Giáo án môn Tập đọc lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 36

TIẾT 1

Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 mươi năm trời nô lệ .các em.(Trả lời các CH 1,2,3.)

- Yêu quý vị lãnh tựu kính yêu.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 71 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập đọc lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
la-lai-ca
Ÿ Giaùo vieân choát: traêng ñaõ phaân hoùa ngaãm nghó
- Caâu hoûi 2 SGK: Tìm 1 hình aûnh ñeïp theå hieän söï gaén boù giöõa con ngöôøi vôùi thieân nhieân trong baøi thô 
- Hoïc sinh ñoïc khoå 2 vaø 3
- 1 hoïc sinh traû lôøi
- Con ngöôøi tieáng ñaøn ngaân nga vôùi doøng traêng laáp loaùng soâng Ñaø 
Ÿ Giaùo vieân choát: Baèng baøn tay khoái oùc, con ngöôøi mang ñeán cho thieân nhieân göông maët môùi. Thieân nhieân mang laïi cho con ngöôøi nguoàn taøi nguyeân quyù giaù.
- Söï gaén boù thieân nhieân vôùi con ngöôøi 
- Chieác ñaäp noái hieám hoi khoái nuùi - bieån seõ naèm bôõ ngôõ giöõa cao nguyeân. Soâng Ñaø chia aùnh saùng ñi muoân ngaû
- Caâu 3 SGK: Nhöõng caâu thô naøo trong baøi söû duïng pheùp nhaân hoùa ?
GV hoaøn chænh KT cho HS: Caû coâng tröôøng say nguû caïnh doøng soâng / Nhöõng thaùp khoan nhoâ leân trôøi ngaãm nghó/ Nhöõng xe uûi, xe ben soùng vai nhau naèm nghæ/ Bieån seõ naèm bôõ ngôõ giöõa cao nguyeân/ Soâng Ñaø chia aùnh saùng ñi muoân ngaû
- Ñaïi dieän HS neâu.
- HS khaùc boå sung.
- Giaùo vieân giaûi thích tranh nhaø maùy thuyû ñieän Hoøa Bình
- Laéng nghe.
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc caû baøi
- 1 hoïc sinh khaù gioûi ñoïc caû baøi
- Neâu noäi dung yù nghóa cuûa baøi thô
- Hoïc sinh thaûo luaän vaø laàn löôït neâu
Ÿ Giaùo vieân choát laïi: Veû ñeïp cuûa coâng tröôøng. Söùc maïnh cuûa con ngöôøi. Söï gaén boù giöõa con ngöôøi vôùi thieân nhieân
- Laéng nghe.
Hoaït ñoäng 3: Reøn ñoïc dieãn caûm
MT: Bieát ñoïc dieãn caûm baøi thô theo theå thô töï do.
Phöông phaùp: Thöïc haønh
- Ñoïc dieãn caûm
- Hoïc sinh laàn löôït thi ñoïc dieãn caûm.
HS thuoäc caû baøi thô vaø neâu ñöôïc yù nghóa cuûa baøi. 
- Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông
 - Laéng nghe.
4. Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá, daën doø.
- Neâu noäi dung baøi thô
HS neâu.
- Môøi 2 baïn ñoïc thi ñua theo daõy (2 daõy)
- Reøn ñoïc dieãn caûm.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Laéng nghe.
- Chuaån bò: “Kyø dieäu röøng xanh” 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
NGÀY DẠY:
TIẾT 15
Tập đọc : 
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng.
Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng, tình cảm yêu nước, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh nấm, con vật (nếu có).
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- 2 HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- lắng nghe.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Ghi bảng. 
Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
MT: HS đọc đúng bài tập đọc.
HT: cá nhân nhóm.
a) GV đọc toàn bài (hoặc 1 HS đọc).
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.
HS đọc.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Theo dõi.
- Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết
- HS luyện đọc.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- HS đọc và giải nghĩa từ khó.
d) GV đọc toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
MT: HS hiểu và trả lời được các câu hỏi.
HT: cá nhân, nhóm.
- Cho HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Hs đọc và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. 
MT: HS đục diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ vẽ đẹp của rừng.
HT: Nhóm.
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- Lắng nghe.
- GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách đọc.
- Lắng nghe. 
- GV đọc mẫu đoạn văn một lần.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, thi đua đọc giữa các nhóm.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 16
Tập đọc : TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta..
- Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Ghi bảng. 
Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện đọc, tìm hiểu bài
MT: HS đọc đúng và trả lời được các câu hỏi.
HT: Cá nhân, nhóm.
a) GV gọi 1 HS đọc bài thơ.
- Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện được niềm xúc động của tác giả.
- Cả lớp chú ý lắng nghe và đọc thầm theo.
b) Cho HS đọc nối tiếp cả bài thơ.
- HS đọc.
- Cho đọc chú giải, giải nghĩa từ.
HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
c) GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào.
HT: Nhóm.
* Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu.
- Chú ý lắng nghe.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
HS quan sát.
* Cho HS thi đọc thuộc lòng.
Các nhóm thi đọc với nhau.
GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 17
Tập đọc : CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là người đáng quý nhất 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- 2 HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- lắng nghe.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi bảng. 
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
MT: HS đọc và trả lời được các câu hỏi.
HT: cá nhân, nhóm.
a) GV hoặc 1 HS đọc cả bài.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng.
- HS lắng nghe.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
c) Cho HS thị đọc cả bài.
- HS thi đọc.
d) GV đọc toàn bài 1 lượt.
- HS lắng nghe.
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
MT: Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
HT: cá nhân, nhóm.
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- Chú ý lắng nghe. 
- GV chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng.
- quan sát
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe. 
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc + chuẩn bị bài sau.
NGÀY DẠY:
TIẾT 18
Tập đọc : ĐẤT CÀ MAU
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc diễn cảm toàn bài,biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm .
 - Hiểu nội dung:Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường cùa con người Cà Mau.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- lắng nghe.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài.
Ghi bảng. 
Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
MT: Giúp HS rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên, trả lời các câu hỏi.
HT: cá nhân, nhóm.
a) GV gọi HS đọc bài 1 lần.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Giọng đọc khoẻ, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
- HS lắng nghe.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- Luyện đọc từ ngữ.
- HS đọc.
c) Cho HS thi đọc cả bài.
- HS đọc.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- HS đọc phần chú giải.
d) GV đọc diễn cảm lại 1 lần.
- Lắng nghe.
- Cho HS đọc lần lượt 3 đoạn và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
MT:Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
HT: nhóm.
- GV hướng dẫn HS giọng đọc.
- Lắng nghe.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét.Tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 19
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 1)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 100 tiếng / phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của BT 2.
- Bảng phụ.
- Phiếu thăm viết tên bài thơ, câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
Hoạt động 1 Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài:Ghi bảng
- Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2 Hướng dẫn ôn tập. 
MT: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
HT:Nhóm, cả lớp.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp đọc thầm theo.
HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biệt pháp, nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- các nhóm nhận phiếu HT
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Chú ý lắng nghe.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng, đọc diễn cảm các bài thơ đã ôn tập.
- Chú ý lắng nghe. Thực hiện các yêu cầu.
NGÀY DẠY:
TIẾT 21
Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ
-Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên( bé Thu), giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
Hoạt động 1 Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài:
- Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2 Hướng dẫn ôn tập (luyện đọc) 
MT: Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên.
HT: Cá nhân, nhóm.
a) GV đọc cả bài 1 lượt (hoặc cho 1 HS khá giỏi đọc)
- Chú ý lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.Kết hợp giải nghĩa các từ khó có trong bài.
- Chú ý lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp. Kết hợp giải nghĩa các từ khó có trong bài
- GV chia đoạn: 2 đoạn.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
c) Cho HS thi đọc cả bài.
Nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc hay.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
-Chú ý lắng nghe.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
- Chú ý lắng nghe.
 Tìm hiểu bài. 
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
 Đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
- Chú ý lắng nghe.
MT: Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên.
HT:cả lớp.
- GV chép một đoạn cần luyện đọc lên bảng phụ và gạch dưới những từ cần nhấn giọng.
- HS theo dõi những từ cần nhấn giọng để biết cách đọc.
-Cho thi HS đọc.Nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc hay, diễn cảm.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chú ý lắng nghe. Thực hiện các yêu cầu.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 22
Tập đọc 
TIẾNG VỌNG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. 
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời câu hỏi.
- lắng nghe.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Ghi bảng. 
Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
MT: Giúp HS biết ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
HT cả lớp.
a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn.
- Chú ý lắng nghe.
b) Cho HS đọc nối tiếp.
- Kết hợp giải nghĩa các từ khó có trong bài.
- HS đọc.Thi đua giữa các nhóm. - Kết hợp giải nghĩa các từ khó có trong bài.
.
c) Cho HS thi đọc cả bài.
- HS thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp đọc thầm theo.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu và trả lời được các câu hỏi.
HT: cả lớp.
- Cho HS đọc thành tiếng các khổ thơ và trả lời các câu hỏi.
- GV giúp đỡ những HS chưa có câu trả lời chính xác.
- HS đọc thành tiếng các khổ thơ và trả lời các câu hỏi.Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ.
HT: nhóm, cá nhân.
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.
- Chú ý lắng nghe.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- GV chép khổ thơ cần luyện lên bảng.
- GV cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS theo dõi. Thi đọc giữa các nhóm.Nhận xét.
- Cho HS học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng..
- GV nhận xét.Ghi điểm.
- Chú ý lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Chú ý lắng nghe. Thực hiện các yêu cầu.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 23
Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
Ghi bảng. 
a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài.
-Cần đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
c) Hướng dẫn HS thi đọc toàn bài.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS trả lời câu hỏi.
- lắng nghe.
-Ghi vở.
- Chú ý lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm theo.
- Chú ý lắng nghe.
- HS đọc,kết hợp giải nghĩa từ.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Luyện đọc.
MT:Giúp HS đọc trôi chảy bài. 
HT: cả lớp, nhóm.
HS nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS dùng bút chì đánh dấu.
- HS thi đọc giữa các nhóm, nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Chú ý lắng nghe.
- HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi.Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
MT: Hiểu và trả lời các câu hỏi.
HT: cả lớp.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn,
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Chú ý lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm theo.
HT: cả lớp, nhóm.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm.đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã chép 1 đoạn cần luyện đọc.
- HS quan sát, nhận biết 
- Cho HS thi đọc.Nhận xét, tuyên dương.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.Tuyên dương.
- Chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chú ý lắng nghe. Thực hiện các yêu cầu.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Ngày dạy :
TIẾT 24
Tập đọc
 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lụt bát.
- Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh liên quan đến bài học HS sưu tầm được.
- Bảng phụ ghi sẵn câu (khổ) thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời câu hỏi.
- lắng nghe.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Ghi bảng. 
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
MT:Giúp HS biết ngắt nhịp đúng những câu thơ lụt bát.
HT:Cá nhân.
a) GV (hoặc 1 HS khá giỏi) đọc.
- Chú ý lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Đọc cả bài 1 lần.
- HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Cần đọc với giọng vừa phải thể hiện lòng yêu mến, quý trọng những phẩm chất tốt đẹp của bầy ong.
- HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm theo.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Cho HS đọc khổ nối tiếp.
- HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm theo.
c) Cho HS thi đọc cả bài.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- HS đọc chú giải, giải nghĩa từ
d) GV đọc diễn cảm bài.
 GV đọc mẫu cả lớp lắng nghe.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu trả lời được các câu hỏi.
HT: nhóm, cá nhân.
- Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi.
- HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ.
HT: nhóm, cá nhân.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng, diễn cảm hai khổ thơ đầu.Ghi điểm.
- HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm hai khổ thơ đầu.
HS thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
- Chú ý lắng nghe. Thực hiện các yêu cầu.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 25
Tập đọc
 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể châm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. 
- Hiểu được ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS trả lời câu hỏi.
- lắng nghe.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Ghi bảng. 
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
MT: Cần đọc với giọng to, rõ, Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động.
a) GV (hoặc 1 HS khá giỏi) đọc 
- Chú ý lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm theo.
HT: cả lớp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
MT: HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
HT: nhóm.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể châm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
HT: Nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cần đọc với giọng to, rõ, Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt gọn tên trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động.
- HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm theo.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS đọc kết hợp giài nghĩa từ khó.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- GV chia đoạn.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- Luyện đọc những từ ngữ khó.
- HS đọc những từ ngữ khó.
- Cả lớp đọc thầm theo.
c) Cho HS thi đọc cả bài.
Nhận xét, tuyên dương.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- HS đọc chú giải, giải nghĩa từ
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.Nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.bổ sung.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- HS đọc diễn cảm.Nhận xét.
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng.
- HS quan sát, nhận biết cách đọc
- Cho HS đọc cả bài.Nhận xét, tuyên dương.
-HS thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chú ý lắng nghe. Thực hiện các yêu cầu.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 26
Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bức ảnh về những khu rừng ngập mặn.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu H

Tài liệu đính kèm:

  • docTĐ 1-36 R.doc