Giáo án môn Tiếng Việt khối lớp 2

A. Mục đích yêu cầu.

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài , dọc đúng một số từ “nắn nót, mải miết, ôn tồn,thành tài”.các vần khó “quyển, nguệch ngoặc, quay.

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và các cụm từ.

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ mới , hiểu nghĩa den và nghĩa bóng “ Có công mài sắt có ngày nên kim”.

 -Rút ra lời khuyên: Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.

B. Đồ dùngdạy – học:

 - GV:Ttranh minh hoạ sách giáo khoa.

 - HS: SGK

C. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 336 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1018Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt khối lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo nhóm 
-Thi đọc giữ giữa các nhóm 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu câu hỏi SGK, HD học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở của GV.
H: Phát biểu
G: Mèo và chó làm gì?
G: Mèo và chó nghĩ ra kế gì?
G: Nghĩ ra cách gì để lấy lại ngọc?
G: Mèo và chó nghĩ gì khi bị quạ lấy mất ngọc?
G: Hướng dẫn học sinh thi đọc toàn bài
H+G: Nhận xét
H+G: Bình chọn nhóm, cá nhân đọc bài hay
G: Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
H; Chó, mèo là con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh thực sự là bạn của con người
G: Nhận xét tiết học
H: Ôn lại bài ở nhà
Ngày giảng: 26.12 KỂ CHUYỆN
TÌM NGỌC
A.Mục đích yêu cầu:
-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ câu chuyện. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện tìm ngọc một cách tự nhiên kết hợp với điệu bộ nét mặt.
-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú theo dõi bạn kể chuyện biết đánh giá lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV:Tranh minh hoạ SGK
HS: Tập kể trước ở nhà
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
- Kể lại chuyện: “Con chó nhà hàng xóm”
B.Bài mới: 
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Hướng dẫn kể chuyện 
a-Kể từng đoạn theo tranh: (18P)
b-Kể toàn bộ câu chuyện (12P)
3,Củng cố – dặn dò: (2P)
H: Tiếp nối nhau kể
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
H: Nêu yêu cầu bài (1H)
- Quan sát tranh kể chuyện theo nhóm 
-Đại diện nhóm kể từng đoạn trước lớp
H+G: Nhận xét
G: Đưa ra nhóm kể hay
G: Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện lần lượt theo tranh (có thể 6 em kể 1 lúc)
-Bình chọn người kể hay
G: Nhận xét, đánh giá
G: Khen một số học sinh kể chuyện hay nhớ nội dung câu chuyện
G: Nhắc học sinh đối xử thân ái với những con vật về nhà kể lại câu chuyện
CHÍNH TẢ
( Nghe – viết): TÌM NGỌC
PHÂN BIỆT: l/n; iê/i
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài chính tả: Tìm ngọc. Làm đúng các bài tập phân biệt âm, vần dễ lẫn ui/uy; r/d/gi
- Trình bày bài viết sạch đẹp, viết đúng tốc độ.
- Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ. Phiếu viết nội dung BT2,3
H: Bảng con.Vở ô li, 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 3P
- Viết: ngoài ruộng, quản công, nông gia, trâu, cây lúa,...
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 1P
2,Hướng dẫn viết chính tả: 23P
a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
- Đọc bài + Tìm hiểu nội dung
- Nhận xét hiện tượng chính tả
- Luyện viết tiếng khó: long vương, mưu mẹo, tình nghĩa,...
b-Viết chính tả: 
c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 
3,Hướng dẫn làm bài tập 10P
Bài 1: Tìm và ghi vào chỗ trống
- ngùi, ủi, chui
- thuỷ, quí
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống
 - Rừng núi, dừng lại, câu giang,...
 - lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét
4,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Đọc (1 lần)
H: Đọc + TLCH tìm hiểu ND đoạn viết 
G: HD học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài
H: Phát biểu, chỉ ra được cách trình bày, các tiếng cần viết hoa, từ khó,...)
H: Viết bảng con (cả lớp)
G: Quan sát nhận xét uốn nắn
H: Nêu cách trình bày (1H)
G: Nhắc lại cách viết
G: Đọc toàn bài viết cho HS nghe
- Đọc từng câu cho HS viết( Đọc 2 đến 3 lần)
H: Viết bài vào vở (cả lớp)
G: Đi từng bàn quan sát uốn nắn...
G: Đọc bài cho học sinh soát lỗi (2 lần)
H: Tự soát lỗi
G: Chấm điểm nhận xét một số bài (7 bài)
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Nêu miệng kết quả.( nối tiếp)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Làm bài vào vở
- trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Lôgíc kiến thức bài học, 
- Nhận xét giờ học, 
H: Về viết lại bài ở nhà và hoàn chỉnh các bài tập. 
Ngày giảng: 27.12 TẬP ĐỌC
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài biết nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
-Hiểu các từ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
-Hiểu nội dung bài: loài gà cũng biết nói với nhau có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ yêu thương nhau như con người.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV:Tranh minh hoạ SGK
HS: SGK, 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
- Học thuộc lòng “Đàn gà mới nở”
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Luyện đọc: (17P)
a-Đọc mẫu
b-Luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ 
*Đọc câu:
- Từ khó: Gấp gáp, róoc róoc
*Đọcđoạn
 Từ khi ... Trứng/ gà ... chúng/ ... trứng/ con chúng/ thì ... lời mẹ.//
*Đọc toàn bài:
3,HD tìm hiểu nội dung bài 10P 
- Gà con biết trò chuyện với mẹ ...
- Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng.....
- Gà mẹ kêu cứu... xù lông....
* Loài gà cũng biết nói với nhau có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ yêu thương nhau như con người.
4. Luyện đọc lại 7P
5.Củng cố – dặn dò: 3P
G: Gọi học sinh đọc bài 
H: Trả lời câu hỏi, nội dung bài
H+G: Nhận xét
G: Giới thiệu bài – ghi tên bài
G: Đọc mẫu toàn bài với giọng kể tâm tình 
G: Hướng dẫn học sinh cách đọc 
H: Đọc nối tiếp từng câu theo hàng ngang 
G: Phát hiện ghi bảng từ khó
- Luyện phát âm từ khó cho học sinh
H: Đọc nối tiếp đoạn (3H)
G: Đưa bảng phụ ghi câu khó
H: Phát hiện cách ngắt nghỉ , từ cần nhấn giọng,...
H: Đọc cá nhân . Đọc nhóm đôi
H: Các nhóm thi đọc trước lớp (4N)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc toàn bài (1H)
1H: Đọc toàn bài 
G: Nêu câu hỏi SGK, HD học sinh lần lượt trả lời
H: Phát biểu 
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Chốt ý chính
H: Nêu nội dung chính của bài
H: Đọc lại toàn bài
G: HD cách đọc diễn cảm
H: Luyện đọc trong nhóm theo HD của GV
- Thi đọc trước lớp 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI – CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I.Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ – các từ chỉ đặc điểm của loài vật.
- Bước đầu biết thể hiện ý so sánh.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK
HS: SGK, vở ô li
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
- Nêu lại bài tập 1 – 2 ở tuần 16
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Hướng dẫn làm bài (30P)
BT1: Điền từ thích hợp
 Khoẻ – chậm – trung thành – nhanh
Bài 2: Ghi thêm từ ngữ chỉ hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ dưới đây
a.Đẹp -> đẹp như tiên
b.Cao -> cao như sếu (cao như cái sào)
c.Khoẻ -> khoẻ như trâu (voi...)
d.Nhanh -> nhanh như chớp (điện...)
g.Hiền -> hiền như đất (như bụt...)
h.Trắng -> như tuyết (như trứng gà bóc)
k.Xanh -> như tàu lá 
i,Đỏ -> như gấc
Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp vào các câu sau
a.Như câu mẫu
b.Toàn thân...mượt như tơ (mượt như nhung...)
c.Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non (như hai cái mộc nhĩ tí hon)
3,Củng cố – dặn dò: (1P)
H: Nêu miệng bài tập (2H)
H+G: Nhận xét
G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
H: Đọc thầm lại và quan sát 4 bức tranh minh hoạ trong SGK (cả lớp)
Điền vào chỗ chấm
H: Nêu miệng
H+G: Nhận xét
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
H: Đọc lại (cả lớp)
H: Tiếp nối nhau nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
H: Viết vào VBT (cả lớp)
H: Đọc bài (1H)
G: Chữa bài 
G: Nhận xét tiết học
H: Chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 28.12 TẬP VIẾT
Tiết 17: CHỮ HOA Ô, Ơ
I.Mục đích, yêu cầu:
 - HS viết đúng chữ hoa Ô, Ơ, tiếng Ơn ( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng
 - Viết cụm từ ứng dụng : ( Ơn sâu nghĩa nặng) bằng cỡ chữ nhỏ
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ,..
II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Mẫu chữ viêt hoa Ô, Ơ. Bảng phụ viết tiếng Ơn. Ơn sâu nghĩa nặng
 - HS: Vở tập viết 2- T1, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2' )
 - Viết: O, Ong
B.Bài mới 
 1. Giới thiệu bài ( 1')
 2. Hướng dẫn viết bảng con( 11 )
 a.Luyện viết chữ hoa: Ô, Ơ
 - Cao 2,5 ĐV
 - Rộng 2 ĐV
 - Gồm 3 nét ( Ơ gồm 2 nét)
 b.Viết từ ứng dụng: Ô, Ơ
 Ơn sâu nghĩa nặng
3.Viết vào vở ( 19’ )
4.Chấm, chữa bài ( 4' )
5.Củng cố- Dặn dò ( 3' )
H: Viết bảng con ( 2 lượt) 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nhận xét về độ cao, chiều rộng, số lượng nét, cỡ chữ
G: HD qui trình viết( vừa nói vừa thao tác)
H: Tập viết trên bảng con
G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa 
H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ)
G: Giới thiệu từ ứng dụng
G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Viết bảng con (Ơn)
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu 
H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng)
G: Theo dõi giúp đỡ HS
G: Chấm bài của 1 số HS
- Nhận xét lỗi trước lớp
H: Nhắc lại cách viết 
G: Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về hoàn thiện bài ở buổi 2
CHÍNH TẢ (Tập chép)
GÀ TỈ TÊ VỚI GÀ
PHÂN BIỆT : ao/au; r/d/gi
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Gà tỉ tê với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ.
- Tìm và viết đúng những từ có âm đầu, vần, dễ lẫn: au/ao; r/d/gi. Trình bày bài viết sạch đẹp, viết đúng tốc độ.
- Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ viết nội dung bài tập 
H: Bảng con, vở bài tập. Vở ô li
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 4P
- Viết: thuỷ cung, ngọc quí, ngậm ngùi, an ủi,...
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 1P
2,Hướng dẫn nghe – viết: 32P
a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
-Đọc bài:
-Nắm nội dung bài:
-Nhận xét hiện tượng chính tả:
-Luyện viết tiếng khó: nguy hiểm, ngon lám, cúc... cúc,.....
b-Viết chính tả: 
c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 
3,Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Điền ao hoặc au:
 - sau, gạo, ráo, xào, báo, mau, cháo, ...
Bài 3: Điền r/d/gi vào chỗ trống
Rán, gián, dán
 - danh, gianh, ranh
4,Củng cố – dặn dò: (3P)
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Đọc bài (1 lần)
H: Đọc bài (2H)
G: Đoạn văn nói lên điều gì?
- Những câu nào là lời nói của mẹ.
H: Phát biểu (1-2H)
H+G: Nhận xét, chốt ý
H: Nêu cách trình bày (1-2H)
H: Viết bảng con từ khó
G: Quan sát nhận xét uốn nắn...
G: Đọc toàn bộ bài sẽ viết cho HS nghe
H: Đọc bài viết ( bảng phụ)
H: Chép bài vào vở (cả lớp)
G: Quan sát uốn nắn...
H: Đọc bài cho học sinh soát lỗi (2 lần)
H: Tự soát lỗi
G: Chấm điểm nhận xét một số bài (3 bài)
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Làm ra nháp
- Nối tiếp nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
H: Làm bài trên bảng lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
-Nhận xét giờ học
H:Về nhà ôn lại viết lại từ khó
Ngày giảng: 29.12 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 17: NGẠC NHIÊN – THÍCH THÚ
LẬP THỜI GIAN BIỂU
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thể hiện sự ngạc nhien, thích thú.
- Biết lập thời gian biểu
- Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Phiếu học tập, bút dạ
H: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
- Đọc bài viết về anh chị em ruột
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1 phút)
2,Hướng dẫn làm bài tập: 31P
Bài 1: Đọc lời bạn nhỏ trong tranh. Cho biết lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ?
- Ngạc nhiên và thích thú
Bài tập 2: Nói ... để thể hiện sự ngạc nhiên và thích thú,...
Bài 3: Lập thời gian biểu buổioisangs của bạn Hà:
3,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
2H: Đọc bài viết về anh chị ....
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu bài tập 
H: Nêu yêu cầu BT
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập 
H: Quan sát tranh, đọc thầm lời nói của cậu bé.
G; nêu câu hỏi SGk
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung cách đặt câu
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
G: Hướng dẫn HS cáchs thực hiện
H: tập nói trong nhóm đôi
- Đại diện nhóm nói trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu bài tập (1H)
- Nhắc lại cách lập TGB
H: Đọc thầm đoạn văn ...
H: Tập viết TGB vào nháp
G: Quan sat, giúp đỡ
H: Trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Lưu ý cách viết TGB
H: Nhắc lại tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học
H: Hoàn chỉnh thời gian biểu ở buổi 2
Ký duyệt
TUẦN 18
Ngày giảng: 03.01 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 1)
I.Mục đích yêu cầu:
 - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. HS đọc thông các bài tập đọc đã học ở học kì I
( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 45 – 50 tiếng/1phút. Biết đọc ngừng, nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Kết hợp kiêm tra lấy điểm đọc hiểu. HS cần trả lời được 1 số câu hỏi về nội dung bài đọc. Ôn tập các từ chỉ sự vật. Ôn luyện, củng cố cách viết tự thuật.
 - Đọc lưu loát các bài, làm bài tập nhanh đúng.
 - Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra giữa kỳ tốt.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV:Bảng phụ, phiếu bốc thăm ghi tên bài tập đọc.
HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Kể tên các chủ điểm đã học
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (1 phút)
 2: Nội dung:
a) Ôn phần Tập đọc : (17 phút)
b)Tìm các từ chỉ sự vật: (10 phút)
- ô tô, máy bay, nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
c) Viết tự thuật theo mẫu( 7 phút)
3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)
H: Phát biểu 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài qua trực tiếp
G: Yêu cầu HS nhắc tên các bài tập đọc đã học ở tuần 1.2.3
- Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã chuẩn bị ( bao gồm cả bài bỏ lại không học ở tuần 10, 11)
H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc thăm.
H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu của bài
HầiThỏ luận theo cặp tìm từ chỉ sự vật trong câu.
H: Nối tiếp nêu kết quả.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập
H: ũem lại bài TĐ Tự thuật
Làm bài vào vở
Đọc bài trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại tên các bài đã học (1H)
G: Nhận xét chung tiết học
H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho giờ ôn tập tiếp theo.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( TIẾT 2)
I.Mục đích yêu cầu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. Ôn luyện về cách tự giới thiệu. Ôn luyện về dấu chấm.
 - Đọc lưu loát, Sử dụng dấu chấm câu hợp lý,
 - Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra giữa kỳ tốt.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc đã học ở tuần 4, 5, 6.
HS: SGK, 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1,Giới thiệu bài: (1 phút)
2.Ôn phần Tập đọc : (20 phút)
3. HD làm bài tập
Bài 2: Hãy đặt câu tự giới thiệu em với mẹ của bạn (10 phút)
Bài 3: Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại chính tả cho đúng 10p
3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Yêu cầu HS nhắc tên các bài tập đọc đã học trong tuần 4,5,6
- Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã học trong tuần 4,5,6 ( bao gồm cả bài bỏ lại không học ở tuần 12,13)
H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.
H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Đọc lại tình huống 1
G: HD học sinh cách làm bài
H: Trao đổi nhóm 2, 
- Nêu nhiều câu khác nhau
G: yêu cầu HS nói lời giới thiệu ở tranh trong 3 tình huống còn lại.
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài tập, đọc thầm đoạn văn
G: Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập
H: Thảo luận, làm bài vào phiếu học tập
- Trình bày kết quả nhóm
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Viết bài vào vở.
H: Nhắc lại tên các bài đã học (1H)
G: Lô gíc kiến thức đã học trong bài.
- Nhận xét chung tiết học
H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho giờ ôn tập tiếp theo.
Ngày giảng: 4.01
KIỂM TRA HỌC KỲ I
( Đề do phòng giáo dục ra)
Ngày giảng: 5.01
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( TIẾT 5 )
I.Mục đích yêu cầu:
 - Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm đọc. Ôn luyện về từ chỉ hoạt động. Ôn luyện cách mời, nhờ, đề nghị.
 - Luyện đọc lưu loát. Luyện nói thành thạo.
 - Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra giữa kỳ tốt.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc. Tranh vẽ phần luyện nói
HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1.Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Ôn phần Tập đọc : (15 phút)
3. HD làm bài tập: 19P
Bài 1: Tìm từ chỉ hoạt động trong mỗi tranh. Đặt câu với mỗi từ đó.
- Tập thể dục, vẽ tranh, học hát, cho gà ăn, quét nhà.
- Chúng em tập thể dục.
Bài 3: Ghi lại lời của em
3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn
G: Yêu cầu HS nhắc tên các bài tập đọc đã học trong tuần 11, 12.
- Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ đã chuẩn bị ( bao gồm cả bài không học ở tuần 16)
H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.
H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập ( 2 em)
G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập
H: Quan sát tranh, tìm từ chỉ HĐ
H: Nối tiếp nêu miệng 
H+G: Nhận xét, bổ sung, sửa 
H: Đặt câu theo HD
G: lắng nghe, uốn nắn cách diễn đạt cho HS
H+G: Nhận xét, đánh giá.
3H: Đọc 3 tình huống trong bài
G: HD học sinh nói lời của em trong tình huống 1
H: Tập nói trong nhóm
- Thi nói trước lớp.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nhắc lại tên các bài đã học (1 em)
G: Lô gíc kiến thức đã ôn
- Nhận xét chung tiết học
H: Đọc thêm các bài đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( TIẾT 6)
I.Mục đích yêu cầu: 
 - Tiếp tục ôn tập và kiểm tra lấy điểm đọc. Ôn luyện cách tổ chức câu thành bài. Ôn luyện về cách viết nhắn tin.
 - Luyện đọc lưu loát. làm thành thạo các bài tập dạng trên.
 - Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra giữa kỳ tốt tốt.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng. Bảng phụ 
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
1.Giới thiệu bài: 1P
2.Ôn phần Tập đọc và HTL: 15 P
3. Bài tập:
Bài 2: Kể chuyện theo tranh
- Có 1 bà cụ đứng bên lề đường...
 Bà ơi!bà muốn sang ...
- Bà muốn sang bên kia đường...
- Cậu bé dắt tay bà cụ qua đường....
Bài 3: Viết nhắn tin
- Vì cả nhà bạn đi vắng 
3.Củng cố – dặn dò: (3 phút)
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn
G: Yêu cầu HS nhắc tên các bài tập đọc đã học trong tuần 13,14.
- Sử dụng phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL đã chuẩn bị ( bao gồm cả bài 0 học ở tuần 17)
H: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.
H+G: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài tập ( 1 em)
G: HD học sinh nắm yêu cầu của bài tập
H: Quan sát tranh 1.2.3
G: HD học sinh kể nội dung từng tranh
H: Tập nói lời của cậu bé và lời của bà cụ
- Lên bảng thi nói lời cậu bé và lời của bà cụ
H+G: Nhận xét, đánh giá. 
H: Nêu yêu cầu bài tập( 1 em)
- Nhắc lại cách viết nhắn tin
- Làm bài cá nhân
H: lên bảng làm bài ( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại 
H: Nhắc lại tên các bài đã học (1em)
G: Lô gíc kiến thức đã ôn trong giờ học.
- Nhận xét chung tiết học
H: Đọc thêm các bài đã học, chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo.
Ngày giảng: 8.01 TẬP VIẾT
CHỮ HOA O, Ô, Ơ
I.Mục đích, yêu cầu:
 - HS viết đúng chữ hoa O,Ô, Ơ ( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định) thông qua BT ứng dụng
 - Viết cụm từ ứng dụng VTV: bằng cỡ chữ nhỏ
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ,..
II.Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Mẫu chữ viêt hoa O, Ô, Ơ. Bảng phụ viết tiếng, từ ứng dụng
 - HS: Vở tập viết 2- T1, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2' )
 - Viết: N, M, K.L,....
B.Bài mới 
 1. Giới thiệu bài ( 1')
 2. Hướng dẫn viết bảng con( 11 )
 a.Luyện viết chữ hoa O, Ô, Ơ
 b.Viết từ ứng dụng: 
3.Viết vào vở ( 19’ )
4.Chấm, chữa bài ( 4' )
5.Củng cố- Dặn dò ( 3' )
H: Viết bảng con ( 2 lượt) 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu của tiết học
H: Nhắc lại cách viết
G: Lưu ý cách viết....
H: Tập viết trên bảng con
G: Quan sát, nhận xét , uốn sửa 
H: Đọc từ ứng dụng ( bảng phụ)
G: Giới thiệu từ ứng dụng
G: Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ
H: Viết bảng 
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu 
H: Viết vào vở( Mỗi cỡ chữ 1 dòng)
G: Theo dõi giúp đỡ HS
G: Chấm bài của 1 số HS
- Nhận xét lỗi trước lớp
H: Nhắc lại cách viết 
G: Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về hoàn thiện bài ở buổi 2
CHÍNH TẢ
BÁN CHÓ
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài chính tả: Bán chó. 
- Trình bày bài viết sạch đẹp, viết đúng tốc độ. Đúng mẫu chữ.
- Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ. Mẫu chữ.
H: Bảng con.Vở ô li, 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 3P
- Viết: Liên, nuôi, không xuể
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 1P
2,Hướng dẫn viết chính tả: 23P
a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
- Đọc bài + Tìm hiểu nội dung
- Nhận xét hiện tượng chính tả
- Luyện viết tiếng khó: Giang, Em, Giá, Hai, Chị, Thế, Đây,...
b-Viết chính tả: 
c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 
4,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
G: Đọc (1 lần)
H: Đọc + TLCH tìm hiểu ND đoạn viết 
G: HD học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài
H: Phát biểu, chỉ ra được cách trình bày, các tiếng cần viết hoa, từ khó,...)
H: Viết bảng con (cả lớp)
G: Quan sát nhận xét uốn nắn
H: Nêu cách trình bày (1H)
G: Nhắc lại cách viết
G: Đọc toàn bài viết cho HS nghe
- Đọc từng câu cho HS viết( Đọc 2 đến 3 lần)
H: Viết bài vào vở (cả lớp)
G: Đi từng bàn quan sát uốn nắn...
G: Đọc bài cho học sinh soát lỗi (2 lần)
H: Tự soát lỗi
G: Chấm điểm nhận xét một số bài (7 bài)
G: Lôgíc kiến thức bài học, 
- Nhận xét giờ học, 
H: Về viết lại bài ở 
Ngày giảng: 9.01 CHÍNH TẢ
ĐÀN GÀ MỚI NỞ
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài chính tả: Đàn gà mới nở 
- Trình bày bài viết sạch đẹp, viết đúng tốc độ. Đúng mẫu chữ.
- Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng phụ. Mẫu chữ.
H: Bảng con.Vở ô li, 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 3P
- Viết: Đàn gà, nuôi, sáng ngời
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 1P
2,Hướng dẫn viết chính tả: 23P
a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
- Đọc bài + Tìm hiểu nội dung
- Nhận xét hiện tượng chính tả
- Luyện viết tiếng khó: Ôi, dang, biến, diều, thong thả,...
b-Viết chính tả: 
c-Soát lỗi, chữa lỗi, chấm điểm 
4,Củng cố 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET.doc