Tiếng Việt: Bài 33A : VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ (Tiết 2)
I. Mục tiêu Mở rộng vốn từ trẻ em, HS yêu thương các em nhỏ,chơi vui vẻ cùng các bạn và rèn luyện để là một trẻ em ngoan.Ngoài ra các em cần cố gắng học tập để lớn lên có kiến thức.
II. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu.
Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành :
Hoạt động 1
- GV cho các cặp thảo luận làm vào VBT rồi báo cáo.
- Cô nhận xét,kết luận.
Hoạt động 2
- Quan sát các cặp thảo luận,làm bài.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- Nghe các cặp trình bày.
- Nhận xét,kết luận.
Hoạt động 3
- Quan sát các nhóm.
- GV giúp đỡ các nhóm chậm.
- Nghe các nhóm trình bày.
- Nhận xét,khen nhóm đặt được nhiều câu đúng.
Hoạt động 4
- Quan sát HS làm bài.
- GV giúp đỡ em Hường Tuấn,Đạt.
- Nghe các em trình bày.
- GV nhận xét.
*Củng cố
Hỏi:
- Em hiÓu nghÜa cña tõ TrÎ em nh thÕ nµo?
- GV nhận xét tiết học. Hoạt động cặp đôi
BT1
- Các cặp thảo luận,làm bài.
- Báo cáo kết quả.
Đáp án đúng:
c. Người dưới 16 tuổi.
BT2
C¸c tõ ®ång nghÜa víi trÎ em: trẻ, trÎ con, con trÎ , trÎ th¬, thiÕu niªn, nhi ®ång, thiÕu nhi, con nÝt, trÎ ranh, nhãc con,
- Mỗi em đặt câu với một từ đồng nghĩa.
- HS học tốt đặt câu với 2 trong các từ đồng nghĩa tìm được .
Ví dụ:
Trẻ con thời nay rất thông minh.
Đôi mắt của rẻ thơ đen láy.
Bọn trẻ này rất tinh nghịch.
Hoạt động nhóm
BT3
Ví dụ:
Thiếu nhi là măng non của đết nước.
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Cô bé giống như một bà cụ non.
Trẻ em là tương lai của đất nước.
Trẻ em hôm nay,thế giớ ngày mai.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Hoạt động cá nhân
BT4
a – 2 ; b – 1 ; c – 4 ; d – 3.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tiết 1) I Mục tiêu: Ôn tập về công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. Vận dụng vào tính toán. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ 1 và 2 - Quan sát các cặp thảo luận. - GV nghe báo cáo. - GV chốt lại. HĐ 3;4 - Quan sát các em làm bài cá nhân. - Giúp đỡ Hs chậm hiểu Duyên,Tuấn,Đạt,Hường. - Nhận xét vở. - Nghe các em báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? Em làm bài cá nhân Bài 3: Bài giải a) Thể tích cái hộp là: 25 x 12 x 10 = 3 000 (m3) b) Diện tích xung quanh cái hộp là: (25 + 12 ) x 2 x 10 = 740 (m2) Diện tích giấy màu cần dùng để dán cái hộp: 740 + ( 25 x 12 ) x 2 = 1 340 (m2) Đáp số: a) 3 000 m3 b) 1 340 m2 Bài 4: (HS học tốt làm thêm) Thể tích của bể là : 1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 ( m3) Thời gian để bể đầy nước là: 1,2 : 0,5 = 2,4 (giờ) Đáp số: 2,4 giờ Học sinh có thể đổi: 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút - HS trả lời cá nhân. Tiếng việt Bài 33A : VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ (Tiết 1) I Mục tiêu Đọc- hiểu luật bảo vệ chăm sóc giáo dục. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GV cho các nhóm quan sát tranh ,thảo luận rồi trả lời. - Cô nhận xét. Hoạt động 2 - GV đọc mẫu bài Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Gọi HS đọc lại. Hoạt động 3 - GV theo dõi,nghe báo cáo. - GV nhận xét. Hoạt động 4 -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp HS đọc đúng. -GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Cho các cặp thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. HĐ 6 - Quan sát các nhóm thảo luận. - GV giúp đỡ nhóm chậm,nhóm cần hỗ trợ. - Nghe các nhóm báo cáo. - Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung. - GV chốt lại: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em,quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. HĐ 7 - Tổ chức cho lớp thi đọc. - Cho lớp bình chọn. - Khen học sinh đọc tốt. *Củng cố - Tiết học này,các em biết được gì? - GV chốt lại. Hoạt động nhóm Quan sát tranh,trả lời câu hỏi. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. - đọc to bài. Hoạt động cá nhân - Em nối cột A với B rồi báo cáo. a – 4 ; b – 3 ; c - 1 ; d – 2 Hoạt động nhóm Luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động cặp đôi - HS thảo luận trong nhóm - HS báo cáo Đáp án: 1 - c ; 2 - e ; 3 - b ; 4 - a ; 5 - d . Hoạt động nhóm a) Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ;Chăm chỉ học tập b) HS liên hệ bản thân dựa vào 5 bổn phận ghi ở điều 21 Em trả lời cá nhân Nội dung Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ đối với gia đình, xã hội. Hoạt động chung cả lớp. - HS thi đọc. - Lớp bình chọn. - HS trả lời cá nhân. Tiếng Việt: Bài 33A : VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ (Tiết 2) I. Mục tiêu Mở rộng vốn từ trẻ em, HS yêu thương các em nhỏ,chơi vui vẻ cùng các bạn và rèn luyện để là một trẻ em ngoan.Ngoài ra các em cần cố gắng học tập để lớn lên có kiến thức. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành : Hoạt động 1 - GV cho các cặp thảo luận làm vào VBT rồi báo cáo. - Cô nhận xét,kết luận. Hoạt động 2 - Quan sát các cặp thảo luận,làm bài. - GV giúp đỡ HS chậm. - Nghe các cặp trình bày. - Nhận xét,kết luận. Hoạt động 3 - Quan sát các nhóm. - GV giúp đỡ các nhóm chậm. - Nghe các nhóm trình bày. - Nhận xét,khen nhóm đặt được nhiều câu đúng. Hoạt động 4 - Quan sát HS làm bài. - GV giúp đỡ em Hường Tuấn,Đạt. - Nghe các em trình bày. - GV nhận xét. *Củng cố Hỏi: - Em hiÓu nghÜa cña tõ TrÎ em nh thÕ nµo? - GV nhận xét tiết học. Hoạt động cặp đôi BT1 - Các cặp thảo luận,làm bài. - Báo cáo kết quả. Đáp án đúng: c. Người dưới 16 tuổi. BT2 C¸c tõ ®ång nghÜa víi trÎ em: trẻ, trÎ con, con trÎ , trÎ th¬, thiÕu niªn, nhi ®ång, thiÕu nhi, con nÝt, trÎ ranh, nhãc con, - Mỗi em đặt câu với một từ đồng nghĩa. - HS học tốt đặt câu với 2 trong các từ đồng nghĩa tìm được . Ví dụ: Trẻ con thời nay rất thông minh. Đôi mắt của rẻ thơ đen láy. Bọn trẻ này rất tinh nghịch. Hoạt động nhóm BT3 Ví dụ: Thiếu nhi là măng non của đết nước. Trẻ em như tờ giấy trắng. Trẻ em như nụ hoa mới nở. Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. Cô bé giống như một bà cụ non. Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hôm nay,thế giớ ngày mai. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. Hoạt động cá nhân BT4 a – 2 ; b – 1 ; c – 4 ; d – 3. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Thứ ba Toán Bài 109 ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH,THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tiết 2) I Mục tiêu: Ôn tập về công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. Vận dụng vào tính toán. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: BT 5 - Cho các em làm vào vở. - HD HS tiếp thu chậm làm bài tập. - GV kiểm tra. - Gọi các báo cáo kết quả. - Nhận xét,chữa bài. BT6 - Cho 1 em làm trên bảng nhóm. - Quan sát,giúp đỡ HS chậm. - Cho HS trình bài bài giải của mình trước lớp. - GV cùng HS nhận xét. BT7 - Cho HS tự suy nghĩ,tính rồi nêu. - GV nhận xét,kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? Em làm cá nhân. Kết quả: Bài 5 a) HLP (1) (2) Cạnh 7 cm 2,5 cm Sxung quanh 196cm2 25 m2 Stoàn phần 294 cm2 375 m2 Thể tích 343 cm3 15,625 m3 b) HHCN (1) (2) Chiều dài 6 cm 1,8 m Chiều rộng 4 cm 1,2 m Chiều cao 5cm 0,8 m Sxung quanh 100cm2 48 m2 Stoàn phần 148 cm2 9,12m2 Thể tích 120 cm3 1,728 m3 Bài 6: HS làm Bài giải Diện tích mặt đáy bể là: 1,5 x 1,2 = 1,8 (m2) Chiều cao của bể là: 1,44 : 1,8 = 0,8 (m) Đáp số: 0,8 m Bài 7: D. 8 lần - HS trả lời cá nhân. Tiếng Việt Bài 33A VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ (Tiết 3) I Mục tiêu Nghe-viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò .B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 5 - GV đọc mẫu bài Trong lời mẹ hát. - Nêu nội dung chính của bài thơ ? - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai. - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài viết gồm mấy khổ thơ? + Trình bày các dòng thơ như thế nào? + Những chữ nào phải viết hoa? - GV đọc cho học sinh viết. - GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để nhận xét. - GV nhận xét chung. Hoạt động 6 - HS đọc đoạn văn, phần chú giải - Đoạn văn nói điều gì ? - GV mời 1HS đọc lại tên các cơ quan,tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. - Nhận xét vở một số em. - Cho vài HS trình bày trên bảng lớp. - GV nhận xét,kết luận. + Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị? *Củng cố - Nhắc lại quy tắc viết tên các cơ quan,đơn vị. Hoạt động chung cả lớp. a) Nghe-viết bài thơ Trong lời mẹ hát. - Em nghe. - Đọc bài trong sách. + Ca ngợi lời hát,lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - Từ khó: Còng chành,dải,hoa mướp, cục tác,còng, - HS luyện viết bảng con. - HS nêu cách trình bày bài viết - HS viết chính tả. b) Trao đổi bài để soát lỗi. Hoạt động cá nhân *Lời giải: . + Công ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện về quyền của trẻ em .Quá trình soạn thảo Công ước diễn ra 10 năm.Công ước có hiệu lực,trở thành luật quốc tế năm 1990.Việt Nam là quốc gia đầu tiên của châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước về quyền trẻ em. - HS làm bài vào vở BT, 2 HS làm trên bảng nhóm,đính trên bảng.Lớp nhận xét. - Cả lớp sửa bài b) Tên các cơ quan,tổ chức,đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận thứ ba là các danh từ riêng thì ta viết hoa theo quy tắc. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Tiếng Việt Bài 33B. EM Đà LỚN (Tiết 1) I Mục tiêu Đọc – hiểu bài thơ Sang năm con lên bảy. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GV quan sát các nhóm thảo luận. - Nghe các em báo cáo trước lớp. - Nhận xét. Hoạt động 2 - Gọi 1 HS đọc tốt đọc. Hoạt động 3 -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng. -GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 4 - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - GV giúp đỡ nhóm cần hỗ trợ. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. - Gọi HS hiểu tốt nêu nội dung bài. - Giáo dục HS. Hoạt động 5 - Quan sát nhắc nhở các em đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - Nhận xét,bình chọn. - Khen HS đọc tốt. *Củng cố - Tiết học này,các em hiểu được gì? Hoạt động nhóm - Trao đổi trong nhóm rồi báo cáo. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. - Em xem tranh minh họa. Hoạt động nhóm Luyện đọc một khổ thơ. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - HS thảo luận trong nhóm - HS báo cáo Đáp án: 1) c 2) b 3) a 4) c Nội dung Qua bài thơ người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. Hoạt động nhóm a) Học thuộc hai khổ thơ cuối hoặc cả bài. b) Thi đọc thuộc lòng các khổ thơ trước lớp. - Lớp nhận xét. - Bình chọn. - HS trả lời cá nhân. TIẾNG VIỆT(+) : Ôn tập I Mục tiêu - HS đọc hiểu truyện Má nuôi tôi. - Nhận biết tác dụng của dấu ngoặc kép. HS hiểu tốt biết được ý nghĩa của câu chuyện Má nuôi tôi. II Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc to truyện:Má nuôi tôi. .Lớp theo dõi trong vở thực hành. - Cho HS quan sát tranh minh họa. Bài 2 - Gọi HS đọc câu hỏi. - Cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét một số vở. - Chữa chung cho cả lớp. Bài 3 - Gọi HS đọc bài tập 3. - Cho HS tự làm bài. - Gọi vài cặp báo cáo. - GV nhận xét,chữa bài. 3/ Củng cố,dặn dò - GV giáo dục HS qua câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS biết nhớ ơn người đã giúp đỡ mình. Hoạt động chung cả lớp - HS đọc truyện,xem hình minh họa. Hoạt động cá nhân - Đọc câu hỏi. - Làm bài. - Chữa bài. Kết quả đúng Kết quả đúng a) ý 3 b) ý 2 c) ý 1 d) ý 1 e) Chọn câu em đồng tình nhất. Ý nghĩa giáo dục của câu chuyện: + Nhớ ơn những người đã nuôi dưỡng mình. Thảo luận cặp đôi. Kết quả đúng Tác dụng của dấu ngoặc kép - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật : Câu a; d. - Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật:Câu b - Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt: Câu c - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. Thứ tư Toán Bài 110 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I Mục tiêu: Ôn tập về cách tính diện tích, thể tích. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò 4-Hoạt động thực hành: HĐ1 - Tổ chức cho các nhóm chơi. - Quan sát các nhóm chơi - Tuyên dương nhóm chơi tốt. HĐ 2,3 - Cho HS làm bài theo cặp. - Quan sát các em làm bài. - GV đi đến giúp đỡ HS chậm. - Nhận xét vài vở. - Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp bằng bảng nhóm.Cho lớp nhận xét. - GV nhận xét,kết luận. *Củng cố - Tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? - Nhận xét tiết học. Hoạt động cặp đôi - Nhóm đôi chơi tròi chơi “ Đố bạn” - Báo cáo. Bài 2 - Em trao đổi với bạn làm bài. - Các cặp báo cáo kết qủa. - Lớp nhận xét. Bài giải Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: ( 60 + 40 ) x 2 = 200 ( cm) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 6 000 : 200 = 30 ( cm) Bài 3: Chu vi của mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích của phần đất hình chữ nhật ABCE là: 50 x 25 = 1250 (m2) DT phần đất hình tam giác CDE là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2) DT cả mảnh đất hình ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 ( m2) Đáp số : Chu vi 170m Diện tích : 1850 m2 - HS trả lời cá nhân. Tiếng Việt Bài 33B. EM Đà LỚN (Tiết 2) I Mục tiêu - Ôn tập về văn tả người ,củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò B.Hoạt động thực hành HĐ1 - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các em Tuấn,Duyên,Đạt,Hường. Hoạt động cá nhân - HS đọc thầm đề bài và gợi ý. - HS làm vở HĐ2 - Cho HS đọc yêu cầu BT 2 - GV nhắc lại yêu cầu. - HS hoạt động theo nhóm, từng em trình bày miệng dàn ý của mình bằng văn nói trôi chảy trong nhóm. - Cho HS thi trình bày miệng dàn ý trước lớp. - GV và lớp cùng nhận xét, đánh giá *Củng cố - Để lập dàn ý cho bài văn tả người em cần chú ý gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chọn 1 trong 3 đề (trang 77) chuẩn bị cho tiết sau tả người làm văn viết. Hoạt động nhóm - HS thảo luận. - Báo cáo kết quả. * Mỗi em một đoạn. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Thứ năm Toán Bài 111 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu: Ôn tập về cách giải một số dạng bài toán lớp 5 có lời văn. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ 1 - Nghe các em thảo luận. - Cho các em báo cáo. - GV kết luận. BT 2,3,4 - Quan sát các em làm bài cá nhân. - Giúp đỡ Hs chậm hiểu. - Nhận xét một số em. - Nghe các em báo cáo kết quả trên bảng. - GV nhận xét,kết luận. - Cho HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? Hoạt động nhóm - Các nhóm tham gia trò chơi “Đố bạn” - HS báo cáo. - Lớp nhận xét Em làm bài cá nhân. Bài 2: Đáp số: 17 km Bài 3 Bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tìm nửa chu vi, tìm chiều rộng, chiều dài và tính diện tích mảnh đất c) Đáp số: 1 500 m2 Bài 4: a)Bài toán về quan hệ tỉ lệ. b) Tìm giá tiền 1 kg gạo, tìm số gạo người thứ hai mua được. c) Đáp số : 5 kg - HS trả lời cá nhân. Tiếng Việt Bài 33B. EM Đà LỚN (Tiết 3) I Mục tiêu - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình,nhà trường,xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình,nhà trường và xã hội. * Giáo dục học sinh thực hiện tốt bổn phận của mình. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành HĐ 3 - Quan sát các nhóm. - Đến từng nhóm nghe Hs kể. HĐ 4 - Nghe HS kể trước lớp. - GV nhận xét,khen HS kể hay,khuyến khích các em khác. *Củng cố - Khi kể chuyện các em cần chú ý điều gì? - GV chốt lại. * Giáo dục học sinh thực hiện tốt bổn phận của mình. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm - Đọc gợi ý. HS kể trong nhóm Hoạt động chung cả lớp. -Từng nhóm cử bạn kể trước lớp. - Lớp nhận xét,bình chọn bạn kể hay nhất. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Tiếng Việt Bài 33 C GIỮ GÌN NHỮNG DẤU CÂU (Tiết 1) I Mục tiêu: Sử dụng được dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò .A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 - Quan sát các nhóm làm việc. - Giúp đỡ các nhóm cần hỗ trợ. - Nghe các nhóm báo cáo. - Nhận xét,kết luận. HĐ 2 - GV quan sát các em làm bài - Gv giúp đỡ cặp chậm . - Nghe báo cáo. - Cho các em khác nhận xét. - Nhận xét,kết luận. HĐ 3 - Gv hướng dẫn giúp HS hiểu đề. - Quan sát các em viết. - Nghe các em đọc. - Nhận xét,góp ý. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? - GV chốt lại. Hoạt động nhóm Thảo luận nhóm. Đáp án: 1/ Thi điền nhanh dấu câu. Thứ tự: 1- dấu chấm than; 2 – dấu chấm hỏi; 3- dấu ngoặc kép; 4 – dấu chấm hết. - Trình bày kết quả. - Đọc kết quả bài làm trước lớp. - HS đọc. - Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động cặp đôi. 2/ + Em nghĩ :“ phải nói ngay điều này để thầy biết”. + ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”. + Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu ý nghĩ của Tốt-tô-chan. Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu lời nói trực tiếp của Tốt-tô-chan với thầy hiệu trưởng. Em làm bài cá nhân 3/ - Em đọc đề và mẫu. - Nghe cô hướng dẫn. - Em viết đoạn văn. - Kiểm tra đoạn văn đã viết. - Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. - HS trả lời cá nhân. Thứ sáu Toán Bài 112: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I Mục tiêu: Ôn tập cách giải bài toán chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ1 - Quan sát các em chơi. - Cho các em báo cáo. - GV nhận xét. HĐ2 Giáo viên giao BT , học sinh làm. BT2,BT3 (Cả lớp) - Quan sát các em làm bài. - Giúp đỡ Hs chậm hiểu. - Theo dõi các nhóm làm. - Nhận xét vở. - Nghe các em báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. BT4. - HS làm bài , cặp trao đổi, nhóm chia sẻ. - HS báo cáo kết qủa. - Lớp nhận xét. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?. Hoạt động nhóm - Chơi trò chơi “Rút thẻ” - HS báo cáo. BT1 - HS làm bài , cặp trao đổi, nhóm chia sẻ. - HS báo cáo kết qủa. - Lớp nhận xét. Bài 2: a) 50 km/giờ b) 6 km c) 36 phút Bài 3: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xe máy là : 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là; 90 : 30 = 3 (giờ) Thời gian ô tô đến B trước xe máy là : 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) hay 1 giờ 30 phút Đáp số : 1,5 giờ Bài 4: Tổng vận tốc của hai ô tô là : 180 : 2 = 90 (km/ giờ) Vận tốc của ô tô đi từ A là: 90 : (2+3) x 2 = 36 (km/giờ) Vận tốc của ô tô đi từ B là: 90 – 36 = 54 (km/giờ) Đáp số: 36 km/giờ 54 km/giờ - HS trả lời cá nhân. Tiếng Việt Bài 33C. GIỮ GÌN NHỮNG DẤU CÂU (Tiết 2) I Mục tiêu Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh (kiểm tra viết) II. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động 2. Giới thiệu bài. 3. Đọc , xác định mục tiêu. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành HĐ 4 - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý. - GV gọi HS nhắc lại cách trinh bày một bài văn. - GV nhắc nhở HS viết một bài văn. - Quan sát các em viết bài. - Nghe các em đọc. -Cô cùng các bạn nhận xét. - Thu bài viết của HS. *Củng cố - GV nhận xét tinh thần thái độ làm bài của học sinh. Hoạt động cá nhân - Dựa theo dàn ý đã lập (bài 33B),em hãy viết một bài văn theo một trong 3 đề bài. - Em đọc đề bài. - Em viết bài văn,trao đổi với các bạn trong nhóm. - Em đọc kết quả bài làm trước lớp. - Nghe cô và các bạn nhận xét. - HS trả lời cá nhân. TOÁN(+): Ôn tập I Mục tiêu - Củng cố cách tính chu vi,,diện tích hình chữ nhật,hình vuông.Tính diện tích hình thang,hình tam giác,chiều cao của hình tam giác. II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài - Giáo viên giao bài tập theo năng lực HS. Cả lớp làm bài tập 1,2,4. *HS giỏi : làm tất cả các bài tập. - Quan sát HS làm bài. - Gv giúp đỡ HS làm bài chậm. - Nghe các em báo cáo. - GV nhận xét,chữa bài. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? Em làm cá nhân Kết quả Bài 1 Chiều rộng mảnh đất là: 25 – 9 = 16 (m) Chu vi mảnh đất là: (25 + 16) x 2 = 82 (m) Diện tích mảnh đất là: 25 x 16 = 400 (m2) Đáp số: 82 m , 400 m2 Bài 2 Cạnh miếng bìa là: 40 : 4 = 10 (cm) Diện tích miếng bìa là: 10 x 10 = 100 (cm2) Diện tích mà bạn Núi đã tô màu là: 100 x = 25 (cm2) Đáp số: 25 cm2 Bài 3 Diện tích hình thang (30 + 20) x 10 : 2 = 250 (m2) Chiều cao mảnh đất hình tam giác là: 250 x 2 : 40 = 12,5 (m) Đáp số : 12,5 m Bài 4 HS xung phong nêu Hình C - HS trả lời cá nhân. TIẾNG VIỆT(+): Ôn tập I Mục tiêu - HS đọc hiểu truyện Má nuôi tôi. - Nhận biết tác dụng của dấu ngoặc kép. HS hiểu tốt biết được ý nghĩa của câu chuyện Má nuôi tôi. II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc to truyện:Má nuôi tôi. .Lớp theo dõi trong vở thực hành. - Cho HS quan sát tranh minh họa. Bài 2 - Gọi HS đọc câu hỏi. - Cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét một số vở. - Chữa chung cho cả lớp. Bài 3 - Gọi HS đọc bài tập 3. - Cho HS tự làm bài. - Gọi vài cặp báo cáo. - GV nhận xét,chữa bài. 3/ Củng cố,dặn dò - GV giáo dục HS qua câu chuyện. - Nhận xét tiết học. Hoạt động chung cả lớp - HS đọc truyện,xem hình minh họa. Hoạt động cá nhân - Đọc câu hỏi. - Làm bài. - Chữa bài. Kết quả đúng Kết quả đúng a) ý 3 b) ý 2 c) ý 1 d) ý 1 e) Chọn câu em đồng tình nhất. Ý nghĩa giáo dục của câu chuyện: + Nhớ ơn những người đã nuôi dưỡng mình. Thảo luận cặp đôi. Kết quả đúng Tác dụng của dấu ngoặc kép - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật : Câu a; d. - Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật:Câu b - Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt: Câu c - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. SNH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm,khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường,lớp. II Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/ Chủ tịch hội đồng quản trị nhận xét đánh giá. 2/ Các trưởng ban nhận xét,đánh giá tuần 33 3/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 33 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ,cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn ,sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 34 - Tham gia phong trào thi đua do nhà trường phát động. - Thực hiện tốt việc chuyên cần. - Giữ trật tự trong giờ học. - Giáo dục HS không ăn quà trong giờ ra chơi. - Giữ vệ sinh trường lớp. - Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân công. - Giáo dục HS thái độ khi tham gia th
Tài liệu đính kèm: