Giáo án môn Toán 4 (chuẩn kiến thức)

MÔN TOÁN

I. Hướng dẫn chung:

II. Hướng dẫn cụ thể:

Hướng dẫn thực hiện theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn toán lớp 5 được cụ thể như sau:

 

doc 19 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 682Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 4 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an đến diện tích.
Bài 1
Bài 2
Luyện tập chung (tr. 31)
Biết:
- So sánh các phân số, tính gí trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Bài 1
Bài 2 (a,d)
Bài 4
7
Luyện tập chung (tr. 32)
Biết:	
- Mối quan hệ giữa: 1 và 1/10, 1/10 và 1/100, 1/100 và 1/1000.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến trng bình cộng.
Bai 1,
Bài 2,
Bài 3.
Khái niệm số thập phân
(tr.33)
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
Bài 1, 
Bài 2.
Khái niệm số thập phân (tt)
(tr. 36)
Biết:
- Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
Bài 1, 
Bài 2.
Hàng của số thập. Đọc, viết số thập phân
(tr. 37) 
Biết:
- Tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
Bài 1, 
Bài 2(a,c)
Luyện tập 
(tr. 38)
Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
Bài 1, 
Bài 2(3 phân số thứ: 2,3,4)
Bài 3.
8
Số thập phân bằng nhau
(tr. 40)
Biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
Bài 1, 
Bài 2.
So sánh hai số thập phân
(tr. 41)
Biết:
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Bài 1, 
Bài 2.
Luyện tập
(tr. 43)
Biết:
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3, 
Bài 4(a).
Luyện tập chung
(tr. 43)
Biết:
- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3, 
Bài 4(a).
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
(tr. 44)
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3.
9
Luyện tập
(tr. 44)
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3, 
Bài 4(a,c).
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
(tr. 45)
Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Bài 1, 
Bài 2 (a), 
Bài 3, 
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
(tr. 46)
Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
Bài 1, 
Bài 2, 
Luyện tập chung
(tr. 47)
Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lương dưới dạng số thập phân.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3, 
Luyện tập chung 
(tr. 48)
Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3, 
Bài 4.
10
Luyện tập chung
(tr. 48)
Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3, 
Bài 4.
Kiểm tra định kì (Giữa học kì I)
Tập trung vào kiểm tra:
- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”.
Cộng hai số thập phân (tr. 49)
Biết: 
- Cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
Bài 1(a,b), 
Bài 2(a,b), 
Bài 3, 
Luyện tập (tr. 50) 
Biết:
- Cộng các số thập phân.
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.
Bài 1, 
Bài 2(a,c), 
Bài 3, 
Tổng nhiều số thập phân (tr. 51)
Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 1(a,b), 
Bài 2, 
Bài 3(a,c), 
11
Luyện tập (tr. 52)
Biết: 
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
Bài 1, 
bài 2(a,b), 
bài 3(cột 1), 
bài 4.
Trừ hai số thập phân (tr. 53)
Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
Bài 1(a,b), 
bài 2(a,b), 
bài 3, 
Luyện tập (tr. 54)
Biết: 
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
Bài 1, 
Bài 2(a,c), 
Bài 4.
Luyện tập chung (tr. 55) 
Biết:
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3, 
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên (tr. 55)
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Bài 1, 
Bài 3,
12
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,  
(tr. 57)
Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Bài 1, 
Bài 2, 
Luyện tập 
(tr. 58)
Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
Bài 1(a), 
Bài 2(a,b), 
Bài 3, 
Nhân một số thập phân với một số thập phân
(tr. 58)
Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
Bài 1(a,c), 
Bài 2, 
Luyện tập 
(tr. 60)
Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; 
Bài 1, 
Luyện tập 
(tr. 61)
Biết: 
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
Bài 1, 
Bài 2, 
13
Luyện tập chung 
(tr. 61)
Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 4(a).
Luyện tập chung 
(tr. 62)
Biết:
- thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3(b), 
Bài 4.
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
(tr. 63)
- Biết thực hiên phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
Bài 1, 
Bài 2, 
Luyện tập 
(tr. 64)
Biết chia một số thập phân cho số tự nhiên.
Bài 1, 
Bài 3, 
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, 
(tr. 64)
Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
Bài 1, 
Bài 2(a,b), 
Bài 3, 
14
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân (tr. 67)
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tim được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
Bài 1(a), 
Bài 2, 
Luyện tập 
(tr. 68)
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
Bài 1, 
Bài 3, 
Bài 4.
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
(tr. 69)
Biết:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải toán giải toán có lời văn.
Bài 1, 
Bài 3, 
Luyện tập 
(tr. 70)
Biết: 
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3, 
Chia một số thập phân cho một số thập phân (tr. 71)
Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
Bài 1(a,b,c), 
Bài 2, 
15
Luyện tập 
(tr. 72)
Biết: 
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
Bài 1(a,b,c), 
Bài 2(a), 
Bài 3, 
Luyện tập chung 72)
Biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
Bài 1(a,b,c), 
Bài 2(cột 1), 
Bài 4(a,c).
Luyện tập chung 
(tr. 73)
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
Bài 1(a,b,c), 
Bài 2(a), 
Bài 3, 
Tỉ số phần trăm
(tr. 73)
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
Bài 1, 
Bài 2, 
Giải toán về tỉ số phần trăm
(tr. 75)
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
Bài 1, 
Bài 2(a,b), 
Bài 3, 
16
Luyện tập 
(tr. 76)
Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
Bài 1, 
Bài 2, 
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
(tr. 76)
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
Bài 1, 
Bài 2, 
Luyện tập 
(tr. 77)
- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
Bài 1(a,b), 
Bài 2, 
Bài 3, 
Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
(tr. 78)
Biết: 
- Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
Bài 1, 
Bài 2, 
Luyện tập
(tr. 79)
Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
Bài 1(b), 
Bài 2(b), 
Bài 3(a), 
17
Luyện tập chung
(tr.79) 
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bài 1(a), 
Bài 2(a), 
Bài 3, 
Luyện tập chung
(tr. 80)
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3, 
Giới thiệu máy tính bỏ túi
(tr. 81)
Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3, 
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
(tr. 82)
Biết sử dụng máy để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
Bài 1 (dòng 1,2), 
Bài 2 (dòng 1,2), 
Bài 3 (a,b), 
Hình tam giác
(tr. 85)
Biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
Bài 1, 
Bài 2, 
18
Diện tích hình tam giác
(tr. 87)
Biết diện tích hình tam giác.
Bài 1, 
Luyện tập
(tr. 88)
Biết: 
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3, 
Luyện tập chung
(tr. 89)
Biết: 
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
Phần 1
Phần 2: Bài 1,2.
Kiểm tra cuối học kì I
Tập trung vào kiểm tra:
- Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Giải bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác.
Hình thang
(tr. 91)
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 4.
19
Diện tích hình thang
(tr. 93)
Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
Bài 1(a), 
Bài 2(a), 
Luyện tập
(tr. 94)
Biết tính diện tích hình thang.
Bài 1, 
Bài 3(a).
Luyện tập chung
(tr. 95)
Biết:
- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
Bài 1, 
Bài 2 
Hìnhvtrong, đường tròn
(tr. 96)
- Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.
Bài 1, 
Bài 2 
Chu vi hình tròn
(tr. 97)
Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế vê chu vi hình tròn.
Bài 1(a,b), 
Bài 2(c), 
Bài 3.
20
Luyện tập
(tr. 99)
Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
Bài 1(a,c), 
Bài 2, 
Bài 3(a)
Diện tích hình tròn
(tr. 99)
Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
Bài 1(a,b), 
Bài 2(a,b), 
Bài 3
Luyện tập
(tr. 100)
Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn.
Bài 1, 
Bài 2, 
Luyện tập chung
(tr. 100)
Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
(tr. 101)
Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
Bài 1, 
21
Luyện tập về tính diện tích 
(tr. 103)
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Bài 1, 
Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo) (tr. 104)
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Bài 1, 
Luyện tập chung
(tr. 106)
Biết:
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
Bài 1, 
Bài 3
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
(tr. 107)
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Bài 1, 
Bài 3
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
(tr. 109)
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 1, 
22
Luyện tập
(tr. 110)
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
Bài 1, 
Bài 2, 
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
(tr. 111)
Biết:
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Bài 1, 
Bài 2, 
Luyện tập
(tr. 112)
Biết:
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3
Luyện tập chung
(tr. 113)
Biết:
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
Bài 1, 
Bài 3
Thể tích của một hình (tr. 114)
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
Bài 1, 
Bài 2 
23
Xăng –ti- mét khôi. Đề-xi-mét khối
(tr. 116)
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Bài 1, 
Bài 2(a)
Mét khối
(tr. 117)
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
Bài 1, 
Bài 2, 
Luyện tập
(tr. 119)
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị thể tích, so sánh các số đo thể tích.
Bài 1(a,b dòng 1,2,3), 
Bài 2, 
Bài 3(a,b)
Thể tích hình hộp chữ nhật
(tr. 120)
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
Bài 1, 
Thể tích hình lập phương
(tr. 122)
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài toán liên quan.
Bài 1, 
Bài 3
24
Luyện tập chung
(tr. 123)
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
Bài 1, 
Bài 2(cột1), 
Luyện tập chung
(tr. 124)
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
Bài 1, 
Bài 2, 
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
(tr. 125)
- Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3
Luyện tập chung
(tr. 127)
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
Bài 2(a), 
Bài 3
Luyện tập chung
(tr. 128)
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Bài 1(a,b), 
Bài 2, 
25
Kiểm tra định kì (giữa học kì II)
Tập trung vào việc kiểm tra:
- Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
Bảng đơn vị đo thời gian
(tr. 129)
Biết: 
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3(a)
Cộng số đo thời gian (tr. 131)
Biết:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
Bài 1(dòng 1,2), 
Bài 2, 
Trừ số đo thời gian
(tr. 133)
Biết:
- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
Bài 1, 
Bài 2, 
Luyện tập
(tr. 134)
Biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
Bài 1(b), 
Bài 2, 
Bài 3
26
Nhân số đo thời gian với một số
(tr. 135)
Biết:
- Thực hiện phép nhân số đô thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
Bài 1, 
Chia số đo thời gian cho một số
(tr. 136)
Biết:
- Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.
Bài 1, 
Luyện tập
(tr. 137)
Biết:
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
Bài 1(c,d), 
Bài 2(a,b), 
Bài 3
Bài 4
Luyện tập chung
(tr. 137)
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
Bài 1, Bài 2a, 
Bài 3, 
Bài 4 (dòng1,2).
Vân tốc
(tr. 138)
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
Bài 1, 
Bài 2, 
27
Luyện tập
(tr. 139)
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3
Quãng đường
(tr. 140)
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
Bài 1, 
Bài 2, 
Luyện tập
(tr. 141)
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
Bài 1, 
Bài 2, 
Thời gian
(tr. 142)
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
Bài 1(cột 1,2), 
Bài 2, 
Luyện tập
(tr. 143)
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3
28
Luyện tập chung
(tr. 144)
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 1, 
Bài 2, 
Luyện tập chung
(tr. 144)
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển ngược chiều trong cùng một thời gian.
Bài 1, 
Bài 2, 
Luyện tập chung
(tr. 145)
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Bài 1, 
Bài 2 
Ôn tập về số tự nhiên
(tr. 147)
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3(cột 1)
Bài 5
Ôn tập về phân số
(tr. 148)
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
Bài 1, 
Bài 2, 
Bài 3(a,b)
Bài 4.
29
Ôn tập về phân số (tie

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN CKT.doc