Giáo án môn Tin học Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (TIẾT 1)

I. Mục đích yêu cầu:

- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính.

- Biết được bộ phận nào là quan trọng nhất của máy tính.

- Biết được sự phong phú về hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay.

Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Nhận biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình.

- Nhận biết mô hình hoạt động của máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Giáo án.

 - Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.

 - Học sinh: Vở ghi và bút ghi.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. ổn định lớp:

 Báo cáo sĩ số:

 Tên học sinh vắng mặt:

2. Kiểm tra bài cũ

3. Dạy bài mới:

 Chúng ta đã được học về máy tính, nhưng chúng ta có biết lịch sử ra đời của máy tính và hiện nay nó đã được cải tiến như thế nào không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết điều đó.

* Các hoạt động:

a. Hoạt động 1: Máy tính xưa và nay:

 - Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m2 (H2- trang 5)

 - Máy tính ngày nay nặng khoảng 15kg, chiếm diện tích 0.5 m2.

 - Máy tính ngày nay nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn

Hỏi: Các em đã biết khá nhiều về máy tính rồi thế nhưng em có biết nhiệm vụ từng bộ phận của máy tính không?

b. Hoạt động 2:

Nhắc lại câu hỏi: Các bộ phận của máy tính làm nhiệm vụ gì?

Hỏi: Bộ phận nào của máy tính quan trọng nhất?

- ổn định.

- Lắng nghe.

- Quan sát, ghi bài.

- Lắng nghe câu hỏi.

- Thảo luận – trả lời.

+ Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào để máy tính xử lí.

+ Phần thân máy: Thực hiện quá trình xử lí.

+ Màn hình: Đưa thông tin ra sau khi xử lí.

- Nghe rút kinh nghiệm – ghi bài.

- Trả lời câu hỏi.

 + Phần thân máy.

- Lắng nghe.

 

doc 128 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 788Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
 Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy đặt tay lên ảnh bàn phím và trình bày cách đặt tay lên hàng phím dưới.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới
Để thao tác thành thục với phím Shift mà ta đã được học thì bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta luyện tập về vấn đề này.
* Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: 
 Hỏi HS nhiệm vụ của phím shift - cách đặt tay lên phím shift:
MT: Nhắc cho HS nắm được nhiệm vụ của phím shift và cách đặt tay lên phím shift.
b. Hoạt động 2: Thực hành
MT: Hs biết cách khởi động phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập.
- Cách thực hiện:
 + Khởi động phần mềm Word để luyện tập.
 + Đưa nội dung thực hành.
- GV hướng dẫn.
- Hs thực hành.
- Quan sát và sửa lỗi
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Quan sát.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Khái quát cách sử dụng phím Shift.
- Về nhà luyện tập lại cách gõ phím.
__________________________________________________________________
TUẦN 16
Ngày soạn: 10/12/2011
BÀI 4: ÔN LUYỆN GÕ (TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn luyện cách gõ và kĩ năng gõ các từ đơn giản có kết hợp với phím Shift để gõ các chữ in hoa
- Nắm được nguyên tắc đặt tay lên bàn phím để thực hành.
- Nắm vững được cách đặt hai bàn tay lên các hàng phím.
- Gõ được tất cả các phím có trên bàn phím (kể cả những kí hiệu đặc biệt).
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
 Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
- ổn định lớp.
- Hỏi: Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím cơ bản?
- Nhận xét – ghi điểm.
- Hỏi: Cách sử dụng phím Shift.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới
Để củng cố lại những gì ta đã được học thì buổi học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại về cách gõ phím.
* Các hoạt động:
 a. Hoạt động 1: Nhắc lại:
 - Nhắc lại cách đặt tay lên các hàng phím trên bàn phím.
 - Nhắc lại cách dùng phím Shift để gõ chữ hoa và các kí hiệu đặc biệt trên bàn phím.
 b. Hoạt động 2: Thực hành:
 - Đưa nội dung thực hành.
 - Hướng dẫn thực hành.
 - Quan sát học sinh thực hành.
 - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.
 - Tuyên dương những tổ, cá nhân thực hành tốt.
- Trả lời câu hỏi.
+ Có 5 hàng phím cơ bản:
* Hàng phím trên.
* Hàng phím dưới.
* Hàng phím cơ sở.
* Hàng phím số.
* Hàng phím chứa phím cách.
- Nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- Quan sát + lắng nghe.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Như vậy sau khi học xong bài này các em phải biết gõ các phím ở các hàng phím.
 - Về nhà ôn luyện thêm để có thể gõ thành thạo.
__________________________________________________________________
	Ngày soạn: 10/12/2011
BÀI 4: ÔN LUYỆN GÕ (TIẾT 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn luyện cách gõ và kĩ năng gõ các từ đơn giản có kết hợp với phím Shift để gõ các chữ in hoa
- Nắm được nguyên tắc đặt tay lên bàn phím để thực hành.
- Nắm vững được cách đặt hai bàn tay lên các hàng phím.
- Gõ được tất cả các phím có trên bàn phím (kể cả những kí hiệu đặc biệt).
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
 Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
- ổn định lớp.
- Hỏi: Cách sử dụng phím Shift.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới
Để củng cố lại những gì ta đã được học thì buổi học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em ôn tập lại về cách gõ phím.
* Các hoạt động:
 a. Hoạt động 1: Nhắc lại:
 - Nhắc lại cách đặt tay lên các hàng phím trên bàn phím.
 - Nhắc lại cách dùng phím Shift để gõ chữ hoa và các kí hiệu đặc biệt trên bàn phím.
 b. Hoạt động 2: Thực hành:
 - Đưa nội dung thực hành.
NHO VIET BAC
Ta ve, minh co nho ta
Ta ve, ta nho nhung hoa cung nguoi.
Rung xanh hoa chuoi do tuoi
Deo cao nang anh dao gai that lung.
Ngay xuan mo no trang rung
Nho nguoi dan non chuot tung soi dang.
Ve keu rung phach do vang
Nho co em gai hai mang mot minh.
Rung thu trang roi hoa binh
Nho ai tieng hat an tinh thuy chung.
TIENG HO TREN SONG
	Dieu ho cheo thuyen cua chi Gai vang len. Toi nghe nhu co con gio chieu thoi nhe nhe qua dong, roi vut bay cao. Doi canh than tien nhu nang toi bay len lo lung, dua den nhung ben bo xa la. Truoc mat toi, vua hien ra con song giong nhu song Thu Bon tu ngang troi chay lai...
	VO QUANG
 - Hướng dẫn thực hành.
 - Quan sát học sinh thực hành.
- Tuyên dương những tổ, cá nhân thực hành tốt.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- Quan sát + lắng nghe.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.
- Như vậy sau khi học xong bài này các em phải biết gõ các phím ở các hàng phím.
 - Về nhà ôn luyện thêm để có thể gõ thành thạo.
__________________________________________________________________
NHẬN XÉT CỦA TTCM
NHẬN XÉT CỦA BGH
TUẦN 17
Ngày soạn: 17/12/2011
ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ lại những kiến thức mà mình đã được học trước đó.
- Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thực hành cho tốt.
- Có thái độ thực hành nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
 Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Trong buổi học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em hệ thống lại những kiến thức mà mình đã được học từ đầu năm cho đến giờ.
* Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Chương 1
 + Các dạng của thông tin gồm
 + Các bộ phận của máy tính.
 + Các thiết bị lưu trữ máy tính.
b. Hoạt động 2: Chương 2
 + Cách khởi động phần mềm paint
 + Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
 + Cách sao chép hình.
 + Cách vẽ hình Elíp, hình tròn.
 + Cách vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì.
c. Hoạt động 3: Chương 3
 + Cách gõ mười ngón, gõ các từ đơn giản.
 + Cách sử dụng phím Shift.
- Lắng nghe.
- Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- 4 bộ phận: bàn phím, màn hình, thân máy, chuột.
- Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD, đĩa Flash (USB)
- Lắng nghe – trả lời.
- Nhắp 2 lần chuột trái lên biểu tượng Paint.
- Lắng nghe – trả lời.
- Lắng nghe.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ thực hành.
- Về nhà xem lại bài để buổi tới làm bài thi 
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 17/12/2011
ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ lại những kiến thức mà mình đã được học trước đó.
- Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thực hành cho tốt.
- Có thái độ thực hành nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
 Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Thực hành: luyện gõ nội dung sau
CHI EM
Cai ngu may ngu cho ngoan
De chi trai chieu, buong man cho em.
Choi ngoan mau quet sach them,
Hon bi thuc doi lim dim chan tuong.
Dan ga ngoan cho ra vuon,
Luong rau tay me moi uom dau hoi.
Me ve, tran uot mo hoi,
Nhin hai cai ngu chung loi hat ru.
TRAN DAC TRUNG
DEM TRANG BEN HO TAY
Ho ve thu, nuoc trong vat, menh mong. Trang toa sang roi vao cac gon song lan tan. Thuyen ra khoi bo thi hay hay gio dong nam, song vo rap rinh. Mot lat, thuyen vao gan mot dam sen. Bay gio, sen tren ho da gan tan nhung van con lo tho may doa hoa no muon. Mui huong dua theo chieu gio ngao ngat.
	PHAN KE BINH
- Sửa sai cho học sinh
- Nhận xét quá trình thực hành
- Lắng nghe.
Thực hành theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- Thực hành theo yêu cầu của GV.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ thực hành.
- Về nhà xem lại bài để buổi tới làm bài thi. 
__________________________________________________________________
TUẦN 18
Ngày soạn: 24/12/2011
KIỂM TRA HỌC KỲ I (2 TIẾT)
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố khắc sâu kiến thức trọng tâm đã học trong chương trình học kì I.
- Rèn luyện tư duy, kỹ năng làm bài
- HS nghiêm túc trong quá trình học và làm bài.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TIN HỌC
Khối 4
I/ Lý thuyết: ( 5 điểm) 
Câu 1: ( 3 điểm)
Có mấy bộ phận quan trọng của máy tính? Em hãy nêu chức năng của các bộ phận đó?
Câu 2: (2 điểm)
Em hãy trình bày các bước vẽ hình elíp? 
................................................................................
II/ Thực hành: ( 5 điểm)
Em hãy dùng các công cụ đã học trong phần mềm tập vẽ paint để vẽ và tô màu hình mẫu sau:
NHẬN XÉT CỦA TTCM
NHẬN XÉT CỦA BGH
TUẦN 19
Ngày soạn: 30/12/2011
CHƯƠNG IV: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4 (TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu:
+ HS biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học toán 4. Có thể tự khởi động và tự ôn luyện làm toán trên phần mềm.
+ Học sinh hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau và thực hiện đúng theo quy trình làm bài của phần mềm. 
+ Thông qua phần mềm, HS có ý thức và hiểu được ý nghĩa, tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người, trong đó có việc học các môn học cụ thể.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
- GV giảng giải: Phần mềm Cùng học toán 4, sẽ giúp em học và làm bài tập, ôn luyện các phép toán lớp 4. Phần mềm còn giúp em luyện các thao tác sử dụng chuột và bàn phím.
- Có rất nhiều hình thức học phần mềm cùng học toán 4, em có thể học 1 trong các hình thức nào?
*Hoạt động 2: Khởi động
 - Hướng dẫn HS cách khởi động phần mềm. Nháy đúp chuột lên biểu tượng 
- Sau khi mở phần mềm, GV để HS quan sát màn hình khởi động của phần mềm.
- Để luyện tập với phần mềm Cùng học toán 4, em phải thực hiện bước tiếp theo là gì?
- GV giới thiệu từng nút lệnh, mỗi nút lệnh ứng với 1 nội dung toán lớp 4. Khi thực hiện lệnh, nội dung kiến thức tương ứng được hiển thị ở giữa màn hình.
- Yêu cầu HS nháy chuột vào 1 số nút lệnh
- Để lựa chọn nội dung kiến thức học kỳ 1 và học kỳ 2 em thực hiện như thế nào?
- Cho HS thực hành chọn 1 số nút lệnh có nội dung kiến thức HK1 và nội dung kiến thức HK 2.
- HS nghe, tiếp thu
- HS suy nghĩ và trả lời
- 1 HS trả lời
- HS khác bổ sung:
+ Tự học và làm bài tập ở nhà.
+ Học theo nhóm
+ Học theo hướng dẫn của thầy cô
Nghe, hiểu
- HS nhận biết biểu tượng của phần mềm và thực hiện thao tác nháy đúp chuột lên biểu tượng 
- HS quan sát màn hình khởi động của phần mềm.
- Nháy chuột tại chữ Bắt đầu trên cánh cổng để mở màn hình chính và bắt đầu luyện tập.
- HS nghe, hiểu các nút lệnh trên màn hình chính.
- Nháy chuột vào 1 số nút lệnh trên màn hình
- Nháy chuột vào các nút lệnh bên trái để chọn nội dung kiến thức HK1, nháy chuột vào các nút lệnh bên phải để chọn nội dung kiến thức HK2.
- HS lựa chọn các nút lệnh theo hướng dẫn.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài để buổi tới làm bài thi. 
- Về nhà luyện tập với phần mềm Cùng học toán 4.
 -Tìm hiểu trước phần 3, 4 trong SGK
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 30/12/2011
CHƯƠNG IV: HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4 (TIẾT 2)
I. Mục đích yêu cầu:
+ HS biết được các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học toán 4. Có thể tự khởi động và tự ôn luyện làm toán trên phần mềm.
+ Học sinh hiểu và thao tác thành thạo các dạng toán khác nhau và thực hiện đúng theo quy trình làm bài của phần mềm. 
+ Thông qua phần mềm, HS có ý thức và hiểu được ý nghĩa, tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con người, trong đó có việc học các môn học cụ thể.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Luyện tập
- GV giới thiệu: Tuỳ thuộc vào dạng toán mà cách thể hiện các phép toán khác nhau. Tuy nhiên, các màn hình luyện tập có chung một số nút lệnh. Chúng ta cùng tìm hiểu về màn hình luyện tập nhé!
- Các em hãy quan sát trên màn hình luyện tập và cho biết những thông tin được thể hiện trên màn hình luyện tập?
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời 
- GV giảng giải: ý nghĩa của từng vùng thông tin trên màn hình luyện tập
- GV giảng giải: Cách làm bài
+ Tại vị trí điền số: Em có thể gõ số từ bàn phím hoặc nháy chuột vào các nút số có trên màn hình
+ Cũng như phần mềm học toán 3, em có thể nháy vào nút lệnh . Em hãy nhắc lại ý nghĩa của nút lệnh này và cho biết thông báo sau mỗi lần nháy nút?
+ Để kiểm tra bài làm của mình, em nháy vào nút nào?
+ Cho biết ý nghĩa của các nút lệnh: , , 
+ Mỗi khi làm xong 5 phép toán của 1 dạng toán, phần mềm sẽ hiện hộp thoại sau:
Em hãy cho biết ý nghĩa của việc lựa chọn 1 trong 2 thông báo: Có hoặc Không
*Hoạt động 2: Một số dạng toán cơ bản
- GV cho HS quan sát 1 số dạng toán trong SGK Tr. 56
- Em hãy cho biết các dạng toán được thể hiện trong SGK?
- GV theo dõi HS trả lời
- Nhận xét, đánh giá 
- Chốt 1 số dạng toán cơ bản
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS thực hành:
* Dạng toán: Ôn tập công, trừ các số có 5 chữ số
- Yêu cầu HS mở dạng toán cộng, trừ các số có 5 chữ số
- Quan sát, hướng dẫn, uốn nắn HS
- Nhận xét, đánh giá HS thực hành dạng toán này
* Dạng toán: Đọc và viết số tổng quát trong phạm vi số có 9 chữ số
- Quan sát, hướng dẫn, uốn nắn HS
- Nhận xét, đánh giá HS thực hành dạng toán này
- HS nghe, tiếp thu
- HS suy nghĩ trả lời
+ Màn hình luyện tập: Gồm những thông tin được thể hiện như sau: 
. Vùng phép toán cần thực hiện
. Điểm bài làm
. Các nút lệnh hướng dẫn, thông tin và thoát
. Các nút số
. Các nút lệnh
- HS khác bổ sung
- HS nghe, hiểu, ghi chép
- HS nghe, hiểu
+ Là nút lệnh trợ giúp. Mỗi lần nháy nút này, em bị trừ 1 điểm
- 1 HS trả lời
- Em nháy nút lệnh: 
- 3 HS trả lời
- Lớp quan sát, suy nghĩ và trả lời:
HS khác nhận xét
- HS quan sát các dạng toán
- Gọi từng HS cho biết các dạng toán (3 HS)
- HS trả lời
Nghe, hiểu
- HS làm theo hướng dẫn của HS
- HS thực hành mở dạng toán cộng, trừ các số có 5 chữ số
- HS thực hành
- Nghe, hiểu
- HS thực hành mở dạng Đọc và viết số tổng quát trong phạm vi số có 9 chữ số
 - HS thực hành
- Nghe, hiểu
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện tập với phần mềm Cùng học toán 4.
__________________________________________________________________
TUẦN 20
Ngày soạn: 30/12/2011
CHƯƠNG V: EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 1) 
I. Mục đích yêu cầu:
+ HS ôn lại các kiến thức đã học, trong Cùng học Tin học Quyển 1, về phần mềm soạn thảo Word, cách khởi động Word và 1 số đối tượng trên của sổ Word.
+ Ôn lại cách gõ chữ Tiếng Việt.
+ HS tập luyện gõ chữ Tiếng Việt với ý thức tự giác, chăm chỉ.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Khởi động phần mềm soạn thảo
B1: Em hãy chỉ ra biểu tượng của phần mềm soạn thảo văn bản Word trong các biểu tượng dưới đây:
- Cho HS thảo luận nhóm
- Quan sát HS tìm biểu tượng Word
B2: Yêu cầu HS làm bài B2
B3: Hãy cho biết hình dạng đúng của con trỏ soạn thảo?
- GV cho HS khởi động phần mềm Word và quan sát màn hình
*Hoạt động 2: Soạn thảo
- B4: Để gõ chữ hoa nhấm giữ phím nào?
+ Khen ngợi HS
- B5: Điền cụm từ thích hợp
a, Nhấn phím Delete để xoá 1 chữ  con trỏ soạn thảo
b, Nhấn phím Backspace để xoá 1 chữ  con trỏ soạn thảo
- Cho 3 HS làm phiếu lớn và làm bài cá nhân
- Nhận xét, đánh giá HS
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời
- HS làm bài tập
- Hình dạng của con trỏ soạn thảo: 
- HS khởi động phần mềm Word và quan sát màn hình
- HS suy nghĩ trả lời:
+ Nhấn giữ phím Shift
+ Học hỏi bạn bè
- HS điền cụm từ:
+ bên phải
+ bên trái
- HS làm phiếu lớn và làm bài cá nhân
- Nghe, tiếp thu
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị nội dung thực hành.
__________________________________________________________________
 Ngày soạn: 30/12/2011
CHƯƠNG V: EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2) 
I. Mục đích yêu cầu:
+ HS ôn lại các kiến thức đã học, trong Cùng học Tin học Quyển 1, về phần mềm soạn thảo Word, cách khởi động Word và 1 số đối tượng trên của sổ Word.
+ Ôn lại cách gõ chữ Tiếng Việt.
+ HS tập luyện gõ chữ Tiếng Việt với ý thức tự giác, chăm chỉ.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Gõ chữ Việt
- Yêu cầu HS làm bài B5
- Quan sát HS làm
- Lưu ý cho HS chỉ được chọn 1 cách gõ, kiểu gõ Telex hoặc kiêu gõ Vni
- Nhận xét HS làm
- Khen ngợi HS
- B7: Chọn 1 cách để điền vào các cụm từ cần gõ
- Yêu cầu HS làm bài B7
*Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS gõ theo 2 kiểu gõ (Telex và Vni) bài thơ Làng Tôi
- Quan sát HS thực hành
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét HS làm bài
- Khen ngợi HS
- Cho điểm HS
ể có chữ
Em gõ 
Để có chữ
Em gõ 
ă
aw
ơ
ow
â
aa
ư
uw
ê
ee
đ
dd
ô
oo
- HS điền 1 kiểu gõ:
Langf quee Soong hoongf
Em yeeu hoaf binhf Maay traawngs bay
Luas vangf triux hatj
- HS tập gõ theo cả 2 kiểu gõ bài Làng Tôi
- HS thực hành
- HS thực hiện theo HD
- Nghe, hiểu tiếp thu
- Học hỏi bạn bè
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà luyện tập với phần mềm Word
__________________________________________________________________
NHẬN XÉT CỦA TTCM
NHẬN XÉT CỦA BGH
TUẦN 21
Ngày soạn: 14/01/2012
CHƯƠNG V: EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 2: CĂN LỀ (TIẾT 1) 
I. Mục đích yêu cầu:
- Mục đích: + HS biết sử dụng các nút lệnh , , , để căn lề đoạn văn bản.
- Yêu cầu: 
+ HS biết được mục đích của việc căn lề trong văn bản
+ HS biết thao tác và đưa con trỏ chuột đến đúng vị trí cần chọn để thực hiện
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Căn lề
- GV giới thiệu 4 kiểu căn lề (, , , )
- Cho HS nhận xét các đoạn văn được giới thiệu
- Nêu các bước thực hiện căn lề:
+ B1: Nháy chuột vào đoạn văn cần căn lề
+ B2: Nháy chuột lên 1 trong 4 nút lệnh sau đây , , , (căn thẳng lề trái, căn giữa, căn thẳng lề phải, căn thẳng cả hai lề)
Quan sát HS thực hành theo 4 nút lệnh GV hướng dẫn
*Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc bài ca dao T1 (SGK)
- Quan sát HS thực hành
- Hướng dẫn các HS nhận thức kém
- Nhận xét HS thực hành
- HS thực hiện yêu cầu bài T2
a, Căn thẳng lề trái
b, Căn thẳng lề phải
c, Căn giữa
+ Theo em, cách căn lề nào là phù hợp nhất?
- Nghe giới thiệu
- HS nhận xét từng đoạn văn
- Nghe giới thiệu các bước căn lề:
+ B1: Nháy chuột vào đoạn văn cần căn lề
+ B2: Nháy chuột lên 1 trong 4 nút lệnh sau 
đây , , , (căn thẳng lề trái, căn giữa, căn thẳng lề phải, căn thẳng cả hai lề)
HS thực hành từng nút lệnh.
- HS đọc yêu cầu bài T1
- HS thực hành gõ bài ca dao
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Nghe, tiếp thu
- HS thực hiện căn lề theo yêu cầu
( Lưu ý: HS cần thao tác đúng các yêu cầu bài tập nêu, tránh nhầm lẫn)
+ Cách phù hợp nhất khi trình bày bài ca dao là Căn giữa
IV. Củng cố - dặn dò:
- Khắc sâu kiến thức bài học, nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà luyện tập với phần
- Thực hành Căn lề theo 4 nút lệnh
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 14/01/2012
CHƯƠNG V: EM TẬP SOẠN THẢO
BÀI 2: CĂN LỀ (TIẾT 2) 
I. Mục đích yêu cầu:
- Mục đích: + HS biết sử dụng các nút lệnh , , , để căn lề đoạn văn bản.
- Yêu cầu: 
+ HS biết được mục đích của việc căn lề trong văn bản
+ HS biết thao tác và đưa con trỏ chuột đến đúng vị trí cần chọn để thực hiện
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Các bước thực hiện Căn lề?
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Thực hành 1
- Yêu cầu HS đọc bài thơ Cửa sông của Quang Huy.
- Quan sát HS thực hành
- Hướng dẫn các HS nhận thức kém
- Nhận xét HS thực hành
- HS thực hiện yêu cầu:
a, Căn thẳng lề trái
b, Căn thẳng lề phải
c, Că

Tài liệu đính kèm:

  • docTin học - lớp 4 - cả năm - PT.doc