Giáo án môn Tiếng Việt khối 4 (chuẩn)

I.Mục đích yêu cầu:

 1. Đọc lưu loát toàn bài:

 - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

 - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

 2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.

II. Đồ dùng dạy học:

G: Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

H: SGK, chuẩn bị trước bài.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 281 trang Người đăng hong87 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt khối 4 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dò: (3P)
N-V: “ Kéo co”
G: Nêu yêu cầu
H: Viết bảng lớp (2H)
Viết bảng con (lớp)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
G: Đọc đoạn văn cần viết chính tả
H: Đọc lại (1H)
Phát biểu nội dung bài, nhận xét chính tả, nêu cách trình bày
H+G: Nhận xét, chốt lại
G: Đọc lại đoạn văn
Đọc chính tả
H: Viết bài
G: Đọc chậm cho học sinh soát lỗi
H: Đổi vở theo cặp, soát lỗi
G: Chấm 1 số bài, nhận xét chung (8 bài)
H: Nêu yêu cầu của bài (1H)
G: Dán 4 tờ phiếu lên bảng, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức (4H)
H+G: Nhận xét 
H: Đọc lại kết quả đúng (1H)
H: Đọc yêu cầu (1H)
G: Gợi ý
H: Nối tiếp nhau miêu tả đồ chơi (->4H)
H+G: Nhận xét
G: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh
H: Chuẩn bị bài sau 
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi (phóng to) + phiếu bài tập.
H: Chuẩn bị trước bài.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa BT3 (5’)
-G: nêu yêu cầu.
- H: Lên bảng chữa bài (1H)
- H +G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. (2’)
2. Nhận xét. (18’)
- Bài 1: Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh
- Bài 2: Tìm thêm các từ ngữ chỉ các đò chơi hoặc trò chơi khác.
- Bài 4: Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi
4. Củng cố, dặn dò (3’)
- G: giới thiệu, ghi bảng.
- H: Đọc yêu cầu. (1H)
- Quan sát trang SGK, nói tên đồ chơi, trò chơi được tả trong tranh (2H)
- H+G: nhận xét, chốt lại ý đúng
- H: Nêu yêu cầu (1H)
- G: Chia nhóm, giao việc
- H: thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày két quả
- H+G: Nhận xét, bổ sung 
- H: Đọc đề bài (1H)
- G: Gợi ý 
- H: Phát biểu (4H)
- H+G: Nhận xét, đánh giá.
- G: Nhận xét tiết học. 
- H: Ôn bài ở nhà.
Ngày giảng: 13.12 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về tính cách của nhân vật ý nghĩa câu chuyện 
- Học sinh nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Sưu tầm 1 số đồ chơi và truyện viết về đồ chơi của trẻ em.
- H: Chuẩn bị trước bài.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC:
 - Búp bê của ai? (5P) 
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Hướng dẫn kể chuyện 30P 
a-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
Bài 1: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là đồ chơi của trẻ em
b-Học sinh tập kể chuyện 
Trao đổi về tính cách của các nhân vật ...
c-Học sinh trao đổi về tính cách của các nhân vật ...
3,Củng cố – dặn dò: (3P)
H: lại 1 đoạn của câu chuyện bàng lời của mình.
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc đề bài
G: Ghi lên bảng, phân tích đề
H: Quan sát tranh minh họa
- Nối tiếp nhau giới thiệu tên truyện
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu BT
G: Gợi ý
H: Tập kể theo cặp
- Thi kể trước lớp (4H)
H+G: Nhận xét, bình chọn
H: Trao đổi nhóm đôi
- Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, chốt lại nội dung
G: Nhận xét tiết học
H: Tập kể lại truyện
Chuẩn bị bài tuần 16
Tập đọc
Tuổi ngựa
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ 2,3. Miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa.
- Hiểu các từ ngữ trong bài (tuổi ngựa, đại ngàn). Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ
- Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Tranh minh họa bài đọc
- H: Đọc trước bài.
III.Các hoạt động dạy – học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5P
 ” cánh diều tuổi thơ”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 9P
b. Tìm hiểu bài: 12P
“- Ngựa con rong chơi khắp nơi ...
- Màu sắc, mùi hương hấp dẫn ngựa con...
- Ngựa con nhắn nhủ mẹ đừng buồn...”
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
 8P
Mẹ ơi con sẽ phi
..........................
Ngọn gió của trăm miền
3. Củng cố dặn dò: 2P
 ” kéo co”
- H nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
- G giới thiệu trực tiếp
- G hướng dẫn cách đọc và hiểu từ ngữ: Đại ngàn.
- H luyện đọc theo cặp, đọc cả bài 2H
- G đọc diễn cảm
G: HD học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK, 
* H đọc khổ thơ 1 ( TLCH 1- SGK)
* H đọc khổ thơ 2 ( TLCH 2- SGK)
* H đọc khổ thơ 3 ( TLCH 3- SGK)
* H đọc khổ thơ 4 ( TLCH 4- SGK)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý chính
- 4H nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- G hướng dẫn tìm giọng đọc và hướng dẫn luyện đọc khổ thơ 1.
- H nhẩm HTL 1, 2 khổ thơ
- H nêu nhận xét về tính cách của cậu bé tuổi ngựa tong bài thơ.
- G nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 14/12
Tập làm văn
Tiết 29: Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục đích yêu cầu :
 - H luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( MB, TB, KB) của một bài văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả.
 - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ lời tả với lời kể.
 - Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả ( tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay)
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1
 - HS: SGK, vở ô li
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5P
 - ” Thế nào là miêu tả? 
- Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Hướng dẫn H làm bài tập 27P 
 * Bài tập 1:
a. – MB: Trong lòng..... của chú ”
- TB: “ ở xóm vườn....... nó đá đó”
- KB: “ Đám con niát.... của mình”.
b. Tả theo trình tự :
+ Tả bao quát chiếc xe.
+ Tả những đặc điểm nổi bật.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
c. Tác giả quan sát bằng những giác quan : Mắt, tai.
* Bài tập 2 :
3. Củng cố dặn dò: 2P
 1, 2 đồ chơi em thích
- 2H đọc ghi nhớ của 2 tiết TLV trước.
- Cả lớp + G nhận xét đánh giá.
- G nêu mục đích yêu cầu
- H đọc bài văn” Chiếc xe đạp của chú Tư”; trao đổi nhóm đôi TLCH:
( câu a, b, c, d. Trả lời miệng).
- G nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Treo bảng phụ đã ghi lời giải 
- H đọc yêu cầu của bài, G nhắc
- H lập dàn ý theo nội dung ghi nhớ.
- Đọc dàn ý, G nhận xét
- H nhắc lại nội dung ghi nhớ 2H
 - G nhận xét tiét học, dặn H về hoàn chỉnh dàn ý bài văn, chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Tiết 30: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I. Mục đích yêu câu :
 - H biết lịch sự khi hỏi người khác ( Biết thưa gửi, xưng hô phù hợp gjữa quan hệ của mình với người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác)
 - Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua loqì đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp té nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học
GV:Bảng phụ ghi kết quả so sánh bài tập 2 phần luyện tập.
HS: SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5P
 Bài 2, 3 trang 148
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Hình thành kiến thức 10P
Bài 1:
Mẹ ơi con tuổi gì?
Từ ngữ: Lời gọi: Mẹ ơi
* Bài 2:
a. Với cô giáo, thầy giáo
b. Với bạn
* Bài 3:
KL: Để giữ lịc sự cần tránh những câu hỏi tò mò, làm phiền lòng, phật ý người 
khác.
3. Ghi nhớ: 3P 
4. Luyện tập: 14P
* Bài 1:
a. Quan hệ thầy trò
b. Quan hệ thù địch
* Bài 2:
Tìm các câu hỏi trong đoạn văn:
4. Củng cố dặn dò: 2P
 Luỵện tập giới thiệu địa phương 
- 2H làm lại bài tập ( mỗi em làm 1 bài)
- G + cả lớp nhận xét, cho điểm.
- G nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- H tìm câu hỏi trong khổ thơ
- Tìm từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con.
- G chốt kết quả.
- G nêu yêu cầu của bài.
- H làm theo nhóm đôi,nêu câu hỏi nối tiếp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
- G nêu yêu cầu của bài, nhắc các em nêu được VD minh hoạ cho ý kiến của mình
- H suy nghĩ trả lời.
- GKL chung:
* H Đọc ND ghi nhớ SGK 3H
- 2H nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT1
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi với bạn ngồi cùng bàn- ghi vào nháp.
- H trình bày KQ ( miệng )
- Cả và G nhận xét chốt lời giải đúng.
- H đọc Y/ C của bài 
- G giải thích thêm
- H đọc lại câu hỏi, suy nghĩ trả lời
- H: Phát biểu trước lớp
- H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
 - H nhắc lại ND cần ghi nhớ của bài học
- G nhận xét tiết học, nhắc H có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, có văn hoá
- Dặn chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 15/12
Tập làm văn
Tiết 30: Quan sát đồ vật
A. Mục đích yêu câu :
 - H biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách ( mắt nhin, tai nghe, tay sờ,...), phát hiện được những đặc điểm riêng biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lạp dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn
B. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ một số đồ chơi SGK, bảng phụ viết dàn ý
 - HS: SGK, VBT, Vở ô li
 C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5P
 ” luyện tập miêu tả đồ vật”
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Phần nhận xét: 10P
* Bài 1:
 Quan sát đồ vật và ghi lại những điều quan sát được
* Bài 2:
- Quan sát theo thứ tự hợp lí 
- Từ bao quat đến bộ phận.
- Quan sát bằng nhiều giác quan: Mắt, tai, tay..
- Tìm ra những đặc điểm riêng biệt với những đồ vật khác.
3. Phần ghi nhớ 3P
4. Luyện tập 14P
 - Lập dàn ý tả đồ chơi :
 + MB :.....
 + TB :.....
+ KB :....
3. Củng cố dặn dò: 2P
- 1H đọc dàn ý miêu tả chiếc áo 
- Cả lớp và G nhận xét, đánh giá
- G nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- H nối tiếp đọc yêu cầu của bài và các gợi ý a, b, c, d 3H
- H quan sát các đồ chơi trong SGK và đồ chơi các em mang đến. Viết kết quả quan sát vào vở theo gạng đầu dòng.
- H nối tiếp trình bày KQ:
- G hỏi: + Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- H trả lời, nhận xét
- G chốt:
- H đọc ND ghi nhớ 3H
- G nêu yêu cầu của bài
- H làm vào vở dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi đó. 
- H nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập – nhận xét, bình chọn.
 - G nhận xét tiết học, yêu cầu H về tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi. dặn chuẩn bị bài sau
Tuần 16
Ngày giảng: 18.12 Tập đọc: Kéo co
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trong các trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh minh hoạ nội dung bài học.
H: Đọc trước bài.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC:
 Đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi ngựa” (5P)
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Luyện đọc và tìm hiểu bài (28P)
a-Luyện đọc
-Đọc mẫu
-Đọc đoạn (3 đoạn)
 + Hữu Trấp, thượng võ, giáp
-Đọc bài
b-Tìm hiểu bài:
-...Có 2 đội tham gia, số thành viên bằng nhau.. kéo 3 keo...
-...thi bên nam, bên nữ...
-...thi giữa trai tráng hai giáp trong làng
-đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay...
*Đại ý: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
c-Luyện đọc diễn cảm:
3,Củng cố – dặn dò: (5P)
G: Nêu yêu cầu
H: Đọc bài (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc toàn bài (1H)
H: Chia đoạn - đọc nối tiếp (->2)
G: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai
H: Luyện phát âm (CN)
H: Đọc toàn bài (2H)
G: Nhận xét chung
H: Đọc phần chú giải (SGK)
G: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
H: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần lượt trả lời các câu hỏi
H+G: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng
H: Phát biểu (3H)
H+G: Nhận xét, ghi bảng
H: Nêu đại ý của bài
H: Nối tiếp đọc 3 đoạn (->1)
G: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - đọc mẫu
H: Luyện đọc diễn cảm (CN)
Thi đọc trước lớp (4N)
H+G: Nhận xét, bình chọn
H: Nêu lại đại ý (2H)
G: Liên hệ
Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh
H: Chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 19.12 Chính tả 
Nghe viết: Kéo co
 Phân biệt r/d/gi, ât/âc
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Kéo co”
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Một số tờ giấy A4
H: Chuẩn bị trước bài
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 
- Viết 5 từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch (5P)
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn nghe – viết chính tả 
a-Hướng dẫn chính tả:
b-Viết chính tả:
3,Chấm, chữa lỗi chính tả 
4,Luyện tập (SGK – T156) 
-Bài 2: Tìm và viết các từ ngữ:
a-Tiếng chứa có âm đầu là r/d/gi...
5,Củng cố – dặn dò: (3P)
G: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng viết (2H)
Lớp viết ra nháp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu, ghi bảng
G: Đọc đoạn cần viết chính tả - nêu yêu cầu
H: Đọc thầm
Nêu nội dung đoạn viết, nhận xét về cách trình bày và chính tả
H+G: Nhận xét, chốt lại
H: Viết từ khó dễ lẫn ra nháp
G: Đọc lại đoạn văn
- Đọc chính tả cho HS viết
H: Viết bài (CN)
G: Đọc cho học sinh soát lỗi
H: Đổi vở soát lỗi (N2)
G: Chấm 1 số bài, nhận xét chung (8H)
H: Đọc yêu cầu bài tập (1H)
G: Chia nhóm, giao việc, phát phiếu
H: Thảo luận theo nhóm (4N)
Đại diện nhóm trình bày kết quả
H+G: Nhận xét, chốt lời giải đúng
G: Nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh
H: Về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm, biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Tranh vẽ trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, Phiếu HT
H: Sưu tầm tranh vẽ trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Ghi nhớ tiết 30 (5’)
- H: Phát biểu (1H)
- H +G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. (2’)
2. HD thực hành. (18’)
- Bài 1: Viết vào vở bảng phân loại ...
- Bài 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây
- Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở BT2 để khuyên bạn
4. Củng cố, dặn dò (3’)
- G: giới thiệu, ghi bảng.
- H: Đọc yêu cầu. (1H)
- Quan sát tranh, nói tên trò chơi, cách chơi 1 số trò chơi ........ (2H)
- H: Trao đổi nhóm đôi...
- H: Phát biểu
- H+G: nhận xét, chốt lại ý đúng
- H: Nêu yêu cầu BT (1H)
- G: Chia nhóm, giao việc
- H: thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày két quả
- H+G: Nhận xét, bổ sung 
- H: Đọc yêu cầu BT (1H)
- G: Gợi ý 
- H: Phát biểu (4H)
- H+G: Nhận xét, đánh giá.
- G: Nhận xét tiết học. 
- H: Ôn bài ở nhà.
Ngày giảng: 20.12 Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh chọn được 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
- Học sinh nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện.
- H: Chuẩn bị trước bài.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC:
 - Kể 1 câu chuyện đã được nghe, được đọc có nhân vật là đồ chơi (5P) 
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Hướng dẫn kể chuyện 30P 
a-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: Kể 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia kể về đồ chơi ...
b-Học sinh tập kể chuyện 
c-Học sinh trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
3,Củng cố – dặn dò: (3P)
H: Kể trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc đề bài
G: Ghi lên bảng, phân tích đề
H: Tiếp nối đọc các gợi ý (SGK) (3H)
G: Gợi ý theo từng phần 
H: Tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện, hướng xây dựng cốt chuyện mình chọn kể
G: HD học sinh lập dàn ý
H: Lập dàn ý
- Tập kể theo cặp
- Thi kể trước lớp (4H)
H+G: Nhận xét, bình chọn
H: Trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện
- Phát biểu trước lớp
H+G: Nhận xét, chốt lại nội dung
G: Nhận xét tiết học
H: Tập kể lại truyện
- Chuẩn bị bài sau Một phát minh nho nhỏ
Tập đọc
Trong quán ăn Ba cá bống
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài: Bu – ra – ti – nô. Đu – rê – ma, A-li-xa, A-di-li-ô. Biết đọc diễn cảm truyện, giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc hìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Tranh minh họa bài đọc
- H: Đọc trước bài.
III.Các hoạt động dạy – học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC:
- Đọc bài “Kéo co” (5P)
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (30P)
a-Luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Đọc đoạn (2 đoạn)
 + Bu - ra - ti - nô. Đu - rê - ma, A-li-xa, A-di-li-ô. 
- Đọc bài
b-Tìm hiểu bài 
- .... Cần biết kho báu ở đâu
- Chui vào bình đất trên bàn ăn...
- ... gặp cáo, mèo ... lao ra ngoài
*Đại ý: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc hìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
c-Hướng dẫn đọc diễn cảm
3,Củng cố – dặn dò: (3P)
G: Nêu yêu cầu 
H: Nối tiếp nhau đọc
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc toàn bài
H: Chia đoạn - đọc nối tiếp
G: Ghi bảng từ học sinh đọc sai
H: Luyện phát âm
H: Đọc toàn bài
G: Nhận xét chung
H: Đọc phần chú giải (SGK)
G: Nêu yêu cầu của từng câu hỏi
H: Đọc thành tiếng, thầm trả lời lần lượt các câu hỏi
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Ghi bảng
H: Nhắc nội dung chính của bài.
H: Đọc nối tiếp 3 đoạn
G: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
- Đọc mẫu
H: Luyện đọc phân vai trong nhóm
- Thi đọc trước lớp
H+G: Nhận xét - đánh giá
G: Nhận xét tiết học – dặn dò học sinh
H: Chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 21.12 Tập làm văn	
Luyện tập giới thiệu địa phương
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương Hữu Trấp( Quế Võ ắc Ninh) và Tích Sơn( Vĩnh Yên, Vĩnh phúc) dựa vào bài đọc Kéo co
- Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em, giới thiệu rõ ràng, dễ hiểu.
II.Đồ dùng dạy- học 
*Giáo viên :
-Trang minh học một số nét đổi mới của địa phương , bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu địa phương .
-Một đoạn văn mẫu giới thiệu về địa phương.
*Học sinh : Dàn ý của bài giới thiệu ( Bài tập 2 )
III.Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiến thức bài cũ: ( 5 phút )
B. Dạy bài mới: 
 1, Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1:
-Bài văn g. thiệu những đ.mới về xã VS 
-Những đổi mới của xã Vĩnh Sơn
+ Đã biết trồng lúa nước 
+ Nghề nuôi cá phát triển 
+ Đ.sống của người dân được cải thiện 
P1 : - Giới thiệu chung về xã Vĩnh Sơn
P2 : - Những nét đổi mới của xã V.Sơn
P3 : - Kết quả đổi mới của xã Vĩnh Sơn
Dàn bài chung :
+ Mở bài : Giới thiệu chung về đ. phương 
+ Thân bài : G.thiệu những đ.mới ở đ. phương 
+ Kết bài : Nêu KQ đổi mới ở địa phương , cảm nghĩ của em về đổi mới đó?
Bài tập 2 : Hãy kể về những đỏi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em 
*Lưu ý:
Cách dùng từ, đặt câu( không lặp lại).
Ngôn ngữ.
Đảm bảo nội dung của 3 phần.
3, Củng cố , dặn dò ( 5 phút )
G : N.xét KQ chấm bài TLV tiết trước 
G : Giới thiệu trực tiếp -> ghi đầu bài 
H : Đọc yêu cầu của bài tập -> cả lớp đọc thầm 
G : Nêu câu hỏi 1 SGK “ Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ’’ + câu hỏi gợi mở 
H : Trả lời 
H + G : Nhận xét , bổ xung , chốt lại ý 
G : Nêu câu hỏi 2 SGK “ Kể lại những nét đổi mới nói trên ’’ + CH gợi mở 
H : Trao đổi cặp -> trả lời 
H + G : N.xét , bổ xung , chốt lại ý
G ? : Bài văn trên gồm mấy phần , nêu những nội dung chính của từng phần 
H : Trả lời ( có sự hỗ trợ của GV )
H + G : Nhận xét , bổ xung , chốt lại 
G +H: Đàm thoại rút ra dàn bài chung 
G : Đưa ra dàn ý chung( B.phụ). 
H : Nhắc lại ( 1 -> 2 em )
H : Đọc yêu cầu của đề bài và mẫu 
G : Phân tích đề , giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập 
H : Quan sát 1 số tranh ảnh 
G ( HS ) : Kể mẫu 
H : Nối tiếp giới thiệu nội dung tự chọn ( GV uốn nắn , gợi mở , dẫn dắt )
H : Thực hành giới thiệu trong nhóm 
( dựa vào dàn bài các em đã chuẩn bị ở nhà )
G : Uốn nắn , giúp đỡ HS kể từng phần ( 3 phần ) trong nhóm. 
H : Thi giới thiệu trước lớp 
H + G : Bình chọn người giới thiệu về địa phương tự nhiên chân thực , hấp dẫn nhất 
G : Đánh giá 
H : Nhắc lại dàn bài chung 
G : Giao bài tập về nhà cho học sinh 
-Tập giới thiệu lại bài 2 
- Chuẩn bị bài miêu tả các bộ phận của cây cối 
Luyện từ và câu: Câu kể
I.Mục đích yêu cầu:
- Nắm được thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
- Biết tìm hiểu câu kể trong đoạn văn: Biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1, 2, 3
- H: Chuẩn bị trước bài.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 
- Chữa bài tập 2, 3 (Tiết MRVT: Đồ chơi ...) (5P)
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2P)
2,Nhận xét: (18P)
Bài 1: Câu in đậm trong đoạn văn được dùng làm gì? Cuối câu ấy có dấu gì?
-Bài 2: Những câu còn lại trong đoạn văn được dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì?
- Bài 3: Ba câu sau đây cũng là câu kể. Theo em chúng được dùng....
*Ghi nhớ: (SGV – T161)
3,Hướng dẫn luyện tập (12P)
-Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì?
-Bài 2: Đặt câu kể
4,Củng cố – dặn dò: (3P)
G: Nêu yêu cầu
H: Lên bảng chữa bài (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
- Đọc thầm bài
- Phát biểu ý kiến (3H)
H+G: Nhận xét, kết luận
H: Đọc yêu cầu 
- Đọc nối tiếp nội dung bài
G: Gợi ý
- Phát biểu từng câu
H+G: Nhận xét, chốt lời giải
H: Đọc yêu cầu (1H)
- Đọc tiếp nối nội dung bài.
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, chố

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET.doc