Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

I. Mục tiêu: * Hs biết:

 - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hòa thuận, cha mẹ vui lòng.

 -Yêu quý anh chị em trong gia đình.

 - Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ.

* KNS: biết cư xử lễ phép với anh chị, cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ .Anh chị em trong gia đình phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau

II. Phương tiện dạy học:

 -Vở bài tập đạo đớc lớp 1.

III. Các hoạt động dạy học:

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Lường Thị Hương - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và trả lời thành những câu hoàn chỉnh.
Vd: Tranh vẽ quả chuối, vú sữa, bưởi.
 Các loại quả này khi chín quả bưởi có màu vàng, vú sữa có màu tím, chuối cómàu vàng.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 Ngày dạy: Thứ ba 18/10/2011
 Toán: LUYỆN TẬP.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
 - Phép cộng một số với 0.
 - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
 - Tính chất giao hoán của phép cộng.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng lớp ghi nd bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định (1p)
2. Bài cũ: ( 3p)Y/c:
 - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1p)Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1 ( 29p) Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Viết các dãy phép tính lên bảng.
 - Ghi kết quả lên bảng.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Hd cho hs thấy tính chất giao hoán của phép cộng 1+2=2+1 từ đó tìm kết quả nhanh hơn.
- Nhận xét
* Bài 3:Nêu y/c bài tập 3.
- Hd: Tính kết quả rồi so sánh.
- Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 4: Nêu y/c bài tập 4.
- Hd mẫu: 
+
1
2
1
2
3
2
3
4
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Y/c:
- 3 hs lên bảng làm bài:
4+0= 0+4= 3+0= 
5+0= 0+5= 0+3=
- Theo dõi.
-Nêu kết quả của từng dãy phép tính.
- Đọc thuộc.
- Theo dõi.
- 4 hs lên bảng làm bài.
1+2= 3 1+3= 4 1+4= 5 0+5=5
2+1= 3 3+1= 4 4+1= 5 5+0= 5
- Nhận xét
- Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con.
 2 4+0
 5 > 2+1 0+3 < 4 1+0 = 0+1
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Lên bảng điền kết quả vào ô trống.
+
1
2
3
4
1
2
3
4
-Nhận xét
- Làm bài ở nhà.
Học vần : Bài 36 VẦN AY – Â - ÂY.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ay, ây, máy bay, nhảy dây
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: cối xay, ngày hội,vây cá, cây cối; Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Chạy, đi bộ, đi xe, máy bay.”
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh mimh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định(1p)
2. Bài cũ ( 5p)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài ( 1p) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1 : ( 1 4p) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần ay:
 +nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần ay
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: ay
 . Hd đánh vần:a-y-ay 
 .Muốn có tiếng bay ta thêm âm gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng bay
 . Hd đánh vần: b-ay- bay.
 .Giới thiệu từ khóa: máy bay
 . Hd đọc trơn
. Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ây: ( Hd tương tự ay)
 + Y/c:
- So sánh : ay- ây 
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2: (7p)Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết ay, ây máy bay, nhảy dây.
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của chữ a,â cao 2 ô li, chữ y cao 5 ô li.
 ay ây máy bay nhảy dây 
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3 ( 8p) Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 cối xay vây cá
 ngày hội cây cối
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 a. Hoạt động 1: Luyện đọc ( 15p)
*Cách tiến hành:
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
+ Đọc mẫu và hd cách đọc.
+ Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện viết ( 7p)
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
c. Hoạt động 3: Luyện nói (8p)
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Nêu từng hoạt động trong tranh.
 Hằng ngày em đi xe hay đi bộ đếùn trường?
 Bố mẹ em đi làm bằng gì?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- 3 Hs bài 35: uôi, ươi.
- Lớp viết bảng con buổi tối, túi lưới.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần ay.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm – lớp.
- Aâm b . 
- Ghép tiếng bay.
- Phân tích: bay gồm b ghép với ay.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ây, dây, nhảy dây 
- Đánh vần, đọc trơn ây, dây, nhảy dây, cn- nhóm –lớp.
-Giống y ,Khác â-a
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con ay, ây
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa vần mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc từ ứng dụng cn- nhóm - lớp
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa vần mớùi:chạy ,nhảy, dây.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và và trả lời câu hỏi.
Vd: Tranh vẽ chạy, đi bộ, đi xe, máy bay.
 Em đến trường bằng xe máy.
 Bố mẹ em đi làm bằng xe máy, xe đạp.
-Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà.
Tự nhiên-xã hội: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết:
 - Kể về những hoạt động và nghỉ ngơi mà em thích.
 -Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi và giải trí.
 - Biết tư thế ngồi học ,đi đứng có lợi cho sức khỏe.
 * KNS: Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. 
II. Phương tiện dạy học:
 -Các hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 1’
2. Bài cũ: 2’Y/c:
 - Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: 10’Thảo luận theo cặp.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: Hd và giao nhiệm vụ:
 Kể với bạn những trò chơi mà em chơi hằng ngày.
 -Bước 2: Hoạt động cả lớp
 + Thảo luận:
 Những trò chơi đó có lợi gì?
* Kết luận: Chơi những trò chơi an tòa giúp cơ thể khỏe mạnh.
c. Hoạt động 2: 10’Làm việc với sgk.
 * Cách tiến hành:
 -Bước 1: Hd và nêu nhiệm vụ:
 + Chỉ và nói tên các hoạt động trong hình.
- Bước 2: Y/c:
* Kết luận: Khi làm việc quá sức, 
d. Hoạt động 3: 10’Hoạt động cả lớp.
* Cách tiến hành:
-Bước 1:Gv nêu câu hỏi:
 Chỉ và nói rõ tư thế nào đúng, tư thế nào sai?
- Bước 2: Làm mẫu từng động tác
* Kết luận:Phải thực hiện đi, đứng, ngồi đúng tư thế.
4. Củng cố, dặn dò: 1’
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau.
- Kể những thức ăn có trong 4 nhóm chất.
-Theo dõi
-Thảo luận theo cặp : Nói với nhau về những trò chơi mà em chơi hằng ngày.
-Một số cặp lên trình bày
- Suy nghĩ và trả lời.
-Quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
- Từng cặp nói với nhau về các hoạt động trong hình.
- Trình bày nd đã thảo luận.
- Nhận xét bổ sung.
- Quan sát tranh.
- Chỉ và nói rõ từng tranh.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 __________________________________________________
 Ngày dạy: thứ tư 19/10/2011
 Học vần : Bài 37: ÔN TẬP.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
 - Hs đọc, viết chắc chắn các vần kết thúc bằng i, y,câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
 - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay; Gió từ tay mẹ  Giữa trưa oi ả.
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “ Cây khế”
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng ôn
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT1
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định( 1p)
2. Bài cũ: ( 5p)Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1p)Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1( 12 p) Oân tập.
* Cách tiến hành:
- Oân các vần đã học:
+ Kẻ bảng ôn lên bảng.
i
y
a
ai
â
o
+ Gv đọc âm.
- Y/c:
+ Theo dõi chỉnh sửa cho hs.
c. Hoạt động 2: ( 8p) Đọc từ ứng dụng:
* Cách tiến hành:
+ Ghi các từ ứng dụng lên bảng
đôi đũa tuổi thơ mây bay.
+ Giải nghĩa từ.
+ Theo dõi sửa sai và giúp đỡ hs yếu.
d Hoạt động 3 ( 8 p)Tập viết từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Lưu ý khoảng cách giữa các tiếng trong từ, vị trí dấu thanh.
tuổi thơ mây bay
- Nhận xét.
TIẾT 2
 a.Hoạt động 1: Luyện đọc (15p)
* Cách tiến hành:
+ Chỉ bảng ôn .
+ Gv chỉnh sửa cho hs đặc biệt lưu ý hs yếu và hs dân tộc.
+ Đọc câu ứng dụng:
. Y/c:
. Nhận xét ghi bảng
Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả.
. Đọc mẫu và hd đọc
. Y/c:
. Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
B .Hoạt động 2: Luyện viết:
+ Y/c:
+ Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
C .Hoạt động 3: Kể chuyện:
+ Gv kể chuyện:
. Lần 1 kể diễn cảm.
. Lần 2 kể kết hợp tranh minh hoạ.
+ Hd hs kể:
. Y/c:
. Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Y/c: 
. Giúp đỡ hs sắp xếp ý và các câu cho phù hợp với từng tranh.
. Nêu ý nghĩa của truyện: truyện khuyên chúng ta không nên tham lam.
. Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
 Y/c:
- Hs đọc bài 36 ay, ây
- Lớp viết vào bảng con cối, xay, vây cá.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn.
- Đọc cn- nhóm- lớp.
-Chỉ chữ.
- Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang để được vần.
- Đọc các vần vừa ghép. Cn- nhóm- lớp.
- Theo dõi.
- Tìm tiếng chứa vần trong bảng ôn.
- Đọc các từ ứng dụng. Cn- nhóm lớp.
- Theo dõi.
- Tập viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Đọc bài ở hai bảng ôn cn- nhóm-lớp.
- Đọc từ ứng dụng cn- nhóm – lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh
- Tìm tiếng chứa vần có trong bảng ôn.
- Đọc câu ứng dụng cn-nhóm-lớp .
- Mở sgk.
- Đọc bài theo nhóm
- Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
- Theo dõi.
- Quan sát từng tranh trong sgk.
- Nêu nd từng tranh.
- Hs tập kể trong nhóm 4.
- Một số nhóm kể nối tiếp trước lớp.
- Một hs khá kể lại toàn bộ truyện.
- Nhận xét.
- Đọc lại bài trong sgk.
- Học bài ở nhà.
 . . 
 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
 - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
 - Phép cộng một số với 0.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng lớp ghi nd các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định (1p)
2 Bài cũ: ( 3p)Y/c:
 - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1p) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1( 29p)Luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Y/c:
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
- Hd: Thực hiện từ trái sang.
- Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c trong sgk.
- Hd: Tính kết quả rồi so sánh và điền dấu.
-Nhận xét.
Bài 4: Nêu y/c bài tập trong sgk.
- Y/c: 
- Hd: Có tất cả bao nhiêu con ngựa, bao nhiêu con ngan?
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(1p)
 Y/c :
-3 hs lên bảng làm bài.
3+0= 1+4= 5+0=
0+3= 4+1= 0+5=
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con.
+ + + +
 5 4 3 5
-Nhận xét.
- Theo dõi.
-3 hs lên bảng làm:
2+1+2= 5 3+1+1= 5 2+0+2=4
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Lên bảng làm bài.
2+3 = 5 2+2 > 1+2 1+4 = 4+1
2+2 < 5 2+1 = 1+2 5+0 = 2+3
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh và nêu nd bài toán: Có 2 con ngựa, thêm 1 con ngựa
- 2 hs lên bảng ghi phép tính.
2
+
1
=
3
4
+
1
=
5
- Nhận xét.
- Làm bài ở nhà vào vở bài tập.
 . .
Nha học đường
Bài : 2 KHI NÀO CHẢI RĂNG
I MỤC TIÊU : 
-Giúp hs biết được cách chải răng .
-Giúp HS chải răng sau khi ăn .
-GD hs biết được ích lợi của việc chải răng .
* KNS: Một ngày các em chải ră ng 3 lần : vào sáng , trưa ,tối .Nếu không chải răng răng sẽ bị sâu và sưng lợi
II. CHUẨN BỊ : 
- Mô hình răng sâu. Tranh đang chải răng .
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oån định 
2.Bài cũ ( 2 phút )
 ? Tại sao phải chải răng ?
- GV nhận xét 
3. Bài mới : 
 HĐ2 : Giới thiệu bài : Hôm nay ta sẽ học bài : Khi nào chải răng .GV ghi bảng mục bài 
HĐ2 : Hình thức sinh hoạt : 
-Gv cho HS quan sát một hình ảnh trong tranh đang chải răng sau khi ăn 
_GV hỏi bạn trong tranh đang làm gì ?
-Bạn ấy chải răng khi nào ?
GV lấy ví dụ : Lấy 2 li nước .Li uống nước đường ,phải rửa ngay , nếu để lâu sẽ có ruồi , kiến bu vào . Răng các em cũng vậy nếu không chải răng sau khi ăn vi khuẩn sẽ bò vào làm tiết ra axít từ sự lên men của thức ăn làm răng sâu
 .-Cho Hs quan sát mô hình răng sâu ,sưng lợi và chảy máu .
 GV nói : vì vậy các em phải chải răng sau khi ăn .
-Khi ăn xong các em cần làm gì ?
-các em cần chải răng vào lúc nào ?
Một ngày em chải răng mấy lần 
* Kết luận ; Một ngày các em chải ră ng 3 lần : vào sáng , trưa ,tối .Nếu không chải răng răng sẽ bị sâu và sưng lợi 
4.Củng cố – dặn dò : ( 4 phút )
--Gv cho Hs nhắc lại nội dung bài học ; chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ .
- Nếu không chải răng răng sẽ bị sâu và sưng lợi .
-Gv nhận xét tiết học 
-HS trả lời
- Hs theo dõi 
Cho Hs quan sát tranh và trả lời .
Đang đánh răng 
-Sau khi ăn xong 
-Cho Hs quan sát 
-HS quan sát mô hình .
_ HS trả lời –nhận xét 
-Sau bữa ăn chính 
-3 lần trong một ngày
-Về làm theo bài học
 ________________________________________
 Ngày dạy:Thứ năm 2 0/10/2011
 Học vần : Bài 38: EO - AO.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được eo,ao, chú mèo, ngôi sao.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng:cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ; Suối chảy rì rào  Bé ngồi thổi sáo.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Gió mây, mưa, bão.”
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định ( 1p)
2. Bài cũ: ( 5p)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1p)Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1( 13p) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần eo:
 +nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần eo
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: eo.
 . Hd đánh vần: e-o- eo
 .Muốn có tiếng mèo ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng mèo
. Hd đánh vần: m- eo- meo- huyền- mèo.
 .Giới thiệu từ khóa: chú mèo
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ao: ( Hd tương tự eo)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2: ( 7p)Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết eo, ao ,chú mèo, ngôi sao.
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li.
eo ao chú mèo ngơi sao 
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3 ( 8p) Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ.
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 a. Hoạt động 2:Luyện tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
+ Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
 Suối chảy rì rào
 Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo
+ Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
c. Hoạt động 3: Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Trên đường đi học về nếu gặp mưa, em sẽ làm gì?
 Trước khi mưa to em thấy gì?
 Em biết gì về bão lũ?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò( 5p)
 -Y/c:
- 3 Hs đọc bài ôn tập.
- Viết BC: đôi đũa, mây bay.tuổi thơ 
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần eo.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm – lớp.
- Aâm m, dấu huyền trên đầu chữ e . 
- Ghép tiếng mèo.
- Phân tích: mèo gồm m ghép với eo dấu huyền trên đầu chữ e .
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Đọc cả bài cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ao, sao, ngôi sao.
- Đánh vần, đọc trơn ao, sao, ngôi sao, cn- nhóm- lớp
-Hs so sánh 2 vần .
- Đọc trơn 2 vần CN- ĐT
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con eo, ao
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa vần mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa vần mới rào, lao, xao sáo.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Ví dụ: Tranh vẽ mây, mưa, bão, lũ. Trước khi mưa to em thấy mây đen, sấm chớp 
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 ______________________________________ 
THỦ CÔNG :
XÉ ,DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (TIẾT 2)
 Thời gian 35 phút 
I.MỤC TIÊU :
-Biết cách xé dán hình cây đơn giản .
 -Xé dán hình tán cây , thân cây và và dán cây phẳng .
* KNS: Giáo dục tính cẩn thân trong lao động khi học môn thủ công và sạch sẽ sau khi dán .
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 -GV : bài mẫu , xé dán hình cây đơn giản,hồ dán , khăn lau tay 
 -HS : Giấy màu , giấy nháp , hồ dán bút chì , vở thủ công , kgăn lau tay .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 Oån định ( 1p)
2 Bài cũ : (4 phút )
- Y/c: 
GV nhận xét 
 2 Bài mới : a-Giới thiệu bài : ( 1p)
-Hôm nay chúng ta tiếp tục học Xé dán hình cây đơn giản. GV ghi bảng mục bài . 
HĐ1: Thực hành ( 20 phút )
-Phương pháp dùng lời -phương pháp quan sát 
-phương pháp thực hành - phương pháp trình bày 
- GV nhắc lại các bước . 
Cho hs quan sát mẫu và hỏi 
-Cây xé dán có hình như thế nào ? cây cao , tán tròn to nhỏ khác nhau 
-Tán lá có màu gì ? thân cây có màu gì ? Tán cây có màu xanh ,thân cây màu sẫm 
-GVYC: 
*Xé tán lá cây dài :
*Xé dán thân cây : 
 *Hướng dẫn dán : 
 Thực hành xé , sau bôi hồ và dán vào vở 
GV theo dõi nhắc nhở , uốn nắn v
. 3-Đánh gía sản phẩm : ( 8 phút )
PP quan sát -PP dùng lời - PP nhận xét
-Xé dán hình cây có tán tròn như hướng dẫn 
-xé dán hình cây chưa đêu ít răng cưa
- Những cây còn thiếu bộ phận , còn nhiều răng cưa . 
4-Nhận xét -dặn dò : ( 1phút )
- Nhận xét về thái độ học tập , vệ sinh an toàn trong lao động .
-Nhận xét về tinh thần học tập của các em
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
- HS nhắc lại bài
HS lắng nghe . 
 -HS quan sát mẫu 
-HS TL
-HS xé Hình cây đơn giản 
-Cho học sinh trình bày sản phẩm .
-Nhận xét bài của bạn 
- Theo dõi .
 ____________________________________________
Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
Thời gian :35’
 I. Mục tiêu: Giúp Hs:
 - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định( 1p)
2 Bài cũ: ( 3p) Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1p) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1 (12p)Hình thành kiến thức
* Cách tiến hành:
 - Hd phép trừ 2-1=1:
 + Y/c:
 Có 2 con ong bay đi 1 con ong còn mấy con ong?
 2 bớt 1 còn mấy?
+ Bớt ta làm tính trừ, ta viết: 2-1=1
 + Dấu - gọi là dấu trừ.
- Hd phép trừ 3-1=2; 3-2=1.
+ Y/c:
 Có 3 con ong bay đi 1 con ong còn lại mấy con ong?
3 bớt 1 còn mấy?
Bớt ta làm tính gì?
3-1=2; 3-2=?
- Giới thiệu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
 + Y/c :
c.Hoạt động 2 ( 15p) Luyện tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Y/c:
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
- Giới thiệu và hd cách đặt tính:Đặt số thẳng hàng, dấu trừ đặt bên trái phép tính ở giữa hai số, gạch ngang qua.
- Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c trong sgk.
- Y/c:
- Hd: Bớt đi ta làm phép tính gì?
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò( 3p)
 Y/c :
-3 hs lên bảng làm bài:
2+3 5 4 2+1 3+0 2 
- Theo dõi.
-Quan sát tranh trong sgk 
 -1 con ong.
- 2 bớt 1 còn 1.
- Đọc 2-1=1 cn- đt.
- quan sát tranh tiếp theo.
- 2 con ong
- Còn 2
- Tính trừ 3-1=2
- 3-2=1
- Quan sát chấm tròn và trả lời:
 2+1=3 1+2=3
 3-1=2 3-2=1
- Đọc cn- đt.
- Theo dõi.
- 4 hs lên bảng làm.
 2-1=1 3-1=2 1+1=2 1+2=3
 3-2=1 3-2=1 2-1=1 2-1=1
 3-1=2 2-1=1 3-1=2 3-1=2
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Làm bảng con.
 -	-	-
- Nhận xét.
-

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 09.doc