Giáo án môn Toán Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017

THỨ NGÀY BUỔI TIẾT TÊN BÀI DẠY

Hai Sáng 2 Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000,

Ba Sáng 3 Tính chất kết hợp của phép nhân

Tư Chiều 1 Nhân với số có tận cùng là chữ số 0

Năm Sáng 1 Đề-xi-mét vuông

Sáu Sáng 2 Mét vuông

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG MÔN TOÁN TUẦN 11
***&***
THỨ
NGÀY
BUỔI
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Hai 
07/11/2016
Sáng
2
Nhân với 10, 100, 1000,Chia cho 10, 100, 1000,
Ba 
08/11/2016
Sáng
3
Tính chất kết hợp của phép nhân
Tư 
09/11/2016
Chiều
1
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Năm 
10/11/2016
Sáng
1
Đề-xi-mét vuông
Sáu 
11/11/2016
Sáng
2
Mét vuông
Thứ hai 
NS: 06/11/2016
ND: 07/11/2016
NHÂN VỚI 10, 100, 1000,CHIA CHO 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép nhân với một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, HSNK làm bài 1 a (cột 3) ,b (cột 3), bài 2(3 dòng cuối).
 - Thực hiện phép nhân với một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
 - HS chú ý nghe giảng, cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Bảng phụ 
 2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy-học:
 1. Ổn định: 
6
 2. KTBC: - GV gọi 2 HS điền
125 x 6 = x 125
9
364 x 9 = x 364
 - GV nhận xét
 - GV nhận xét chung
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa, HS ghi tựa bài vào vở
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HD HS Nhân với 10, 100, 1000...chia cho 10, 100, 1000...
a.Nhân một số tự nhiên với 10:
- GV ghi VD: 35 x 10 = ?
- GV gọi HS nêu tính chất giao hoán
+ 10 gồm mấy chục?
+ 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
+ 35 chục bằng bao nhiêu?
+ Vậy 35 x 10 bằng bao nhiêu?
+ Em có nhân xét gì về kết quả của phép nhân?
b.Chia soá troøn chuïc cho 10:
- GV ghi VD: 350 : 10 = ? (tương tự)
c.Höôùng daãn nhaân moät soá soá töï nhieân vôùi 100, 1000 ., chia moät soá troøn traêm, nghìn .cho 100, 1000 
- GV höôùng daãn HS töông töï nhö nhaân moät soá töï nhieân vôùi 10, chia moät soá troøn traêm, nghìn ., cho 100, 1000
*GV keát luaän : 
- Khi nhaân moät soá töï nhieân vôùi 10, 100,1000, ta chæ vieäc vieát theâm moät, hai , ba .chöõ soá 0 vaøo beân phaûi soá ñoù. 
- Khi chia moät soá troøn chuïc, traêm, nghìn . cho 100, 1000 ta chæ vieäc xoaù bôùt moät, hai , ba .chöõ soá 0 vaøo beân phaûi soá ñoù.
2.Thực hành: 
*BT1: HSNK: BT1a( cột 3), BT1b( cột 3)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV gọi HS nối tiếp nhau nêu
- GV nhận xét
*BT2: HSNK: BT2( 3 dòng cuối).
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn 300 kg = . tạ 
Cách làm: 
Ta có: 100kg = 1 tạ
Nhẩm: 300: 3= 3 tạ
Vậy: 300 kg = 3 tạ
- GV yêu cầu HS điền SGK, 6 HS làm bảng
- GV nhận xét 
- HS quan sát
35 x 10 = 10 x 35
+ 1 chục.
+ 35 chục.
+ 350.
+ 35 x 10 = 10 x 35 = 350
+ Kết quả là thừa số 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải.
- HS nêu: Khi nhaân moät soá vôùi 10 ta chæ vieäc vieát theâm moät chöõ soá 0 vaøo beân phaûi soá ñoù.
- HS suy nghó 
-Khi chia soá troøn chuïc cho 10 ta chæ vieäc bôùt ñi moät chöõ soá 0 ôû beân phaûi soá ñoù 
-HS nêu lại.
- HS đọc
a. 18 x 10 = 180 ; 82 x 100 = 8200
 18 x 100 = 1800 ; 75 x 1000 = 75000
 18 x 1000 = 1800 ; 19 x 10 = 190
	256 x 1000 = 256000
	302 x 10 = 3020
 400 x 100 = 40000
b. 9000 : 10 = 900 ; 6800 : 100 = 68
 9000 : 100 = 90 ; 420 : 10 = 42
 9000 : 1000 = 9 ; 2000 : 1000 = 2
 20020 : 10 = 2002 
 200200 : 100 = 2002
 2002000 : 1000 = 2002
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS quan sát
70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
- HS nhận xét
4. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học
************************
Thứ ba 
NS: 07/11/2016
ND: 08/11/2016
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. HSNK làm bài 1b, bài 2b, bài 3.	
 - Bước đầu biết dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực vận hành tính.
 - HS chú ý nghe giảng,cẩn thận khi làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Bảng phụ 
 2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy-học:
 1. Ổn định:
 2. KTBC: - GV gọi 2 HS điền kết quả
 27 x 10 = 270 300 : 100 = 3
 72 x 100 = 7200 640 : 10 = 64
 - GV nhận xét
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa, HS ghi tựa bài vào vở
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giôùi thieäu tính chaát keát hôïp cuûa pheùp nhaân: 
- GV ghi ví dụ 
- GV yêu cầu HS tính rồi so sánh
- GV đưa bảng so sánh
- GV viết (a x b) x c = a x (b x c)
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn lên bảng lớp, giới thiệu và hướng dẫn cách làm bài.
- GV cho lần lượt giá trị của a; b; c
- GV gọi HS so sánh kết quả 
(a x b) x c và a x (b x c).
- GV nêu:+ a x (b x c) gọi là một số nhân với 1 tích.
 + (a x b)x c gọi là một tích nhân với 1 số.
 + Đây là phép nhân có 3 thừa số: Biểu thức bên trái là một tích nhân với một số, nó được thay thế bằng phép nhân giữa số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
- GV hướng dẫn viết (a x b) x c = a x (b x c )
- GV kết luận:* Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
2. Thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vở, 4 HS lên bảng
- GV nhận xét
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vở, 4 HS lên bảng
- GV nhận xét
Bài 3: HSNK
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV phân tích, 1 HS làm bảng
- GV nhận xét 
- HS quan sát
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
 6 x 4 2 x 12
 24 = 24
- HS tính và so sánh
- HS đọc
- 3 HS tính giá trị biểu thức
 (a x b ) x c và a x ( b x c)
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
3
4
5
(3x 4) x 5= 60
3x(4x5)= 60
5
2
3
(5 x 2)x3 = 30
5x(2x3)= 30 
4
6
2
(4 x 6)x2 = 48
4x(6x2)= 48
+ Đều bằng nhau
- HS nghe
- HS quan sát
- 
HS nghe và nhắc lại
- HS đọc yêu cầu
a. 4 x 5 x 3 3 x 5 x 6
 C1 4 x (5 x 3) C1 3 x (5 x 6)
 = 4 x 15 = 60 = 3 x 30 = 90
 C2 (4 x 5) x 3 C2 (3 x 5) x 6
 = 20 x 3 = 60 = 15 x 6 = 90
b.HSNK 5 x 2 x 7 3 x 4 x 5
 C1 5 x (2 x 7) C1 3 x (4 x 5)
 = 5 x 14 = 70 = 3 x 20 = 60
 C2 (5 x 2) x 7 C2 (3 x 4) x 5
 = 10 x 7 = 70 = 12 x 5 = 60
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
a. 13 x 5 x 2 5 x 2 x 34
 = 13 x 10 = 130 = 10 x 34 =340
b.HSNK 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2
 = 2 x 5 x 26 = 5 x 2 x 9 x 3
 = 10 x 26 = 260 = 10 x 27 = 270
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
Số học sinh của 1 phòng là:
 15 x 2 = 30 (học sinh)
Số học sinh của 8 phòng là:
 30 x 8 = 240 (học sinh)
 Đáp số: 240 học sinh
- HS nhận xét
4. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học
******************************
Thứ tư 
NS: 08/11/2016
ND: 09/11/2016
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 
I. Mục tiêu:
 - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0, vận dụng để tính nhanh, tính
nhẩm. HSNK làm bài 3, bài 4.	
 - HS biết cách đặt tính.
 - HS chú ý nghe giảng,cẩn thận khi làm bài 
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Bảng phụ 
 2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy-học:
 1. Ổn định: 
 2. KTBC: - GV gọi 2 HS lên làm
 8 x 5 x 9 6 x 4 x 25
 = 40 x 9 = 360 = 6 x 100 = 600
 - Nêu cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000,?
 - Nêu cách chia nhẩm với 10, 100, 1000,?
 - GV nhận xét
 - GV nhận xét chung
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa, HS ghi tựa bài vào vở
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hướng dẫn cách thực hiện phép nhân các số có tận cùng bằng 0 :
GV ghi Ví dụ 1: 1324 x 20 = ?
GV hướng dẫn cách nhân
1324 x (2 x 10)=(1324 x 2) x 10
 = 2648 x 10
 = 26480
+ Em có nhận xét gì về kết quả vừa tìm được?
GV hướng dẫn cách đặt tính và tính
x
 1324
 20
 26480p
GV ghi Ví dụ 2: 230 x 70 = ?
x
 230
 70
 16100
GV quan sát, nhận xét, khen
2. Thực hành :
Bài 1,2: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS làm vở, 6 HS lên bảng
GV nhận xét
Bài 3:HSNK
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV phân tích, 1 HS làm bảng
GV nhận xét
Bài 4: HSNK
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV phân tích, 1 HS làm bảng
GV nhận xét, khen 
HS quan sát
HS quan sát, tính và nêu kết quả
+ Kết quả chính là 2648 thêm một số 0 vào bên phải.
HS quan sát
HS thực hiện tính
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện
x
x
1. a 1342 2. a 1326
 40 300
 53680 397800
x
x
 b 13546 b 3450
 30 20
 406380 69000
x
x
 c 5642 b 1450
 200 800
 1128400 1160000
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện
 Số kg 30 bao gạo là:
 50 x 30 = 1500 (kg)
 Số kh 40 bao ngô là:
 60 x 40 = 2400 (kg)
 Số kg gạo và ngô là:
 1500 + 2400 = 3900 (kg)
 Đáp số: 3900 kg
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện
Chiều dài tấm kính là:
 30 x 2 = 60 (cm)
Diện tích tấm kính là:
 60 x 30 = 1800 (cm2)
Đáp số: 1800 cm2
HS nhận xét
4. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học
************************	
Thứ năm 
NS: 08/11/2016
ND: 10/11/2016
ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
 - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. Biết được 1dm2 = 100cm2. HSNK làm bài 4, bài 5.
 - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.	
 - HS chú ý nghe giảng, cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Bảng phụ, hình SGK trang 63
 2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy-học:
 1. Ổn định: 
 2. KTBC: - GV gọi 2 HS lên tính
x
x
 270 4300
 30 200
 8100 860000
 - GV nhận xét
 - GV nhận xét chung
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa, HS ghi tựa bài vào vở
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
`1. Giới thiệu đề-xi-mét vuông
GV giới thiệu: Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV yêu cầu HS quan sát
GV giới thiệu: Đề-xi-mét vuông
là diện tích hình vuông có cạnh 1 dm2
GV hướng dẫn cách đọc
GV hướng dẫn cách viết: dm2
+ Vậy 1dm2 bằng bao nhiêu cm2?
GV ghi 1dm2 = 100cm2
2. Thực hành
Bài 1: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS đọc thầm, 4 HS đọc 
GV nhận xét
Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS điền SGK, 3 HS viết bảng lớp 
GV nhận xét
Bài 3: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS điền SGK, 6 HS điền bảng lớp 
GV nhận xét
Bài 4: HSNK
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS điền SGK, 4 HS điền bảng lớp 
GV nhận xét
Bài 5:HSNK 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu 4 HS nêu, giải thích
GV nhận xét 
HS nghe
HS chuẩn bị hình vuông cạnh 1 dm
HS quan sát hình trang 63
HS nghe
HS đọc
HS quan sát, viết
+ 100cm2
HS đọc
\
HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện
+. Ba mươi hai đề-xi-mét vuông.
 . Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông.
 . Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét 
 vuông.
 . Bốn trăm bốn mươi hai nghìn đề-xi-mét vuông.
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện
+ 812dm2; 1969dm2; 2812dm2
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện
1dm2 = 100cm2 100cm2 = 1dm2
48dm2 = 4800cm2 2000cm2 = 20dm2
1997dm2 = 199700cm2 9900cm2 = 99dm2
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện
210cm2 19dm250cm2
6dm23cm2 = 603cm2 2001cm2 < 20dm210cm2
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện
S
Đ
a. b. 
S
S
c. d. 
HS nhận xét
4. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học
************************	
Thứ sáu 
NS: 09/11/2016
ND: 11/11/2016
MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
 - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích. Biết được 1m2 = 100dm2 . HSNK làm bài 2 cột 2, bài 4.
 - Đọc, viết được “mét vuông”, “m2”. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
 - HS chú ý nghe giảng, cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên: Bảng phụ, hình SGK trang 64
 2. Học sinh: Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy-học:
 1. Ổn định: 
 2. KTBC: - GV gọi 2 HS điền
 508dm2 = 50800cm2 4800cm2 = 48dm2
 4dm2 = 400cm2 2100cm2 = 21dm2
 - GV nhận xét
 - GV nhận xét chung
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa, HS ghi tựa bài vào vở
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu mét vuông
GV giới thiệu: Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV yêu cầu HS quan sát
GV giới thiệu: Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1m
GV hướng dẫn cách đọc
GV hướng dẫn cách viết: m2
+ Vậy 1m2 bằng bao nhiêu dm2?
GV ghi 1m2 = 100dm2
2. Thực hành
Bài 1:
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS đọc thầm, 4 HS đọc 
GV nhận xét
Bài 2: HSNK cột 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV yêu cầu HS điền SGK, 8 HS viết bảng lớp 
GV nhận xét
Bài 3: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV phân tích, HS làm vở
GV nhận xét
Bài 4:HSNK
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV phân tích, 1 HS làm bảng
GV nhận xét 
HS nghe
HS chuẩn bị hình vuông cạnh 1 m
HS quan sát hình trang 64
HS nghe
HS đọc
HS quan sát, viết
+ 100dm2.
HS đọc
HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện
+. 2005m2
 . Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông.
 . Tám nghìn sáu trăm mét vuông.
 . 28911m2
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện
1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2
1m2 = 10000cm2 10000cm2 = 1m2
400dm2 = 4m2 2110m2 = 211000dm2
15m2 = 150000cm2 10dm2 2cm2 = 1002cm2
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện
Diện tích 1 viên gạch là:
 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
 900 x 200 = 180000 (cm2) = 18 (m2)
 Đáp số: 18 m2
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện
 Diện tích hình 1 là:
 5 x 4 = 20 (cm2) 
 Diện tích hình 2 là:
 (15 - 4 - 6) x (5 - 3) = 10 (cm2)
	 Diện tích hình 3 là:
 6 x 5 = 30 (cm2)
 Diện tích miếng bìa là:
 20 + 10 + 30 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm2 
HS nhận xét
4. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_11_Lop_4.doc