vẽ hình vuông và hình chữ nhật cho của chính cửa sổ,...
- Tìm màu.
- Học sinh nhận xét bài.
-Vẽ hình vừa và cân đối,...
- Màu tươi sáng rõ nội dung, hình ảnh sinh động.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp. 
Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét .
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên 
	* Điều chỉnh, bổ sung :
	................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
=========T]T========
Ngày soạn:..//..
Ngày dạy: ..//..
Tuần 9 (Tiết 9)
XEM TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nhận biết được tranh phong cảnh mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranGV hỏi: 
- Kỹ năng: Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranGV hỏi: HS chọn bức tranh thích hay không hành ::
-Thái độ: Học sinh yêu cảnh đẹp quê hương.
* HS khá giỏi : Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnGV hỏi:
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Một số quả như quả bưởi, quả cam, quả ổi,...
- Tranh vẽ quả của thiếu nhi, tranh trong vở tập vẽ.
- Tranh, ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.
2. Học sinh:
- Sách học sinGV hỏi: Bút chì, màu vẽ.
- Sưu tầm các loại tranh để tập nhận xét
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -Kiển tra DDHT của học sinh
 -GV hỏi:Em hãy kể một số đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật
 -GV nhận xét qua phần kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới:
 -GV giới thiệu bài: Phong cảnh xung quanh ta rất đẹp nếu quan sát chúng ta sẽ thấy được vẻ đẹp đó.Ở bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “ Xem tranh phong cảnh”
Hoạt động1: Giới thiệu tranh phong cảnGV hỏi:
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được tranh phong cảnh mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranGV hỏi:
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh hoạ trong sách giáo khoa cho học sinh thấy được vẽ đẹp của tranh vẽ có sự khác nhau.
GV hỏi: Tranh phong cảnh thường vẽ những hình ảnh gì?
GV hỏi: Ngoài những hình ảnh đó ra chúng ta còn có thể vẽ thêm những hình ảnh gì nữa?
GV hỏi: Tranh thường dùng những chất liệu gì để vẽ tranh?
- Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, con đường, ao, hồ, biển, thuyền,...
- Tranh được vẽ từ mặt phẳng từ giấy vẽ, vải, gỗ,...bằng các chất liệu như sơn dầu, màu nước, màu bột,...
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranGV hỏi:
*Mục tiêu: Giúp HS
* Tranh 1: Đêm hội, tranh màu nước của Võ Hoàng Chương 10 tuổi.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh trong vở và hướng dẫn cách tìm hiểu:
GV hỏi: Tranh này vẽ những hình ảnh gì?
GV hỏi: Trong tranh có những màu nào?
GV hỏi: Em có nhận xét gì về bức tranh đêm hội?
- Giáo viên tóm tắt: Tranh đêm hội của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp rõ nội dung, màu sắc tươi vui có nhiều màu sắc hài hoà, thể hiện được đặc đểm của một đêm hội.
* Tranh 2: Chiều về, tranh vẽ bằng bút dạ của bạn Hoàng Phong 9 tuổi. 
GV hỏi: Tranh của anh hoàng phong vẽ ban ngày hay ban đêm?
GV hỏi: Anh Hoàng Phong đã vẽ những hình ảnh gì?
GV hỏi: Tranh này vẽ cảnh ở đâu?
GV hỏi: Vì sao anh Hoàng Phong lại đặt tên tranh là “Chiều về”?
GV hỏi: Em thấy anh Hoàng Phong đã dùng màu sắc nào đễ vẽ tranh?
GV hỏi: Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh của anh Hoàng Phong?
- Giáo viên gợi ý thêm. Tranh của anh Hoàng Phong là một bức tranh đẹp, có những hình ảnh gần gũi và quen thuộc, màu sắc rực rở và rõ ràng, gợi cho ta liên tưởng đến một buổi chiều mùa hè ở nông thôn.
Hoạt động 3: Giáo viên tóm tắt.
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết về tranh phong cảnh GV hỏi:
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật xung quanh có nhiều hình ảnh khác nhau.
- Cảnh nông thôn có con đường, nhà tranh, có ao làng, có cánh đồng rộng bát ngát,...
- Cảnh thành phố có con đường với những dòng xe và những ngôi nhà cao tầng, cảnh bán hàng rong,...
- Cảnh sông, biển có thuyền, có bãi biển,...
- Cảnh núi rừng có đồi núi,...
- Có thể dùng nhiều màu sắc để tô cho phù hợp với từng bức tranGV hỏi:
- Chúng ta vừa xem những bức tranh có phong cảnh đẹp về hình và sự phong phú về màu sắc. 
 Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp HS chọn bức tranh thích hay không hành ::
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu bài, cá nhân tích cự phát biểu bài.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh và tập nhận xét.
- Tìm các quả dạng tròn 
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh hát vui
- Học sinh lấy DDHT ra bàn giáo viên kiểm tra
- Vài học sinh kể
- HS lắng nghe
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- HS quan sát
- Hình ảnh cây cối, nhà cửa,...
- Có thể vẽ thêm người hay con vật cho tranh thêm phần phong phú,...
- Màu bột, màu nước, sáp màu,...
- Học sinh nghe.
- Học sinh xem phần một trong sách giáo khoa.
- Miêu tả một đêm hội.
- Màu xanh lam, màu đỏ, màu vàng, màu tím,...
- Học sinh nêu theo cảm nhận riêng.
- Học sinh nghe giảng.
- Học sinh xem bức tranh thứ hai.
- Tranh này vẽ cảnh ban ngày, vẽ cảnh buổi chiều.
- Vẽ hình ngôi nhà, cây dừa, con trâu, hình ảnh người, mây,...
- Tranh vẽ cảnh buổi chiều ở nông thôn,...
- Bầu trời buổi chiều có màu cam và đàn trâu đang về chuồng.
- Màu cam của bầu trời, màu vàng của ngôi nhà, màu xám của con trâu,...
- Đây là bức tranh có màu sắc đẹp.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe giảng.
- Học sinh trả lời câu hỏi .
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật xung quanh có nhiều hình ảnh khác nhau.
- Cảnh nông thôn có con đường, nhà tranh, có ao làng, có cánh đồng rộng bát ngát,...
- Cảnh thành phố có con đường với những dòng xe và những ngôi nhà cao tầng, cảnh bán hàng rong,...
- Cảnh sông, biển có thuyền, có bãi biển,...
- Cảnh núi rừng có đồi núi,...
- Có thể dùng nhiều màu sắc để tô cho phù hợp
- Học sinh nghe giáo viên nhận xét tiết học.
HS nhận xét .
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên 
	* Điều chỉnh, bổ sung :
	................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
=========T]T========
Ngày soạn:..//..
Ngày dạy: ..//..
Tuần 10 (Tiết 10)
VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN)
I. MỤC TIÊU: 
- Kiến thức : Học sinh nhận biết hình dang, đặc điểm, màu sắc một số quả.
- Kỹ năng : Học sinh vẽ được một số quả dạng tròn.
- Thái độ : Học sinh yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
* HS khá giỏi : Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý hành ::
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về quả dạng tròn.
- Mẫu quả cam, quả táo, quả ổi,...
- Bài của học sinh lớp trước.
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các quả có màu sắc đẹp.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -GV kiểm tra DDHT của học sinh
-Kiểm tra một số bài vẽ về nhà
-GV nhận xét qua phần kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hình dang, đặc điểm, màu sắc một số quả.
- Giáo viên giới thiệu một số quả có dạng tròn khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
GV hỏi: Quả này là quả gì?
GV hỏi: Quả này có đặc điểm như thế nào?
GV hỏi: Quả thường có những màu gì?
GV hỏi: Em thích quả gì nhất, quả đó có hình dáng như thế nào?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
GV hỏi: Em thấy ngoài những quả này ra ta còn thấy những quả nào nữa?
- Mỗi loại quả đều có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình có hình màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2: Cách vẽ quả.
*Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ quả cân đối trong trang giấy.
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy các quả khác nhau.
- Vẽ hình tròn trước.
- Tìm các chi tiết cho giống quả.
- Tìm màu sắc cho quả.
- Quả nằm chính dữa không to quá hay nhỏ quá, không lậch trái, lậch phải.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình vẽ hoàn chỉnh :
Hoạt động 3: Thực hành ::
*Mục tiêu: Giúp HS vẽ được một số quả dạng tròn.
- Giáo viên cho học sinh vẽ bài .
- Giáo viên định hướng cho học sinh vẽ đúng trọng tâm.
- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm chưa nắm được cách vẽ quả, học sinh khá tìm hình rõ nội dung hợp lý.
- Tìm hình quả mà mình hành ::
- Vẽ đúng chi tiết quả.
- Tô màu đều nổi rõ.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu: Giúp HS chọn ra được bài vẽ cân đối trong tranh bước đầu yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.
GV hỏi: Bạn đã vẽ hình quả gì?
GV hỏi: Em có nhận xét gì về màu trong bài của bạn?
GV hỏi: Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò:
- Quan sát quả, trái cây, đọc tên màu.
- Quan sát đường diềm
- Xem bài học sau.
- Học sinh hát vui
- Học sinh lấy DDHT ra bàn giáo viên kiểm tra
- Học sinh mang bài ra giáo viên kiểm tra
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Quả cam, quả chanh, quả ổi, quả bưởi,...
 - Màu xanh lam, màu đỏ tươi, màu vàng,...
- Hơi tròn
- Học sinh nêu quả mình hành ::
- Học sinh nghe.
- Quả đu đủ, Quả xoài,...
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng.
- Tìm màu.
- Học si

Tài liệu đính kèm:

  • docGA MT lop 1 tuan 1- 11 2010-2011 co hinh.doc