I- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
- Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng
- Kể ra những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
- Giữ sạch mũi họng
II- Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGk
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Gv phát phiếu ghi câu hỏi thảo luận
+ Tập thở vào buổi sáng có lợi gì?
+ Làm gì để giữ sạch mũi, họng?
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
Bước 1: Thảo luận theo cặp để trả lời những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
Bước 2: Làm việc cả lớp
=> KL: Không nên hít và thơt trong phòng có người hút thuốc lá.
Quét dọn vệ sinh cần đeo khẩu trang.
Luôn lau chùi đồ đạc trong nhà
Tham gia vệ sinh ngõ xóm thường xuyên.
3- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, nhắc nhở thực hiện nội dung bài học.
- Quna sát các hình 1, 2, 3 ( SGK) để trả lời
- đại diện các nhóm báo cáo
- Quan sát hình ảnh trong SGK
- Mỗi Hs phân tích 1 tranh
Tự nhiên xã hội Vệ sinh hô hấp I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng - Kể ra những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp - Giữ sạch mũi họng II- Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGk III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài mới * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Gv phát phiếu ghi câu hỏi thảo luận + Tập thở vào buổi sáng có lợi gì? + Làm gì để giữ sạch mũi, họng? * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp Bước 1: Thảo luận theo cặp để trả lời những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp? Bước 2: Làm việc cả lớp => KL: Không nên hít và thơt trong phòng có người hút thuốc lá. Quét dọn vệ sinh cần đeo khẩu trang. Luôn lau chùi đồ đạc trong nhà Tham gia vệ sinh ngõ xóm thường xuyên. 3- Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, nhắc nhở thực hiện nội dung bài học. - Quna sát các hình 1, 2, 3 ( SGK) để trả lời - đại diện các nhóm báo cáo - Quan sát hình ảnh trong SGK - Mỗi Hs phân tích 1 tranh Tự nhiên xã hội Phòng bệnh đường hô hấp I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp - Nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh đường hô hấp - GD ý thức phòng bệnh đường hô hấp II- Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh trong SGK ( trang 10, 11) III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm tra bài cũ Nêu các việc cần làm để giữ gìn cơ quan hô hấp? 2- Dạy bài mới * Hoạt động 1: Động não - Mỗi Hs kể 1 bệnh của cơ quan hô hấp - Gv ghi bảng một số bệnh đường hô hấp thường gặp * Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp - Gọi các nhóm trình bày những điều quan sát được qua các hình => KL:( SGK) * Hoạt động 3: Trò chơi “ Bác sĩ” - Hướng dẫn cách chơi 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét gìơ học - Thực hiện phòng bệnh đường hô hấp - Kể tên các bộ phận của cơ quna hô hấp - Nêu biểu hiện cảu 1 số bệnh - Hs quan sát và trao đổi với nhau về nội dung các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 ( trang 10) + H1,2: Nam mặc ít áo nên bị viêm họng. Bạn Nam khuyên Nam nên đi khám bác sĩ + H3: Bác sĩ khuyên Nam cần uống thuốc và súc miệng nước muối hàng ngày. + H4: Thầy giáo thấy NAm mặc áo không đủ ấm + H5: Bác thấy hai bạn ăn quá nhiều kem. + H6: Không chữa kịp thời dẽ chuyển thành viêm phổi và có thể bị chết - Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả sau khi thảo luạn - 1 HS đóng vai bệnh nhân kể những biểu hiện của bẹnh - 1 hs đóng vai bác sĩ nói được tên bệnh và cách chữa
Tài liệu đính kèm: