A – Mục tiêu:
- Biết vẽ các đoạn thẳng theo các số đo độ dài cho trước.
- Biết cách đo độ dài và đọc kết quả đo.
- Biết ước lượng các số đo độ dài tương đối chính xác.
B - Đồ dùng dạy học:
Thước mét có vạch đến xăng ti mét.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 – KTBC:
2 – Dạy bài mới:
toán thực hành đo độ dài A – Mục tiêu: - Biết vẽ các đoạn thẳng theo các số đo độ dài cho trước. - Biết cách đo độ dài và đọc kết quả đo. - Biết ước lượng các số đo độ dài tương đối chính xác. B - Đồ dùng dạy học: Thước mét có vạch đến xăng ti mét. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 – KTBC: 2 – Dạy bài mới: Bài 1: (47) - HD cách vẽ. - Kiểm tra chéo lẫn nhau. - Đọc yêu cầu. - 3 Hs lên bảng viết bài. - Hs ở dưới lớp vẽ ra nháp. Bài 2: Phần a: - Gọi 1 số Hs đọc kết quả. Phần b, c: Hs đo trong nhóm rồi cử đại diện đọc kết quả? - Hs suy nghĩ và nêu cách vẽ. - Cả lớp dùng thước đo và ghi kết quả. Bài 3: - GV hướng dẫn cách ước lượng - Dùng mắt định ra bức tường cao bao nhiêu mét, dài bao nhiêu mét. - Dùng thước đo để so sánh kết quả. 3 – Củng cố, dặn dò: Giao bài tập về nhà. Toán Thực hành đo độ dài I - Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố các đo độ dài. + Củng cố cách so sánh số đo độ dài. + Củng cố cách đọc, cách viết số đo độ dài. II - Đồ dùng dạy học: Thước mét và ê ke to. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 - Kiểm tra bài cũ. 2 - Dạy bài mới: Bài 1 A - Gv hướng dẫn mẫu phần a. B - Gv hướng dẫn học sinh các tìm ra bạn cao nhất và bạn thấp nhất - Gv nhận xét cách làm. - Hs nêu cách làm. + Cách 1: Đổi các số đo đó ra cm rồi so sánh các số đo đó với nhau. + Cách 2: Vì số đo đều giống nhau là 1m nên chỉ cần so sánh số cm. Bài 2: - Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 5 -> 6 cm. - Hướng dẫn cách đo. + Bỏ dép, đứng sát tường. + 1 bạn dùng ê ke đặt cạnh góc vuông thứ hai sát đỉnh đầu. + 1 bạn đọc số đo trên thước - Gọi học sinh công bố kết quả. - Các nhóm đo luôn phiên cho nhau rồi ghi kết quả đo được ra giấy. - Xếp các kết quả đo được từ thấp đến cao. 3 - Củng cố, nhận xét giờ học. Toán Luện tập chung A - Mục tiêu: Củng cố cho HS về: Nhân chia trong bảng đã học. Quan hệ của 1 số đvđ độ dài thông dụng. Giả toán dạng: "Gấp một số lên nhiều lần" và " Tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị". B - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 - KT bài cũ: 2 - Dạy bài mới: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - Học sinh nêu miệng kết quả của các phép tính. Bài 2: Tính - Hs làm vào bảng con kết hợp chữa trên bảng lớp Bài 3: GV gợi ý để HS nhớ lại: 1m = 10dm 1m = 100cm. HD đổ 4m4dm = ? dm 4 m = 40 dm 4 dm = 4 dm Vậy 4m4dm = 40dm + 4 dm = 44 dm - HS lên bảng làm các phần còn lại. Bài 4: Tóm tắt Hs làm bài vào vở. Bài giải Số cây tổ 2 trồng được là: 25 x 3 = 75 (cây) Đáp số: 75 (cây) HS đo rồi nêu kd đo độ dài đoạn thẳng AB. Tính rồi vễ đoạn thẳng CD. 3 - Củng cố: NX giờ học 4 - Dặn dò: làm bài trong vở BT. Toán Kiểm tra định kỳ I - Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm kiến thức Toán của HS chủ yếu là các nd: + kỹ năng nhân, chia nhẩm trong bảng 6,7. + Nhận biết mqh giữa các đvđ độ dài thông dụng. + Giải toán theo một số dạng đã họp. II - Chuẩn bị: - GV: Phô tô cho mỗi học sinh 1 đề kiểm tra. - HS: Giấy kiểm tra. III - Các hoạt động dạy học: 1 - KT sự chuẩn bị của học sinh. 2 - Kiểm tra: - GV phát đề bài cho từng học sinh - GV đọc lại đề bài cho cả lớp soát lai: Đề bài: 1 - Tính nhẩm: 6x3 24:6 7x2 42:7 7x4 35:7 6x7 54:6 6x5 49:7 7x6 70:7 2 - Tính 12x7 86:2 20x6 99:3 3 - Điền dấu >, < , = 2m 20cm .... 2m 25cm 8m 62cm ... 8m 60 cm 4m50cm ... 450 cm 3m 5cm ... 300 cm 6m 60cm ... 6m 6cm 1m 10cm ... 110cm 4 - Chị nuôi được 12 con gà. Mẹ nuôi được gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà? 5 - Vẽ đường thẳng AB có độ dài 9 cm. Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/3 đọ dài đoạn AB. - HS làm bài. 4 - Chấm bài. Toán bài toán giải bằng hai phép tính. I – Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen với việc giải bài toán bằng hai phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. II - Đồ dùng dạy học: Các tranh vẽ trong SGK. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 – Bài toán 1: - GV đọc bài toán - Vẽ sơ đồ lên bảng Phần a: + Hàng dưới có mấy cái kèn. - HD: Đây là bài toán về tìm số lớn. - GV trình bày bài giải lên bảng Phần b: Cả hai hàng có mấy cái kèn? - GVHD: Đây là bài toán tìm tổng hai số: - GV trình bày bài giải lên bảng - GV nêu lại bài toán nhưng chỉ nêu 1 câu hỏi: “ Cả hai hàng có mấy cái kèn”. + Có 5 cai kèn Bài giải Hàng dưới có số kèn là: 3 + 2 = 5(cái kèn) Đáp số: 5(cái kèn) Bài giải Số kèn ở cả 2 hàng là: 3 + 5 = 8 (cái kèn) Đáp số: 8(cái kèn) 2 – Bài toán 2: - Gv đọc đâu bài - Vẽ sơ đồ: ? Bài toán yêu cầu tính gì? ? Muốn tính số cá ở cả hai bể cần tính số cá ở bể nào trước? - GV trình bày bài giải lên bảng Gv giải thích: đây là bài toá giải bằng hai phép tính. + Số cá ở cả hai bể + Bể thứ hai Bài giải Số cá ở bể thứ hai là: 4 + 3 = 7 (con) Số cá ở cả hai bể là: 4 + 7 = 11 (con) Đáp số: 11 con 3 – Thực hành: Bài 1: Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ. HS giải vào vở nháp 1 HS lên bảng giải Bài giải Em có số bưu ảnh là: 15 – 7 = 8 (cái) Cả hai anh em có số bưu ảnh là: 15 + 8 = 23 (cái) Đáp số: 23 (bưu ảnh) Bài 2: Hs vẽ sơ đồ và giải vào vở - GV chấm, chữa bài Bài giải Số lít dầu ở thùng thứ nhất là: 18 + 6 = 24 (lít) Số lít dầu ở thùng thứ hai là: 18 + 24 = 42 (lít) Đáp số: 42 (lít) 4 – Củng cố, dặn dò - Nhận xét, đánh giá giờ học.
Tài liệu đính kèm: