A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
_Tiếng có vần: ai, ay, ương
_Từ ngữ: cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường
2.Ôn các vần ai, ay: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay
_Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy (dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy)
3. Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết
_Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh. Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trường
_Biết hỏi- đáp theo mẫu về trường, lớp của em
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (hoặc phóng to tranh trong SGK)
_Bảng nam châm
_Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
û của mình B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK _Bảng nam châm C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 4’ 1’ 9’ 16’ 30’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: _Đọc thuộc lòng bài “Mẹ và cô” và trả lời câu hỏi: +Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé: -Với cô giáo -Với mẹ +Hai chân trời của bé là những ai? Nhận xét II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, ta sẽ học bài thơ “Quyển vở của em”. Quyển vở có đặc điểm như thế nào? Là HS em phải giữ gìn quyển vở ra sao? Đọc bài thơ em sẽ biết điều đó 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng đọc vui, nhẹ nhàng b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: ngay ngắn, mát rượi, mới tinh, tính nết, trò ngoan _GV ghi: ngay ngắn _Cho HS đọc +Phân tích tiếng ngay, ngắn? GV dùng phấn gạch chân âm ng vần ay +Cho HS đánh vần và đọc Giải thích: ngay ngắn: chữ viết thẳng hàng _Tương tự đối với các từ còn lại: +mát rượi +mới tinh +tính nết +trò ngoan +nắn nót: viết cẩn thận từng li từng tí cho đẹp *Luyện đọc câu: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng khổ thơ _Đọc cả bài 3. Ôn các vần iêt, uyêt: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần iêt: Vậy vần cần ôn là vần iêt, uyêt _Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần iêt b) Tìm (nhanh, đúng, nhiều) tiếng ngoài bài có vần iêt, uyêt: _HS thi tìm +Vần iêt: biết, biền biệt, chiết cành, da diết, diệt giặc, nghèo kiết, keo kiệt, mải miết, xiết tay, ráo riết, thiệt thòi, thiết giáp, tiệt nọc, tiết kiệm, +Vần uyêt: duyệt binh, khí huyết, tuyết, tuyệt vời, thuyết minh, khuyết điểm, c) Nói câu chứa tiếng có vần iêt, uyêt _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK _Cho HS đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi nói câu chứa tiếng có vần iêt, uyêt +Vần iêt: -Chúng em quyên góp ủng hộ những bạn học sinh bị thiệt thòi -Gia đình em sống rất tiết kiệm -Cô dạy em biết đọc, biết viết +Vần uyêt: -Tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, khí huyết lưu thông -Cô ấy làm nghề thuyết minh phim Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời các câu hỏi sau: +Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở? _Cho HS đọc khổ thơ cuối +Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? _GV đọc diễn cảm bài thơ GV khen ngợi những HS thuộc lòng được từng khổ thơ hoặc cả bài thơ b) Luyện nói: (Nói về quyển vở của em) _HS nêu yêu cầu của bài _Cho HS thực hành nói về quyển vở của mình Lớp nhận xét 5.Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Ngôi nhà” _2, 3 HS đọc _Quan sát _Nhẩm theo _HS tiếp nối nhau đọc từng khổ _Thi đua đọc giữa các tổ _Lớp nhận xét _viết _Bé tập viết _Dàn đồng ca hát hay tuyệt _Lớp nhận xét _2, 3 HS đọc, lớp đọc thầm +Bạn thấy bao nhiêu trang giấy trắng; từng dòng kẻ ngay ngắn như học sinh xếp hàng; giấy mát rượi, thơm tho; những hàng chữ nắn nót _1 HS đọc, lớp đọc thầm +Của những học trò ngoan _2, 3 HS đọc lại cả bài _HS quan sát tranh minh hoạ hai bạn HS trong tranh -SGK -Bảng lớp -Bảng lớp -SGK -SGK -SGK -SGK -Bảng lớp Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 11: QUYỂN VỞ CỦA EM A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: _Các từ ngữ: quyển vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát rượi, nắn nót, mới tinh, tính nết, trò ngoan _Đạt tốc độ tối thiểu từ 25 đến 30 tiếng / phút 2.Ôn các vần iêt, uyêt: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có các vần iêt, uyêt 3. Hiểu các từ ngữ trong bài: ngay ngắn, nắn nót _Hiểu được tình cảm yêu mến quyển vở của bạn nhỏ trong bài thơ. Từ đó, có ý thức giữ vở sạch, đẹp _Nói được một cách tự nhiên về quyển vở của mình B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK _Bảng nam châm C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 4’ 1’ 9’ 16’ 30’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: _Đọc thuộc lòng bài “Mẹ và cô” và trả lời câu hỏi: +Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé: -Với cô giáo -Với mẹ +Hai chân trời của bé là những ai? Nhận xét II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, ta sẽ học bài thơ “Quyển vở của em”. Quyển vở có đặc điểm như thế nào? Là HS em phải giữ gìn quyển vở ra sao? Đọc bài thơ em sẽ biết điều đó 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng đọc vui, nhẹ nhàng b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: ngay ngắn, mát rượi, mới tinh, tính nết, trò ngoan _GV ghi: ngay ngắn _Cho HS đọc +Phân tích tiếng ngay, ngắn? +Cho HS đánh vần và đọc Giải thích: ngay ngắn là chữ viết thẳng hàng _Tương tự đối với các từ còn lại: +mát rượi +mới tinh +tính nết +trò ngoan +nắn nót: viết cẩn thận từng li từng tí cho đẹp *Luyện đọc câu: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng khổ thơ _Đọc cả bài 3. Ôn các vần iêt, uyêt: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần iêt: Vậy vần cần ôn là vần iêt, uyêt _Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần iêt b) Tìm (nhanh, đúng, nhiều) tiếng ngoài bài có vần iêt, uyêt: _HS thi tìm +Vần iêt: biết, biền biệt, chiết cành, da diết, diệt giặc, nghèo kiết, keo kiệt, mải miết, xiết tay, ráo riết, thiệt thòi, thiết giáp, tiệt nọc, tiết kiệm, +Vần uyêt: duyệt binh, khí huyết, tuyết, tuyệt vời, thuyết minh, khuyết điểm, c) Nói câu chứa tiếng có vần iêt, uyêt _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK _Cho HS đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi nói câu chứa tiếng có vần iêt, uyêt +Vần iêt: -Chúng em quyên góp ủng hộ những bạn học sinh bị thiệt thòi -Gia đình em sống rất tiết kiệm -Cô dạy em biết đọc, biết viết +Vần uyêt: -Tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, khí huyết lưu thông -Cô ấy làm nghề thuyết minh phim Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời các câu hỏi sau: +Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở? _Cho HS đọc khổ thơ cuối +Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? _GV đọc diễn cảm bài thơ GV khen ngợi những HS thuộc lòng được từng khổ thơ hoặc cả bài thơ b) Luyện nói: (Nói về quyển vở của em) _HS nêu yêu cầu của bài _Cho HS thực hành nói về quyển vở của mình 5.Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Ngôi nhà” _2, 3 HS đọc _Quan sát _Nhẩm theo _HS tiếp nối nhau đọc từng khổ _Thi đua đọc giữa các tổ _Lớp nhận xét _viết _Bé tập viết _Dàn đồng ca hát hay tuyệt _Lớp nhận xét _2, 3 HS đọc, lớp đọc thầm +Bạn thấy bao nhiêu trang giấy trắng; từng dòng kẻ ngay ngắn như học sinh xếp hàng; giấy mát rượi, thơm tho; những hàng chữ nắn nót _1 HS đọc, lớp đọc thầm +Của những học trò ngoan _2, 3 HS đọc lại cả bài _HS quan sát tranh minh hoạ hai bạn HS trong tranh -SGK -Bảng lớp -Bảng lớp -SGK -SGK -SGK -SGK -Bảng lớp Thứ , ngày tháng năm 200 CHỦ ĐIỂM: NHÀ TRƯỜNG Bài 12: NGÔI NHÀ A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: _Các từ ngữ: thơm phức, mộc mạc, ngõ, tiếng chim, xao xuyến, hàng xoan _Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng, như là sau dấu chấm) 2.Ôn các vần yêu, iêu: _Phát âm đúng tiếng có các vần trên _Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có các vần trên 3. Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài _Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà . Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ _Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước _Học thuộc lòng 1 khổ thơ em thích B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK _Bảng nam châm C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 4’ 1’ 9’ 16’ 30’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: _Đọc bài “Quyển vở của em” và trả lời câu hỏi: +Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở? +Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? Nhận xét II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Các em ai cũng có một ngôi nhà, ai cũng yêu ngôi nhà của mình. Hôm nay chúng ta sẽ học một bài thơ viết về một ngôi nhà 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng đọc chậm rãi, tha thiết, tình cảm b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, ngõ _GV ghi: hàng xoan _Cho HS đọc +Phân tích tiếng hàng/ xoan? +Cho HS đánh vần và đọc _Tương tự đối với các từ còn lại: +xao xuyến nơ +lảnh lót +thơm phức: Là mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn +ngõ *Luyện đọc câu: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng khổ thơ _Đọc cả bài 3. Ôn các vần yêu, iêu: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Đọc những dòng thơ có tiếng yêu: Vậy vần cần ôn là vần yêu, iêu _Cho HS đọc những dòng thơ có tiếng yêu b) Tìm (nhanh, đúng, nhiều) tiếng ngoài bài có vần yêu, iêu: _Cho HS thi tìm +Vần yêu: yếu đuối, ốm yếu, yêu mến, yêu quý, yêu thương, điểm yếu, +Vần iêu: buổi chiều, chiếu phim, chiêu đãi, cánh diều, điệu đà, điều hay, chim đà điểu, kiêu căng, kiêu hãnh, kiểu dáng, miếu thờ, miêu tả, hiếu thảo, hiểu bài, biếu, năng khiếu, tiếu lâm, tiều phu, chuối tiêu, chú tiểu, phiếu, thiếu sót, thiểu số, niêu cơm, c) Nói câu chứa tiếng có vần yêu, iêu _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi nói câu chứa tiếng có vần yêu, iêu +Vần yêu: -Em rất yêu mến bạn bè -Em gai em trông rất yếu ớt +Vần iêu: -Cô giáo dạy rất dễ hiểu -Bạn Hoa rất hiếu thảo với cha mẹ -Bạn Hạnh rất có khiếu vẽ -Trường học dạy em nhiều điều hay Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời các câu hỏi sau: + Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ -nhìn thấy gì? -nghe thấy gì? -ngửi thấy gì? +Cho HS đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước _GV đọc diễn cảm bài thơ b) Học thuộc lòng bài thơ: Thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ em thích c) Luyện nói: (Nói về ngôi nhà em mơ ước) _HS nêu yêu cầu của bài _Cho HS thực hành nói về ngôi nhà em mơ ước Gợi ý: Nhàtôi là một căn hộ tập thể tầng 3. Nhà có 3 phòng, rất ngăn nắp, ấm cúm. Tôi rất yêu căn hộ này nhưng tôi mơ ước lớn lên đi làm, có nhiều tiền xây một ngôi nhà kiểu biệt thự có vườn cây, có bể bơi. Tôi đã thấy những ngôi nhà như thế trên báo, ảnh, trên ti vi _Cho nhiều HS nói mơ ước của mình về ngôi nhà tương lai 5.Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Quà của bố” _2, 3 HS đọc _Quan sát _Nhẩm theo _HS tiếp nối nhau đọc từng khổ _Thi đua đọc giữa các tổ _Lớp nhận xét _Em yêu nhà em Em yêu tiếng chim Em yêu ngôi nhà _Bé được phiếu bé ngoan _Lớp nhận xét _1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm -Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm -Tiếng chim đầu hồi lảnh lót -Mùi rơm rạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức +Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca _2, 3 HS đọc lại cả bài _HS quan sát tranh minh hoạ _Lớp nhận xét, bình chọn người nói về ngôi nhà mơ ước hay nhất -SGK -Bảng lớp -Bảng lớp -SGK -SGK -SGK -Bảng lớp Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 13: QUÀ CỦA BỐ A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: _Các tiếng có âm đầu: l (lần nào, luôn luôn); và từ khó: về phép, vững vàng _Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng, như là sau dấu chấm) 2.Ôn các vần oan, oat: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có các vần trên 3. Hiểu các từ ngữ (về phép, vững vàng) và câu thơ trong bài _Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội đảo xa. Bố rất yêu em _Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố _Học thuộc lòng bài thơ B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK _Bảng nam châm C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 4’ 1’ 9’ 16’ 30’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: _Đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích trong bài “Ngôi nhà” và trả lời câu hỏi: + Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ: -nhìn thấy gì? -nghe thấy gì? -ngửi thấy gì? +Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước _Viết bảng: Nhận xét II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Các em đã học bài Bàn tay mẹ: Mẹ rất yêu con, vất vả vì con. Hôm nay chúng ta sẽ học một bài thơ viết về bố. Bố của bạn nhỏ trong bài thơ này đi bộ đội để bảo vệ đất nước. Bố ở đảo xa, nhớ con, gửi cho con rất nhiều quà. Chúng ta hãy xem bố gửi về những quàgì nhé 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng đọc chậm rãi, tình cảm b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng +Cho HS đánh vần và đọc +Giải thích -Vững vàng: là chắc chắn -Đảo xa: vùng đất ở giữa biển, xa đất liền *Luyện đọc câu: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng khổ thơ _Đọc cả bài 3. Ôn các vần oan, oat: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần oan: Vậy vần cần ôn là vần oan, oat b) Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi nói câu chứa tiếng có vần oan, oat +Vần oan: -Chúng em đi cùng nhau một đoạn đường dài rồi mới chia tay -Em học giỏi nhất môn Toán -Quyển sách Toán này đẹp quá +Vần oat: -Bạn Hoa đoạt giải nhất cuộc thi cờ vua thiếu nhi -Bác em làm nghề soát vé ô tô -Chúng em được tham gia sinh hoạt Sao nhi đồng -Trời nóng bé toát cả mồ hôi Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc khổ thơ 1, trả lời các câu hỏi sau: +Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? _Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, trả lời câu hỏi: +Bố gửi cho bạn những quà gì? _GV đọc diễn cảm bài thơ b) Học thuộc lòng bài thơ: _HS tự nhẩm từng câu thơ. Thi em nào học thuộc bài nhanh c) Luyện nói: (Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố) _HS nêu yêu cầu của bài _Cho HS thực hành hỏi- đáp theo mẫu: +H: Bố bạn làm nghề gì? +Đ: Bố mình làm bác sĩ (+H: Bố bạn có phải là thợ xây không? Lớn lên, bạn có thích theo nghề của bố không?) 5.Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Vì bây giờ mẹ mới về” _2, 3 HS đọc _Viết: xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, trước ngon _Quan sát _Từng HS đọc _HS tiếp nối nhau đọc từng khổ _Thi đua đọc giữa các tổ _Lớp nhận xét _ngoan _Chúng em vui liên hoan Chúng em thích hoạt động _Lớp nhận xét _1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm +Ở ngoài đảo xa _1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm +Nghìn cái nhớ, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn (+những nỗi nhớ thương, những lời chúc con khoẻ, ngoan, học giỏi và rất nhiều cái hôn) _2, 3 HS đọc lại cả bài _HS quan sát tranh minh hoạ, nêu tên các nghề trong tranh _Nhiều cặp thực hành đóng vai -SGK -Bảng lớp -Bảng lớp -SGK -SGK -SGK -Bảng lớp Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 14: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: _Các tiếng khó: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay; các tiếng khó phát âm chính xác với HS _Biết nghỉ hơi đúng ở những chỗ có dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi (cao giọng, vẻ ngạc nhiên) 2.Ôn các vần ưt, ưc: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có các vần trên 3. Hiểu các từ ngữ trong bài. Nhận biết được các câu hỏi; biết đọc đúng câu hỏi _Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc _Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK _Bảng nam châm C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 4’ 1’ 9’ 16’ 30’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: _Đọc thuộc lòng bài “Quà của bố” và trả lời câu hỏi: +Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? +Bố gửi cho bạn những quà gì? _Viết bảng: Nhận xét II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ đọc một truyện vui về một cậu bé: Cậu bé này cắt bánh bị đứt tay nhưng không khóc, mẹ về, cậu mới oà khóc. Đọc bài này em sẽ hiểu: Vì sao mẹ về cậu bé mới khóc? Các em hãy tự ngẫm xem mình có giống cậu bé này không nhé 2. Luyện đọc: a) GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, thể hiện rõ từng nhân vật: mẹ, con b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt +Cho HS đánh vần và đọc +Giải thích -Hoảng hốt: mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ *Luyện đọc câu: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS thi đọc cả bài _Lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Ôn các vần ưt, ưc: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần ưt: Vậy vần cần ôn là vần ưt, ưc b) Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ mà em biết chứa tiếng có vần ưt, ưc +Vần ưt: bứt lá, day dứt, đứt, sứt, mứt, nứt, vứt, đứt, phựt, +Vần ưc: bức, bực, cực khổ, đạo đức, cá rô đực, mức độ, náo nức, nóng nực, sức khoẻ, xức dầu thơm, thức khuya, phức tạp, c) Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc _Cho HS nhìn tranh, đọc câu mẫu trong SGK _Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc +Vần ưt: -Chúng em rào quanh cây mới trồng để trâu bò không bớt lá -Vết nứt tường rất to +Vần ưc: -Trời hôm nay thật nóng bức -Sức khoẻ là vốn quý nhất Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc thầm lại bài văn, trả lời các câu hỏi sau: +Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không? +Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao? +Tìm các câu hỏi có trong bài? Đọc các câu hỏi, câu trả lời _GV đọc diễn cảm bài văn _Cho HS đọc theo cách phân vai b) Luyện nói: _HS nêu yêu cầu của bài _Cho HS nhìn SGK, thực hành hỏi- đáp theo mẫu: +H: Bạn có hay làm nũng bố mẹ không? +Đ: -Mình cũng giống cậu bé trong truyện này -Tôi là con trai, tôi không thích làm nũng bố mẹ -Con gái thường làm nũng bố mẹ, ông bà -Chỉ trẻ con mới hay nhõng nhẽo, làm nũng cha mẹ 5.Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: “Đầm sen” _2, 3 HS đọc _Viết: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng _Quan sát _Từng HS đọc _Thi đua đọc: cá nhân, giữa các tổ _Lớp nhận xét _đứt _Lớp nhận xét _Mứt Tết rất ngon _Cá mực nướng rất thơm _Thi nói theo từng đơn vị nhóm _1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm +Khi mới đứt tay, cậu bé không khóc +Mẹ về, cậu mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thong. Mẹ không có nhà, cậu khóc chẳng có ai thương, chẳng ai lo lắng, vỗ về +HS đọc thầm lại bài văn để tìm câu hỏi trong bài _Lớp đọc thầm _2, 3 nhóm HS _HS quan sát tranh _Nhiều cặp thực hành đóng vai -SGK -Bảng lớp -Bảng lớp -SGK -SGK -SGK -Bảng lớp Thứ , ngày tháng năm 200 CHỦ ĐIỂM: THIÊN NHIÊN- ĐẤT NƯỚC Bài 15: ĐẦM SEN A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: _Các tiếng có âm đầu là s hoặc x (sen, xanh, xoè); các tiếng có âm cuối là t (mát,
Tài liệu đính kèm: