NGÔI NHÀ
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dịng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bi: Tình cảm của bạn nhỏ với ngơi nh.Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK )
- GDHS yu quý ngơi nh của mình
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1
ự nhẩm và viết vào bảng các tiếng dễ sai _HS chép vào vở _Dùng bút chì chữa bài _Đổi vở kiểm tra _Lớp đọc thầm yêu cầu của bài _4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở) _2, 3 HS đọc lại kết quả TUẦN 29 Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 25-26 Bài : ĐẦM SEN A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc lồi sen. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ: _Cho HS đọc bài “Vì bây giờ mẹ mới về” và trả lời câu hỏi: +Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không? +Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao? +Tìm các câu hỏi có trong bài? Đọc các câu hỏi, câu trả lời _Viết bảng: II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng đọc chậm rãi, khoan thai b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết +Cho HS đánh vần và đọc +Giải thích *Luyện đọc câu: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS thi đọc cả bài_Lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Ôn các vần en, oen: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần en: Vậy vần cần ôn là vần en, oen b) Nói câu chứa tiếng có vần en, oen _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ mà em biết chứa tiếng có vần en, oen +Vần en: xe ben, bèn, bén rễ, bẽn lẽn, chen, chèn, đánh chén, chẹn, đen, đèn, ghen, hen, hèn, hứa hẹn, khen thưởng, thổi khèn, dế mèn, men, dế mèn, nén, nhen lửa, phèn chua, ven đường, vén màn, vẻn vẹn, +Vần oen: nông choèn, nhoẻn cười, xoèn xoẹt, xoen xoét, c) Nói câu chứa tiếng có vần en, oen _Cho HS nhìn tranh, đọc câu mẫu trong SGK _Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần en, oen +Vần en: -Những cây non em trồng đã bén rễ -Em thường được cô giáo khen vì học tập chăm chỉ -Em ăn được một chén cơm +Vần oen: -Cái hố này đào nông choèn choẹt -Bé nhoẻn miệng cười Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc thầm lại bài văn, trả lời các câu hỏi sau: +Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào? +Đọc câu văn tả hương sen _GV đọc diễn cảm bài văn b) Thực hành luyện nói về sen: _HS nêu yêu cầu của bài_Cho HS nhìn tranh và đọc mẫu trong SGK_Cho HS thực hành luyện nói: Cây sen mọc giữa đầm lầy. Lá màu xanh mát. Cánh hoa đỏ nhạt, khi nở thì xoè ra, phô đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm- mùi thơm ngan ngát, thanh khiết. Vì vậy, người ta thường nói sen là một loài hoa “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” 5.Củng cố- dặn dò:+Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Mời vào” _2, 3 HS đọc _Viết: cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt _Từng HS đọc _Thi đua đọc: cá nhân, giữa các tổ _sen, ven, chen _Lớp nhận xét _ _Bé nhoẻn miệng cười tươi _Thi nói theo từng đơn vị nhóm _1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm +Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhị vàng +Hương sen ngan ngát, thanh khiết _2, 3 nhóm HS _HS quan sát tranh _ “Cây sen mọc trong đầm để ướp trà” Thứ ba , ngày 02 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 27 – 28 Bài: MỜI VÀO A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ: _Cho HS đọc bài “Đầm sen” và trả lời câu hỏi: +Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào? +Đọc câu văn tả hương sen II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc toàn bài: b) HS luyện đọc* Luyện đọc tiếng, từ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền +Cho HS đánh vần và đọc *Luyện đọc câu:_Cho HS đọc trơn từng câu *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS thi đọc cả bài 3. Ôn các vần ong, oong: a) Tìm tiếng trong bài có vần ong: Vậy vần cần ôn là vần ong, oong b) Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần ong, oong _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi tìm từ ngữ mà em biết chứa tiếng có vần ong, oong +Vần ong: bong, bóng đá, quả bòng, cái còng, rét cóng, tay cong, chong chóng, chòng ghẹo, cái chõng, củ dong, dòng suối, dỏng tai, nói dỏng dạc, đong, đòng đòng lúa, đóng cửa, đọng nước, đỏnh đảnh, hong tóc, hòng, gióng buồm, phong tặng, phóng xe, phòng ngủ, võng, đeo vòng, cao vỏng, tiếng vọng, sóng, song cửa sổ, sòng phẳng, xong việc, tong teo, tòng quân, +Vần oong: boong tàu, xoong nồi, cải xoong, bình toong, ba toong, kêu bính boong, kêu kính coong, gõ coong, coong, Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: _Cho HS đọc thầm lại bài văn, trả lời các câu hỏi sau: +Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? _Cho HS đọc khổ thơ 3, trả lời câu hỏi: +Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? _GV yêu cầu HS đọc từng khổ của bài thơ theo cách phân vai: +Khổ thơ 1: Người dẫn chuyện, chủ nhà, Thỏ; +Khổ thơ 2: Người dẫn chuyện, chủ nhà, Nai; +Khổ thơ 3: Người dẫn chuyện, chủ nhà, Gió; b) Học thuộc lòng bài thơ: HS tự nhẩm từng câu thơ c) Thực hành luyện nói: _HS nêu yêu cầu của bài _Cho HS nhìn tranh và đọc mẫu trong SGK, thực hành nói _Cho HS thực hành luyện nói: Nhà tôi ở ven làng. Buổi sáng, tôi thường dậy sớm nên được ngắm mặt trời nhô lên trên rặng tre phía xa. Ông mặt trời lúc ấy trông thật đẹp- đỏ rực như một quả cầu lửa khổng lồ nhưng không hề chói chang, 5.Củng cố- dặn dò: +Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Chú công” _2, 3 HS đọc _Lớp đọc đồng thanh cả bài _Quan sát _Từng HS đọc _Thi đua đọc: cá nhân, giữa các tổ _trong _chong chóng, xoong canh _Lớp nhận xét _1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm +Thỏ – Nai - Gió _1 HS đọc bài +Gió được chủ nhà mời vào để cùng soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, đi khắp nơi làm việc tốt _Thi đua xem em, bàn, tổ nào thuộc bài nhanh _Lớp quan sát tranh minh hoạ _Tôi có một con sáo. Tôi rất yêu nó vì nó và hót rất hay. Tôi thường bắt châu chấu Thứ tư ,ngày 03 tháng 3 năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết 9 Bài : HOA SEN (GDBVMT) A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12-15 phút. - Điền đúng vần en, oen, g,gh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). - GDBVMT (gián tiếp) B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Bảng phụ viết sẵn bài ca dao “Hoa sen”, các bài tập 2, 3 C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _Chấm vở của những HS về nhà phải chép lại khổ thơ 2 bài “Quà của bố” _Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 (1 em đọc, 2 em làm) 2. Hướng dẫn HS tập chép: _GV viết bảng nội dung bài ca dao _Cho HS đọc thầm _GV chỉ cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: trắng, chen, xanh, mùi, _Tập chép_Chữa bài _GV chấm một số vở GVBVMT: Hoa sen vưà đẹp lại vừa có ý nghĩa(Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn),do vậy ai cũng yêu thích và muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a.Điền vần en hoặc oen? _GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập _Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh _Từng HS đọc lại bài. GV sửa lỗi phát âm cho các em _GV chốt lại trên bảng _Bài giải: đèn bàn, cưa xoèn xoẹt b) Quy tắc chính tả: (gh + i, ê, e) _GV hướng dẫn HS nắm quy tắc chính tả: “Âm đầu gờ đứng trước i, ê, e viết là gh (gh + i, ê, e); đứng trước các nguyên âm khác viết là g (g + a, o, ô, ơ, u, ư )” 4. Củng cố- dặn dò: _Dặn dò: Chuẩn bị bài chính tả: Mời vào Điền chữ s hay x _Điền vần im hay iêm _2, 3 HS _2, 3 HS nhìn bảng đọc _HS tự nhẩm và viết vào bảng các tiếng dễ sai _HS chép vào vở _Dùng bút chì chữa bài _Đổi vở kiểm tra _Lớp đọc thầm yêu cầu của bài _4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở) _2, 3 HS đọc lại kết quả _Lớp nhận xét _3, 4 HS nhắc lại quy tắc chính tả _Về nhà học thuộc quy tắc chính tả, chép lại sạch, đẹp bài ca dao KỂ CHUYỆN Tiết 5 Bài : NIỀM VUI BẤT NGỜ A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý bác Hồ. -GDTTHCM (bộ phận) B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Tranh minh họa truyện trong SGK - phóng to tranh _Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _Cho HS kể lại câu chuyện “Bông hoa cúc trắng” 2.Giới thiệu bài: 3. Giáo viên kể:*Cho HS tự nhìn tranh và kể GV kể với giọng thật diễn cảm _Kể lần 1: để HS biết câu chuyện _Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ- giúp HS nhớ câu chuyện Nội dung: 1.Vào một buổi sáng, cô giáo Mĩ dẫn các cháu mẫu giáo đi qua Phủ Chủ tịch. Các cháu thích lắm reo lên: _A! Nhà Bác Hồ! Cổng Phủ Chủ tịch bỗng trở nên ồn ào. Các cháu ríu rít xin cô: _Cô ơi! Cho chúng cháu vào thăm Bác Hồ đi! 2. Cô giáo đang lúng túng thì cánh cổng Phủ Chủ tịch bỗng từ từ mở. Một đồng chí các bộ vui vẻ mời cô giáo cho các cháu vào thăm nhà Bác. Vừa thấy Bác, các cháu đang đi theo hàng đôi đã reo lên: _A, Bác Hồ! Bác Hồ! Các cháu ùa đến quanh Bác. Bác Hồ râu tóc bạc phơ, tươi cười đón các cháu. Bác hỏi: _Các cháu có ngoan không? _Thưa Bác, có ạ! – Tất cả đồng thanh trả lời _Bây giờ các cháu thích gì nào? _Chúng cháu thích vào thăm nhà Bác ạ! _Chúng cháu thích vào thăm vườn của Bác ạ! Bác dắt tay hai cháu nhỏ nhất, các cháu khác xúm xít theo Bác ra vườn xem hai cây vú sữa miền Nam và thăm ao các Bác nuôi. Bác dặn các cháu phải ngoan ngoãn, sạch sẽ, vâng lời cô giáo 3. Đã đến giờ Bác phải chia tay các cháu. Cô giáo cho các cháu ra về. Bác vẫy tay chào. Các cháu cũng lưu luyến ngoảnh lại vẫy vẫy những bàn tay bé xíu chào Bác Theo Bác Hồ kính yêu 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: _Tranh 1: GV hỏi +Tranh vẽ cảnh gì? +Câu hỏi dưới tranh là gì? +Cho các tổ thi kể _Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1 4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn truyện _Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện _Cho các nhóm thi kể lại toàn câu chuyện GV cần tế nhị khi hướng dẫn HS kể chuyện. Nếu HS quên truyện, nên gợi ý để các em nhớ lại 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: _GV hỏi:+Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì? Cuối cùng, cả lớp bình chọn HS kể hay nhất trong tiết học GDTTHCM Qua câu chuyện có thật về Bác, giúp HS hiểu đựơc tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: mặc dù bận trăm công nghìn việc, nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến thiếu nhi. Thiếu nhi cả nước cũng rất yêu quí Bác, lúc nào cũng mong gặp Bác. 4. Củng cố- dặn dò:_Nhận xét tiết học _Dặn dò: _2 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi: +Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác +Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ tịch? Cả lớp lắng nghe, nhận xét _1, 2 HS +Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ +Bác Hồ và thiếu nhi rất yêu quý nhau +Bác Hồ rất gần gũi, thân ái với thiếu nhi _Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân _Chuẩn bị: Sói và Sóc Thứ năm , ngày 04 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 29-30 Bài : CHÚ CÔNG A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ nâu gạch, rẻ quạt, rực rở, lĩng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuơi cơng lúc bé và vẻ đẹp của bộ lơng cơng khi trưởng thành. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ: _Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mời vào” và trả lời câu hỏi:+Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? +Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? _Viết bảng: II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc toàn bài: b) HS luyện đọc:* Luyện đọc tiếng, từ:nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh+Cho HS đánh vần và đọc *Luyện đọc câu: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu *Luyện đọc đoạn, bài: _Chia bài làm hai đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu đến rẻ quạt +Đoạn 2: Phần còn lại _Cho HS thi đọc từng đoạn, đọc cả bài _Lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Ôn các vần oc, ooc: a) Tìm tiếng trong bài có vần oc: Vậy vần cần ôn là vần oc, ooc b) Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần oc, ooc _Từng cá nhân thi tìm từ ngữ mà em biết chứa tiếng có vần oc, ooc +Vần oc: bóc, bọc, cóc cọc, nói dóc, dọc ngang, đọc, hóc, học bài, cá lóc, nọc rắn, móc, mọc, rọc vở, róc rách, con sóc, xọx xạch, ngóc đầu, viên ngọc, vải vóc, vọc, +Vần ooc: Đàn ác-coóc-đê-ông, rơ-moóc, quần soóc, c) Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc: _Cho HS nhìn tranh, đọc 2 câu mẫu trong SGK _Thực hành nói: +Vần oc: -Hạt sương long lanh như viên ngọc -Chúng em rất thích đọc truyện +Vần ooc: -Chiếc xe ben kéo theo một rơ- moóc -Chú em biết chơi đàn ác- coóc- đê- ông, Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: _Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi sau: +Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu gì? +Chú đã biết làm những động tác gì? _GV yêu cầu HS đọc đoạn 2, và trả lời câu hỏi: +Sau hai ba năm đuôi công trống thay đổi thế nào? _GV đọc diễn cảm bài văn b) Thực hành luyện nói: _HS nêu yêu cầu của bài: +Hát bài hát về con công _Cho HS hát theo tổ, nhóm, lớp 5.Củng cố- dặn dò: +Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Chuyện ở lớp” _2, 3 HS đọc _Viết: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền _Quan sát _Từng HS đọc _Thi đua đọc: cá nhân, giữa các tổ _Đọc cá nhân, tổ _ngọc _Lớp nhận xét _Con cóc là cậu ông giời (trời) _Bé mặc quần soóc _Thi đua giữa các tổ _1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm +Chú có bộ lông tơ màu nâu gạch +Sau vài giờ, chú đã có động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt +Đuôi lớn thành 1 thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu: Mỗi chiếc lông đuôi óng ánh đính hàng trăm viên ngọc _2, 3 HS đọc lại _HS tìm và hát bài hát về con công (Tập tầm vông, con công hay múa) Thứ sáu , ngày 5 tháng 4 năm 2013 TẬP VIẾT Tiết 16 Tô chữ hoa : L, M, N I.MỤC TIÊU: - Tô được các chữ hoa: L, M, N. - Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). II.CHUẨN BỊ:_Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ hoa: L, M , N III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: L, M, N GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa _GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng và hỏi: +Chữ hoa L gồm những nét nào? -GV hướng dẫn quy trình viết -Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai +Chữ hoa M gồm những nét nào? -GV hướng dẫn quy trình viết -Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai +Chữ hoa N gồm những nét nào? GV hướng dẫn quy trình viết -Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai d) Hoạt động 4: Viết vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò:_Dặn dò: +Về nhà viết tiếp phần B +Chuẩn bị: O, Ô, Ơ, P _hiếu thảo, yêu mến +Gồm nét 1 nét lượn -Viết vào bảng con +Gồm 4 nét: nét cong trái, nét xổ thẳng, nét lượn phải và nét thẳng cong phải +Gồm 3 nét: nét cong trái dưới, nét xiên thẳng và nét cong phải trên CHÍNH TẢ Tiết 10 Bài : MỜI VÀO A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ong, oong chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Bảng phụ viết sẵn các khổ thơ 1, 2 của bài “Mời vào”, các bài tập 2, 3 C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _Chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài ca dao “Hoa sen” _Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 (1 em đọc, 2 em làm)_Cho HS nhắc lại quy tắc chính tả 2. Hướng dẫn HS tập chép: _GV treo bảng ghi 2 khổ thơ đầu của bài “Mời vào” _Cho HS đọc thầm _GV chỉ cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: nếu, tai, xem, gạc, _Tập chép _Chữa bài_GV chấm một số vở 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Điền vần ong hoặc oong? _GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập _Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh -Từng HS đọc lại đoạn văn. GV sửa lỗi phát âm cho các em_GV chốt lại trên bảng _Bài giải: Nam học giỏi. Bố thưởng cho em một chuyến đi tham quan vịnh Hạ Long. Đứng trên boong tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam mong lớn lên sẽ trở thành thủy thủ b) Quy tắc chính tả: (gh + i, ê, e) _GV hướng dẫn HS nắm quy tắc chính tả: “Âm đầu gờ đứng trước i, ê, e viết là ngh (gh + i, ê, e); đứng trước các nguyên âm khác viết là ng (g + a, o, ô, ơ, u, ư )” 4. Củng cố- dặn dò: _Dặn dò: Chuẩn bị bài chính tả: “Chuyện ở lớp” _Điền vần en hay oen _Điền chữ g hay gh _2, 3 HS _2, 3 HS nhìn bảng đọc _HS tự nhẩm và viết vào bảng các tiếng dễ sai _HS chép vào vở _Dùng bút chì chữa bài _Đổi vở kiểm tra Lớp đọc thầm yêu cầu của bài _4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở)_2, 3 HS đọc lại kết quả _Lớp nhận xét _3, 4 HS nhắc lại quy tắc chính tả _ TUẦN 30 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 31-32 CHUYỆN Ở LỚP (GDKNS) A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tĩc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dịng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK) - GDHS về nhàKể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan thế nào? GDKNS :Hình thành cho HS các kỹ năng :- Xác định giá trị.- Nhận thức về bản thân.- Lắng nghe tích cực.- Tư duy phê phán.(bằng các hoạt động :- Động não.- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực) B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:_Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần tập nói C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ: (5’) _Cho HS đọc từng đoạn bài “Chú công” và trả lời câu hỏi: +Đoạn 1: Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu gì? +Đoạn 2: Sau hai ba năm đuôi công trống thay đổi thế nào II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: (15’) a) GV đọc toàn bài: b) HS luyện đọc:* Luyện đọc tiếng, từ:ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc *Luyện đọc câu:_Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài_Lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Ôn các vần uôc, uôt: (13’) a) Tìm tiếng trong bài có vần uôt: Vậy vần cần ôn là vần uôc, uôt b) Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uôc, uôt _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi tìm từ ngữ mà em biết chứa tiếng có vần uôc, uôt +Vần uôc: cuốc đất, cái cuốc, vác cuốc, bắt buộc, trói buộc, buộc dây, buộc long, một duộc, lọ ruốc, +Vần uôt: tuốt lúa, buột mồm, nuốt cơm, khó nuốt, nuột nà, sáng suốt, suốt ngày, tuột dây,
Tài liệu đính kèm: