Giáo án môn Mĩ thuật - Năm 2011

I. Mục tiêu:

- HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.

- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn.

- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.

II. Chuẩn bị :

 GV: SGK, SGV.

- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.

- Bảng giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.

HS:

- SGK

- Giấy vẽ, vỏ thực hành.

- Bút chì, màu, tẩy .

III. Hoạt động dạy - học:

* Ổn định tổ chức lớp:

* Giới thiệu bài:

 

doc 80 trang Người đăng phuquy Lượt xem 2431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình vuông, hình tròn...).
 + Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt,mũi, miệng,cằm...
 _ GV tóm tắt:
 + Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau;
 + Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau;
 + Vị trí của mắt, mũi, miệng...trên khuôn mặt mỗi người một khác (xa, gần, cao, thấp...)
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
- GV gợi ý HS cách vẽ hình (xem ở trang 37 SGK).
 Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết:
 + Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy;
 + Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt;
 + Tìm vị trí của tóc,tai, mắt, mũi, miệngđể vẽ hình cho rõ đặc điểm.
Ví dụ: 
 + Trán cao hay thấp.
 + Mắt to hay nhỏ.
 + Mũi dài hay ngắn.
 + Miệng rộng hay hẹp.
 + Tóc dài hay ngắn.
 Vẽ các chi tiết đúng với nhân vật.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu (xem hình ở trang 37 SGK)
 + Vẽ màu da, tóc, áo.
 + Vẽ màu nền.
 + Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật
Lưu ý :
- Khi hướng dẫn, GV có thể phát lên bảng hình một số khuôn mặt khác nhau.
- Vẽ phát hình tóc, mắt ,mũi, miệng khác nhau ở các khuôn mặt để HS quan sát thấy được đặc điểm riêng của từng người.
- Đối với HS lớp 4, vẽ chân dung chỉ dừng lại ở mức độ : vẽ được khuôn mặt đầy đủ mắt, mũi, miệng,...vừa với tờ giấy.Dựa vào thực tế mỗi bài vẽ, GV có thể gợi ý để HS tập thể hiện đặc điểm của các trạng thái vui, buồn của nhân vật.
Hoạt động 3 : Thực hành
- Có thể tổ chức vẽ theo nhóm (quan sát và vẽ bạn trong nhóm).
- GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn.
Hoạt động 4 : nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn và treo một số tranh lên bảng. GV gợi ý HS nhận xét :
 + Bố cục.
 + Cách vẽ hình,các chi tiết và màu sắc.
- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một bài vẽ chân dung.
 Ví dụ: Bức tranh đẹp hay chưa đẹp, người được vẽ trong tranh già hay trẻ,nam hay nữ,trạng tháI vui hay buồn
- HS xếp loại bài vẽ theo ý thích.
- GV bổ sung ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò: 
- Quan sát, nhận xét mặt coc người khi vui,buồn, lúc tức giận 
- Sưu tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau.
- Quan sỏt tranh, ảnh chõn dung và phõn biệt được sự khỏc nhau của tranh, ảnh.
- Quan sỏt, theo dừi cỏch vẽ.
- Thực hành
- Cả lớp cựng nhận xột.
- Lắng nghe 
- Nghe và thực hiện.
 Tuần 16
 Ngày soạn: 22/11/2010
 Ngày dạy: 23/11/2010 
Bài 16 : Tập nặn tạo dáng
TạO DáNG CON VậT HOặC Ô TÔ BằNG Vỏ HộP
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp
- HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý định
- HS ham thichs tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp( con mèo,con chim,ô tô...)đã hoàn thiện. 
Các vạt liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp giấy (hộp giấy,bìa cứng,giấy màu,bút dạ,kéo,băng dính,hồ dáng...)
HS: 
SGK
Một số vật liệu và dụng cụ cần thiết để tạo dáng(hộp giấy,bìa cứng,giấy màu,bút dạ,kéo,băng dính,hồ dáng...)
III. Hoạt động dạy - học:
* ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài: GV tìm cách giới thiệu bài dễ hiểu, hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
* Hoạt động 1 : Quan sát,nhận xét 
- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dánh bằng vỏ hộp giấy (H,1,tr :38 SGK) và gợi ý để HS nhận biết.
 + Tên của hình tạo dáng (con mèo, ô tô).
 + Các bộ phận của chúng.
 + Nguyên liệu để làm.
- GV nêu tóm tắt : 
 + Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng,...với nhiều hình dáng,kích cỡ, màu sắc khác nhau, có thể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích.
 + Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật cần phải nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp.
* Hoạt động 2 :
- Gv yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng. Ví dụ : ô tô, tàu thuỷ, tàu hoả, con voi, con gà...
- Suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động.
- Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận cho phù hợp, có thể cắt bớt hoặc sữa đổi hình vỏ hộp rồi ghép cho tương xứng với hình dáng vagf các bộ phận chính.
- Tìm và làm thêm các chi ttieet cho hình sinh động hơn.
-Dính các bộ phận bằng keo, hồ băng dính,..để hoàn chỉnh hình.
- Khi hướng dẫn, GV làm mẫu để cho HS quan sát
Ví dụ:
 Tạo dáng ô tô tải (H.2,3,tr.39 SGK).
 + Một vỏ hộp to làm thùng chở hàng.
 + Một hoặc hai vỏ hộp nhỏ làm buồng lái và đầu ô tô
 + Cắt bốn hình tròn làm bánh xe.
 + Làm thêm vài chi tiết cho ô tô đẹp hơn như đền cửa...
Hoạt động 3: thực hành
- Bài này có thể cho HS thực hành theo nhóm để cùng nhau tạo thành một sản phẩm theo ý thích. Mỗi nhóm từ 4-5 HS. 
- GV gợi ý cho các nhóm
+ Chọn con vật , đồ vật để tạo dáng.
+ Thảo luận, tìm hình dáng chung và các bộ phận của sản phẩm,
+ Chọn vật liệu.
+ Phân công mỗi thành viên trong nhóm làm một bộ phận.
- Khi thực hanKh, GV gợi ý hoặc hướng dẫn thêm cho các em.
+ Tìm hình dáng.
+ Chọn vật liệu và cắt hình cho phù hợp.
+ Làm các bộ phận và chi tiết.
+ Ghép, dính các bộ phận.
Nừu cón thời gian, GV gợi ý HS làm thêm sản phẩm. Ví dụ mèo con, ô tô khách.
Lưu ý: 
- Nơi nào chưa có điều kiện thực hiện, có thể thay thế bằng bài vẽ, nặn hoặc xé dán.
- Nơi nào học hai buổi/ngày nên tạo điều kiện cho HS làm các sản phẩm cỡ lớn đê trưng bày hoặc làm ĐDDH.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS bày sản phẩm và nhận xét về :
+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp).
+ Các bộ phận, chi tiết ( hợp lý sinh động)
+ Màu sắc (hài hoà, tươi vui...)
- HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
- GV tóm tắt và khen ngơị các nhóm có sản phẩm đẹp.
Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
- Quan sỏt cỏc sản phẩm trong SGK.
- Lắng nghe.
- HS chọn hỡnh cỏc con vật hoặc ụtụ để tạo dỏng. Quan sỏt GV làm mẫu một lần.
- HS thực hành theo nhúm 4-5 em.
- Cả lớp cựng nhau nhận xột bài.
- Nghe và thực hiện.
Tuần 17	
 Ngày soạn: 29/11/2010
 Ngày dạy: 30/11/2010
 Bài 17 : Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
 I. Mục tiêu: 
- HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống.
- HS biết chon hoạ tiết và trang trí được hình vuông(sắp xếp hình mảng, hoạ tiết, màu sắc hài hoà, có trọng tâm).
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
 II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm,gạch hoa.
Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trước.
Sưu tầm một số bài trang trí hình vuông đã in trong các giáo trình mĩ thuật hoặc ở bộ ĐDDDD.
Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông.
HS: 
SGK
Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành.
Bút chì, màu, tẩy, cam pa, thước kẻ, màu vẻ.
 III. Hoạt động dạy - học :
 * ổn định tổ chức lớp : 
 * Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1,2 tr 40 SGK để HS nhận xét và tìm ra cách trang trí :
+ Có nhiều cách trang trí hình vuông
+ Các hoạ tiết thường được sắp xếp đối xứng qua các dường chéo và đường trục.
+ Hoạ tiết chính thường to hơn và ở giữa.
+ Hoạ tiết phụ thường nhỏ hơn, ở 4 góc hoặc xung quanh.
+ Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
+ Màu sắc và đậm nhạt làm rõ trọng tâm bài.
GV gợi ý HS so sánh, nhận xét hình 1,2, tr 40 SGK 
để tìm ra sự giống nhau, khác nhau của cách trang trí về bố cục, hình vẽ và màu sắc.
- Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vuông
- GV vẽ một số hình vuông trên bảng hoặc yêu cầu HS xem hình 3, tr 41SGK để hướng dẫn.
+ Kẻ các trục.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí (GV vẽ minh hoạ trên bảng từ 2 đến 3 cách vẽ hình mảng khác nhau).
GV sử dụng một số hoạ tiết như hình hoa, lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp để HS nhận ra :
+ Cách sắp xếp hoạ tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ)
+ Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng.
Sau đó, có thể cho một vài HS lên bảng vẽ hoạ tiết vào các hình còn lại hoặc để chuẩn bị một số hoạ tiết đã cắt sẵn bằng giấy rồi cho HS xếp vào các hình vuông thep ý thích..
GV gợi ý cách vẽ màu:
+ Không vẽ quá nhiều màu( dùng từ 3-5 màu).
+ Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ và nền vẽ sau.
+ Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm rõ nổi trọng tâm.
Hoạt động 3: Thực hành
 ở bài này, có thể cho một số HS làm việc theo nhóm trên khổ giấy A4 hoặc vẽ trên bảng bằng phấn màu.
- GV nhắc HS:
+ Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy.
+ Kẻ đường trục bằng bút chì ( kẻ đường chéo góc trước và kẻ đường trục giữa sau).
+ Vẽ các hình mảng theo ý thích: hình mảng chính ở giữa(có thể hình tròn, hình vuông hay hình tứ giác). các hình mảng phụ ở bốn góc hoặc xung quanh (tham khảo hình 3, tr 41 SGK).
+ Vẽ hoạ tiết vào các mảng (tuỳ chọn). Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau. Chú ý nhìn trục để vẽ cho hoạ tiết cân đối và đẹp.
+ Chọn và vẽ màu theo ý thích, có đậm , có nhạt.
+ HS làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cùng HS tìm chọn một số bài vẽ có ưu điểm và nhược điểm điển hình cùng để đánh giá, xếp loại.
Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả
Hoạt động của trò
- Quan sỏt tranh để nhận biết cú nhiều cỏch trang trớ hỡnh vuụng.
- Xung phong nhận xột.
- Theo dừi cụ minh họa trờn bảng.
- Thực hành
- Nhận xột bài.
- Nghe và thực hiện.
Tuần 18
 Ngày soạn: 05/12/2010
 Ngày dạy: 07/12/2010 
 Bài 18 : Vẽ theo mẫu
tĩnh vật lọ và hoa
 I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với hình mẫu;vẽ được màu theo ý thích.
- HS êu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
 II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
Hình gợi ý cách vẽ ( cáh bố cục, vẽ khung hình và vẽ hình.)
Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của HS.
HS: 
SGK
- Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện chuẩn bị)
Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy
 III. Hoạt động dạy - học:
 * ổn định tổ chức lớp: 
 * Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV gợi ý HS nhận xét :
- Bố cục của mẫu : chiều rộng, chiều cao của toàn bộ mãu ; vị trí của lọ và quả (ở trước,ở sau, tách rời, che khuất nhau...).
- Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả.
- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.
Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ và quả 
- GV gới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ(H.2,tr 43 SGK) và yêu cấu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở các bài trước, cụ thể là :
+ Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy cho hợp lí.
+ Uớc lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ giấy(không bố cục hình nhỏ quá,to quá,lệch trái ,lệch phải so với tờ giấy)
- So sánh tỉ lệ và vẽ phát khung hình của lọ, quả, sau đó phát hình dáng của chúng bằng các nét thẳng, mờ.
- Nhìn mẫu,vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu( có thể theo mẫu hay theo ý thích)
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV theo dõi lớp và nhắc nhở HS.
+ Quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ ;
+ Uớc lượng khung hình chung và rieng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả (phát các nét thẳng và mờ) ;
+Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu.
+ Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
-HS làm bài.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về :
+ Bố cục, tỉ lệ;
+ Hình vẽ, nét vẽ.
+ Đậm nhạt và màu sắc.
- GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò 
 Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam
Tuần 19
 Ngày soạn: 26/12/2010
 Ngày dạy: 2812/2010 
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dõn gian Việt Nam
I. Mục tiờu:
	- Giỳp học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dõn gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trũ của tranh dõn gian trong đời sống xó hội.
	- Học sinh tập nhận xột để hiểu vẻ đẹp và giỏ trị nghệ thuật của tranh dõn gian Việt Nam thụng qua nội dung và hỡnh thức thể hiện.
	- Học sinh yờu quý, cú ý thức giữ gỡn nghệ thuật dõn tộc.
II. Chuẩn bị:
 * Giỏo viờn: 
- SGK, SGV.
	- Tranh dõn gian trong bộ ĐDDH.
 * Học sinh: 
	- Vở tập vẽ.
	- Bỳt chỡ, màu, tẩy.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
:* ổn định tổ chức lớp: 
 * Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 (10’): Giới thiệu sơ lược về tranh dõn gian.
- Tranh dõn gian đó cú từ lõu, là một trong những di sản quý bỏu của mĩ thuật Việt Nam.Trong đú, cú hai dũng tranh dõn gian nổi tiếng đú là tranh dõn gian Đụng Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội).
- Vào mỗi dịp tết đến, xuõn về nhõn dõn ta thường treo tranh dõn gian nờn cũn gọi là tranh Tết.
- Cỏch làm tranh như sau: 
. Nghệ nhõn Đụng Hồ khắc hỡnh trờn bản gỗ, quột màu rồi in trờn giấy dú quột điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc. 
. Nghệ nhõn Hàng Trống chỉ khắc nột trờn một bản gỗ rồi in nột viền đen, sau đú mới vẽ màu.
- Đề tài của tranh dõn gian rất phong phỳ, thể hiện cỏc nội dung: Lao động sản xuất, lễ hội, phờ phỏn tệ nạn xó hội, ca ngợi cỏc vị anh hựng, thể hiện ước mơ của nhõn dõn,
- Tranh dõn gian được đỏnh giỏ cao về giỏ trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế.
+ GV cho học sinh xem tranh và hỏi: 
(?) Em hóy cho biết tờn cỏc tranh dõn gian Đụng Hồ và Hàng Trống mà em biết?
(?) Ngoài cỏc dũng tranh trờn em cũn biết thờm dũng tranh dõn gian nào nữa?
 GV túm tắt: Nội dung tranh dõn gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phỳc, đụng con, nhiều chỏuBố cục chặt chẽ, cú hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ làm rừ nội dung. Màu sắc tươi vui, trong sỏng, hồn nhiờn. 
* Hoạt động 2 (20’): Xem tranh Lớ ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cỏ chộp (Đụng Hồ)
- GV tổ chức cho học sinh xem tranh theo nhúm 
- Mỗi nhúm gồm cú 6 em và cử một trưởng nhúm, một thư ký ghi chộp nội dung thảo luận.
(?) Tranh Lý ngư vọng nguyệt cú những hỡnh ảnh nào?
(?) Tranh Cỏ chộp cú những hỡnh ảnh nào?
(?) Hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh chớnh ở hai bức tranh?
(?) Hỡnh ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đõu? 
(?) Hỡnh hai con cỏ chộp được thể hiện như thế nào?
(?) Hai bức tranh cú gỡ giống nhau và khỏc nhau?
- Cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến sau khi thảo luận về tỏt cả cỏc ý GV đó đưa ra.
- GV túm tắt: Hai bức tranh Lớ ngư vọng nguyệt và Cỏ chộp là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dõn gian Việt Nam. Hai bức tranh đều vẽ cỏ chộp nhưng cú tờn gọi khỏc nhau. Hỡnh cỏ chộp ở tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nột thanh mảnh, trau chuốt; màu chủ đạo là màu xanh ờm dịu. Cũn hỡnh cỏ chộp trong tranh ở tranh Đụng Hồ mập mạp, nột khắc dứt khoỏt, khoẻ khoắn; màu chủ đạo là màu nõu đỏ ấm ỏp.
* Hoạt động 3 (3’): Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV nhận xột tiết học và khen ngợi những học sinh cú nhiều ý kiến xõy dựng bài.
* Dặn dũ (1’):
- Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội của Việt Nam để chuẩn bị cho bài sau Vẽ tranh: Đề tài Ngày hội quờ em.
- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
- Lắng nghe để nhận biết về nguồn gốc và cỏch làm tranh.
- Tranh Đấu vật, tranh Gà mỏi, Đinh Tiờn Hoàng
- Tranh Làng Sỡnh (Huế), Kim Hoàng (Hà Tõy)
- Lắng nghe.
- Hỡnh thành nhúm.
- Cỏc nhúm thảo luận.
- Cỏ chộp, đàn cỏc con, ụng trăng và rong rờu.
- Cỏ chộp, đàn cỏc con, và những bụng sen.
- Cỏ chộp.
- Ở xung quanh hỡnh ảnh chớnh
- Hỡnh hai con cỏ chộp như đang vẫy đuụi để bơi; võy, mang, vẩy của cỏ chộp được cỏch điệu rất đẹp.
- Đều là cỏ chộp nhưng cỏch thể hiện khỏc nhau.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Tuần 20
 Ngày soạn: 26/12/2010
 Ngày dạy: 04/01/2011 
Bài 20: Vẽ tranh
Đề tài Ngày hội quờ em
I. Mục tiờu:
	- Học sinh hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quờ hương.
	- Học sinh biết cỏch vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thớch.
	- Học sinh thờm yờu quờ hương, đất nước qua cỏc hoạt động lễ hội mang bản sắc dõn tộc Việt Nam. 
II. Chuẩn bị:
 * Giỏo viờn: 
	- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn.
- Phim tư liệu về một số hoạt động lễ hội truyền thống.
	- Một số tranh vẽ của thiếu nhi về lễ hội truyền thống.
	- Tranh in trong bộ đồ dựng dạy học. Hỡnh gợi ý cỏch vẽ tranh.
 * Học sinh: 
	- Sỏch giỏo khoa.
	- Vở tập vẽ, bỳt chỡ, màu tẩy.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
* Ổn định lớp (1’): Giới thiệu thầy cụ dự giờ. 
 Kết hợp kiểm tra dụng cụ học vẽ của học sinh.
* Bài mới (3’): Giới thiệu bài
 Hằng năm quờ hương của chỳng ta diễn ra rất nhiều hoạt động lễ hội truyền thống. Để hiểu biết sơ lược về lễ hội đú, cụ mời cỏc em đi xem một số hoạt động lễ hội qua một đoạn phim. 
- GV đặt cõu hỏi: 
(?) Trong đoạn phim cỏc em vừa xem cú những hoạt động lễ hội nào?
(?) Khụng khớ ngày hội diễn ra như thế nào? Người tham dự lễ hội ăn mặc ra sao?
- GV túm tắt: Ngày hội cú nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đụng vui, nhộn nhịp, màu sắc của ỏo quần, cờ hoa rực rỡ. Làm thế nào để đưa khụng khớ ngày hội sụi động đú vào trong tranh vẽ của mỡnh. Bài học hụm nay cụ sẽ hướng dẫn cỏc em vẽ tranh với đề tài “Ngày hội quờ em”.
* Hoạt động 1 (4’): Tỡm, chọn nội dung đề tài
- GV yờu cầu học sinh xem tranh, ảnh về cỏc hoạt động lễ hội và hỏi:
(?) Trong tranh, ảnh này cú những hoạt động lễ hội gỡ?
(?) Hỡnh ảnh chớnh trong tranh, ảnh này là hỡnh ảnh nào? (GV chỉ vào tranh, ảnh).
(?) Em cú nhận xột gỡ về màu sắc trong cỏc tranh, ảnh này?
(?) Ngoài cỏc ngày hội cỏc em được xem, em nào cú thể kể về ngày hội ở quờ mỡnh?
- GV nhấn mạnh: Trong ngày hội cú rất nhiều hoạt động khỏc nhau. Mỗi địa phương lại cú những trũ chơi đặc biệt mang bản sắc riờng như: Đấu vật, đỏnh đu, chọi gà, chọi trõu, đua thuyền,Cỏc em cú thể tỡm chọn một hoạt động của lễ hội quờ hương để vẽ tranh.
* Hoạt động 2 (4’): Cỏch vẽ tranh
- GV hỏi một số em:
(?) Em chọn ngày hội gỡ ở quờ hương mỡnh để vẽ?
- GV gợi ý để học sinh chọn một hoạt động trong ngày hội mà em thớch để vẽ, cụ thể như: Mỳa lõn, đua thuyền, kộo co, hỏt quan họ, chọi gà, chọi trõu,...
- Hỡnh ảnh chớnh phải thể hiện rừ nội dung, cỏc hỡnh ảnh phụ phải phải phự hợp với cảnh ngày hội như cờ, hoa, sõn đỡnh, người xem hội,
- GV cho học sinh xem một tranh đó hoàn chỉnh và giới thiệu cỏch vẽ. Để vẽ được tranh với hoạt động như thế này em phải tiến hành cỏc bước sau:
 + Chọn một hoạt động lễ hội để vẽ.
 + Vẽ phỏc mảng chớnh, mảng phụ.
 + Vẽ phỏc hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ.
 + Sửa hỡnh và vẽ màu theo ý thớch. Màu sắc ngày hội tươi vui, rực rỡ và cú đậm, cú nhạt.
- Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc bước để vẽ tranh.
- Trước khi cỏc em làm vẽ, cụ cho cỏc em xem một số bài về ngày hội của học sinh cỏc lớp trước.
(?) Cỏc tranh này thể hiện cú rừ đề tài chưa? Màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV nhận xột chung để qua đú cỏc em vẽ tốt hơn.
* Hoạt động 3 (20’): Thực hành
- Trong khi học sinh làm bài giỏo viờn đến từng bàn hướng dẫn thờm cho những em cũn lỳng tỳng, gợi ý để cỏc em chọn cỏc hoạt động ngày hội quờ mỡnh để vẽ.
* Hoạt động 4 (4’): Nhận xột, đỏnh giỏ
- Chọn một số bài đó hoàn thành treo lờn cho cả lớp cựng nhận xột.
(?) Bài vẽ đó thể hiện rừ chủ đề ngày hội chưa?
(?) Bố cục (cỏch sắp xếp hỡnh ảnh chớnh, phụ) trong tranh như thế nào?
(?) Màu sắc cú thể hiện được khụng khớ vui tươi của ngày hội chưa?
(?) Em thớch bài vẽ nào nhất? Vỡ sao em thớch?
- GV bổ sung 
- Liờn hệ giỏo dục:
* Dặn dũ (1’):
- Bài sau: Vẽ trang trớ “ Trang trớ hỡnh trũn”
- Quan sỏt cỏc đồ vật cú ứng dụng trang trớ hỡnh trũn như: Cỏi đĩa, cỏi khay trũn 
- Tổ trưởng bỏo cỏo.
- Cả lớp lắng nghe.
- Xem phim.
- Xung phong trả lời.
- Khụng khớ ngày hội rất sụi động, người tham gia lễ hội đụng vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần ỏo, cờ hoa rực rỡ.
- Lắng nghe.
- Quan sỏt tranh, ảnh
- Ảnh Hội làng, Rước kiệu, hỏt quan họ trờn thuyền rồng. Tranh Chọi gà.
- Quan sỏt và trả lời.
- Xung phong trả lời.
- Gọi vài em kể ngày hội ở quờ em.
- Học sinh trả lời.
- Chỳ ý lắng nghe.
- Quan sỏt và theo dừi cỏch vẽ.
- Gọi một học sinh nhắc lại cỏch vẽ.
- Xem tranh.
- Xung phong trả lời.
- Học sinh thực hành.
- Cả lớp cựng quan sỏt, nhận xột.
- Một số em nhận xột lần lượt cỏc cõu hỏi.
- Xung phong trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tuần 21
 Ngày soạn: 09/01/2011
 Ngày dạy: 11/2011 
 Bài 21: Vẽ trang trớ
Trang trớ hỡnh trũn
I. Mục tiờu:
	- Giỳp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của trang trớ hỡnh trũn và hiểu sự ứng dụng của nú trong cuộc sống hằng ngày.
	- Học sinh biết cỏch sắp xếp hoạ tiết và trang trớ được hỡnh trũn theo ý thớch.
	- Học sinh cú ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
 * Giỏo viờn: 
- Một số đồ vật được trang trớ cú dạng hỡnh trũn: Cỏi đĩa, khay đựng nước
	- Hỡnh gợi ý cỏch trang trớ hỡnh trũn ở bộ đồ dựng dạy học.
	- Một số bài vẽ trang trớ hỡnh trũn của học sinh cỏc lớp trước.
 * Học sinh: 
	- Vở tập vẽ.
	- Bỳt chỡ, màu, tẩy.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1 (4’): Quan sỏt, nhận xột 
 GV đưa một số đồ vật đó chuẩn bị cho học sinh quan sỏt và hỏi:
(?) Trong cỏc đồ vật này được trang trớ từ những hoạ tiết nào đó được cỏch điệu?
(?) Hoạ tiết chớnh là hoạ tiết nào?
(?) Em cũn biết đồ vật nào dạng hỡnh trũn được trang trớ đẹp?
- GV cho học sinh xem một số bài trang trớ hỡnh trũn và hỏi: 
(?) Bố cục được sắp xếp như thế nào?
(?) Vị trớ của cỏc hỡnh mảng chớnh, phụ?
(?) Màu sắc trong cỏc bài này như thế nào?
* GV bổ sung: Trang trớ hỡnh trũn thường được đối xứng qua cỏc trục. Mảng chớnh ở giữa, cỏc mảng phụ ở xung quanh. Màu sắc làm nởi bật trọng tõm của bài. Đõy là cỏch trang trớ cơ bản, cũn một số hỡnh trũn được trang trớ ứng dụng như trang trớ đĩa, huy hiệu,  thường khụng theo qui luật này.
* Hoạt động 2 (4’): Cỏch trang trớ hỡnh trũn
- GV vẽ lờn bảng vài hỡnh trũn cú cỏch chia trục và phỏc mảng khỏc nhau để học sinh theo dừi cỏch trang trớ hỡnh trũn và GV nờu cỏch trang trớ hỡnh trũn:
+ Vẽ hỡnh trũn và kẻ trục.
+ Vẽ mảng chớnh, mảng phụ cho cõn đối.
+ Tỡm hoạ tiết vẽ vào cỏc mảng cho phự hợp.
+ Tỡm và vẽ màu theo ý thớch (cú đậm cú nhạt cho rừ trọng tõm của hỡnh trũn).
- Yờu cầu học sinh chọn hoạ tiết đưa vào hỡnh trũn, vào mảng chớnh mảng phụ cho hợp lý.
- Cho cỏc em xem một số bài vẽ học sinh cỏc lớp trước vẽ đẹp để hướng dẫn cỏch vẽ màu trực tiếp trờn bài vẽ của học sinh. 
* Hoạt động 3 (22’): Thực hành
- Trong khi học sinh làm bài G

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4(1).doc