( Đề tài môi trường )
I – MỤC TIÊU
- Hs tiếp súc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trường.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong trang trí.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II – CHUẨN BỊ
- Sưu tầm 1số tranh của thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác.
- Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Ktra đồ dùng học tập.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài
- GV tóm tắt qua cảnh thiên nhiên nơi đang sống.
- GV giới thiệu tranh về đề tài môi trường. HS quan sát.
- GV giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống.
+ Tranh về đề tài môi trường.
+ Tranh về đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú và đa dạng như: Trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng, chim thú, .
a sĩ Đường Ngọc Cảnh và Đỗ Chiến Công. - Tranh vẽ quả mít, măng cụt, hoa, cà tím, cam, - Hình dáng của các loại hoa, quả đó đẹp, cảm thấy rất ngon. - Màu sắc rỏ ràng đúng với mẫu. - Những hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí dữa, tỉ lệ của nó to, nhỏ hợp lý. - HS chọn - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Ngày 03 – 07 tháng 11 năm 2008 . Tuần 11 : Bài: Vẽ theo mẫu VẼ CÀNH LÁ I – MỤC TIÊU - HS biết cấu tạo cành lá: hình dáng, màu sắc và màu sắc của nó. - Vẽ được cành lá đơn giản. - Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập. II – CB ĐỒ DÙNG Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc. Hình gợi ý cách vẽ. Bài trang trí có họa tiết là chiếc lá hay cành lá. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1, Ổn định tổ chức. 2, Ktra bài cũ, dụng cụ học tập. 3. Bài mới. F Giới thiệu bài Trong cuộc sống thiên nhiên cây cối có hình dạng và màu sắc khác nhau: cây bàng, cay phượng, cây dừa, Vậy em nào có thể kể thêm một số cây khác mà mình biết ? Ghi bài học lên bảng. * Hoạt động 1 : - Giới thiệu 1 số cành lá khác nhau. - Cành lá rất phong phú về hình dáng và màu sắc. + Em hãy cho biết đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá là gì ?. - Cho HS xem 1 vài bài trang trí. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ - Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần giấy. (hình chữ nhật, hình tam giác) - Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hướng của cành lá). - Vẽ phác hình của từng chiếc lá. - Vẽ chi tiết cho giống mẫu - Có thể vẽ màu giống như mẫu hoặc khác màu (lá non, lá già,.). - Vẽ có đậm, có nhạt. * Hoạt động 3 : Thực hành - Có thể cho 2 – 3 HS vẽ lên bảng, các HS khác vẽ mẫu chung. - Quan sát, gợi ý HS còn vẽ yếu. + Phác hình chung vẽ rỏ đặc điểm chung của lá. + Cách vẽ màu. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS nhận xét bài trên bảng và1 vài bài vẽ dưới lớp. @ Dặn dò : Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài NGVN 20/11. - HS quan sát, nhận xét. - Đặc điểm, cấu tạo của nó là màu sắc, gân cuống lá, cành lá và hình dáng của mỗi lá. - HS xem 1 vài bài rang trí. - HS quan sát cách vẽ. - HS so sánh, nhận xét, - HS lắng nghe. Ngày 10 -14 tháng 11 năm 2008 . Tuần 12 : Bài: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I – MỤC TIÊU - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài ngày NGVN . - HS vẽ được tranh về ngày NGVN. - Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo. II – CB ĐỒ DÙNG Sưu tầm 1 số tranh, ảnh về đề tài 20/11 và 1 số đề tài khác. Hình gợi ý cách vẽ tranh. Bài vẽ của HS năm trước về 20/11 nếu có. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1, Ổn định tổ chức. 2, Ktra bài cũ, dụng cụ học tập. 3. Bài mới. F Giới thiệu bài * Hoạt động 1: - Giới thiệu 1 số tranh, ảnh và gợi ý HS. - Em hãy quan sát tranh nào vẽ tranh về đề tài 20/11 ? - Tranh vẽ về ngày 20/11 có những hình ảnh gì? F Kết luận: Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20/11. tranh thể hiện được không khí của ngày lễ hội. Cảnh nhộn nhịp của giáo viên và HS. Màu sắc rực rở của ngày lễ (quần áo, Hoa,...) Tình cảm yêu quý của HS đối với thầy giá, cô giáo. * Hoạt động 2 : Giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý. + Tặng hoa thầy, cô giáo (ở lớp học, ở sân trường, ) + HS vây quanh thầy, cô giáo, + Lễ kỹ niệm ngày 20/11 Gợi ý cách vẽ tranh. + Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động. - Vẽ các hình ảnh phụ. + Vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3 : - Phân nhóm hoặc cho 2 -> 3 HS vẽ lên bảng. - Quan sát, gợi ý thêm cho HS yếu, kém. + Tìm nội dung + Vẽ hình ảnh chính. + Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội dung + Gợi ý vẽ màu: màu tươi, vui, có đậm, nhạt. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành để giới thiệu trước lớp. - Gợi ý HS nhận xét về: + Nội dung (rỏ hay chưa) + Các hình ảnh (sinh động) + Màu sắc (tươi vui) - Tóm tắt: Dặn dò: Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí. - HS quan sát. - Hình ảnh chính, ảnh phụ, màu sắc, - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe để nhận ra cách thể hiện nội dung. - HS chú ý cách vẽ. - HS thực hành cào vở. - HS ngồi theo nhóm. - HS chọn bài trưng bày. - HS so sánh, nhận xét, - HS lắng nghe. Ngày 17 – 21 tháng 11 năm 2008 . Tuần 13: Bài: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CÁI BÁT I – MỤC TIÊU - HS biết cách trang trí cái bát. - Trang trí được cái bát theo ý thích. - Cảm nhận được vẽ đẹp của cái bát trang trí. II – CB ĐỒ DÙNG Một vài cái bát có trang trí khác nhau Một cái không trang trí. Hình gợi ý cách trang trí cái bát. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức. Kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới. F Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu sao cho hấp dẫn, lôi cuốn HS và bài học. * Hoạt động 1: Qan sát, nhận xét - Giới thiệu 1 số cái bát, gợi ý HS nhật xét. + Hình dáng các loại bát như thế nào? + Các bộ phận của cái bát gồm có những gì ? + Cách trang trí trên bát như thế nào ? * Hoạt động 2 : Cách trang trí cái bát. - Giới thiệu hình gợi ý cách trang trí. + Cách sắp xếp họa tiết: sử dụng đường diềm hay trang trí đối xứng, trang trí không đồng đều, (có thể vẽ đường diềm ở miệng bát, giữa thân bát hay ở dưới thân bát ). + Tìm và vẽ họa tết theo ý thích. - Vẽ màu : màu thân bát, màu họa tiết. * Hoạt động 3 : Thực hành - Làm bài như hướng dẫn. + Chọ cách trang trí + Vẽ họa tiết. +Vẽ màu (có thể vã màu ở thân hoặc để trắng) * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Gợi ý HS nhận xét về: + Nội dung (rỏ hay chưa) + Cách sắp xếp họa tiết. + Cách vẽ màu sắc Dặn dò : Quan sát con vật quen thuộc về hình dáng, màu sắc. - HS quan sát, nhận xét. - Khác nhau. - Miệng, thân và đáy bát. - Họa tiết, màu sắc, cách sắp xếp họa tiết. - HS quan sát cách trang trí. - HS thực hành vào vở. - HS chọn bài trưng bày. - HS so sánh, nhận xét, - HS lắng nghe. Ngày 24 – 28 tháng 11 năm 2008 . Tuần 14 : Bài: Vẽ theo mẫu VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I – MỤC TIÊU - HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng 1 số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ và được con vật quen thuộc. - HS yêu mến các con vật. II – CHUẨN BỊ Một số tranh, ảnh về con vật (con chó, mèo, trâu, bò, gà, lợn, ) Tranh vẽ một số con vật của thiếu nhi. Bút chì, màu vẽ. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới. F Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét Cho HS xem tranh, ảnh, đồng thời đặt câu hỏi. + Tên con vật đó là gì ? + Hình dáng, màu sắc của con vật ra sao? + Đặc điểm nổi bật của chúng là gì ? + Các bộ phận chính của con vật gồm những cái gì ? + Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa ? Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ? + Em sẽ vẽ con vật nào ? + Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ. * Hoạt động 2: Cách vẽ con vật - Cách vẽ con vật theo các bước. + Vẽ phác hình dáng chính của con vật trước. + Vẽ các bộ phận, các chi tiết như chân, đuôi , sau cho rỏ đặc điểm. +Vẽ vừa với phần giấy. + Sửa chửa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp . F Lưu ý : Để vẽ được bức tranh đẹp và sinh động về con vật, có thể vẽ thêm những hình ảnh khác như: mèo mẹ, mèo con, gà mẹ, gà con, .. * Họat động 3: Thực hành - Yêu cầu : + Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắt của con vật định vẽ. + Suy nghĩ cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy. + Có thể vẽ nhiều con vật hoặc nhiều con vật và vẽ thêm cảnh vật cho tranh tươi vui, sinh động hơn. + Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rỏ nội dung. F Quan sát chung gợi ý, nhắc nhở, bổ sung những em còn lúng túng. * Họat động 4: Nhận xét , đánh giá Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rỏ nét để nhận xét. + Cách chọn con vật, các hình ảnh phụ (phù hợp với nội dung ) + Cách sắp sếp hình (bố cục) + Hình dáng con vật (rỏ đặc điểm,sinh động) + Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đậm, nhạt) - Khen ngợi động viên HS có bài vẽ tốt. - Gợi ý HS xếp loại các bài đã nhận xét. Dặn dò : Giờ học sau mang theo đất nặn. - Hs quan sát, nhận xét. - Con trâu, mèo, gà, - Hình dáng và màu sắc của chúng đều khác nhau. - Đặc điểm nổi bật của chúng là hình dáng và màu sắc. - Đầu, mình, chân, đuôi. - Con thỏ, con cá, chim bồ câu, Vì chúng có hình dáng, màu sắc đẹp và hiền . - Em sẽ vẽ con mèo, con gà, con thỏ, con cá, - Vì chúng có hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật đó đẹp và mềm mại - Hs Quan sát cách vẽ - Hs lắng nghe. - Hs thực hành vào vở vẽ. - HS chọn bài trưng bày. - HS so sánh, nhận xét, - HS lắng nghe. Ngày 01 – 05 tháng 12 năm 2008 . Tuần 15 : Bài: XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I – MỤC TIÊU - HS nhận ra đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn và sáng tạo dáng được con vật. - Yêu mến các con vật. II – ĐỒ DÙNG Sưu tầm tranh, ảnh. Hình gợi ý cách xé. Giấy màu. III – LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức. Hát 1 bài hát. Kiểm tra dụng cụ học tập. HS chuẩn bị giấy màu. Bài mới. F Giới thiệu bài: Ghi bài học lên bảng. * Hoạt động 1 : GV : giới thiệu tranh, ảnh. + Theo em con vật có mấy chân ? - Tên con vật : + Con vật gồm có những bộ phận gì ? + Đặc điểm của con vật ? * Hoạt động 2 : - Xé bộ phận chính trước. ( đầu, mình ) - Xé các bộ phận khác sau. Chân, đuôi, tai, - Ghép dán thành con vật. - Có thể xé dán tạo dáng cho con vật : đi, đứng, ngẩng đầu, * Hoạt động 3 : - Có thể xé 1 -2 con vật. - Đến từng bàn gợi ý giúp đỡ 1 số HS yếu hoàn thành. - Có thể xé theo nhóm. * Hoạt động 4 : - Các nhóm nhận xét, đánh giá bài tập về : + Hình dáng. + Đặc điểm con vật. + Tìm ra 1 số bài vẽ đẹp. * Dặn dò : - Sưu tầm tranh đông hồ. - HS quan sát. - HS 2 chân hoặc 4 chân. - HS mèo, gà, vịt, - HS đầu, mình, chân, đuôi, - HS quan sát. - HS thực hành. - HS nhận xét. - HS chọn bài vẽ đẹp. Ngày 08 – 12 tháng 11 năm 2008 . Tuần 16: Bài: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I – MỤC TIÊU - HS hiểu biết hơn về tranh dân gian VN và vẽ đẹp của nó. - Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, độ nhạt. - HS yêu thích nghệ thuật dân tộc. II – ĐỒ DÙNG Sưu tầm 1 số tranh dân gian có đề tài khác nhau. Một số bài vẽ mẫu của HS các lớp trước nếu có. III – LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức. Hát 1 bài hát. Kiểm tra dụng cụ học tập. HS chuẩn bị màu. Bài mới. F Giới thiệu bài: Ghi bài học lên bảng. HS nhắc lại bài học * Hoạt động 1 : GV : giới thiệu 1 số tranh và tóm tắt. - Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của VN, có tính nghệ thuật độc đáo,đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in bán vào dịp lễ tếtnên còn gọi là tranh tết. * Hoạt động 2 : GV : cho HS xem tranh đấu vật : các dáng người ngồi, các thế vật, - Gợi ý HS tìm màu theu ý thích để vẽ người, khố, đai, thắt lưng, tràng pháo và màu nền, - Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các hình người sau hoặc ngược lại. * Hoạt động 3 : - HS tự vẽ màu vào hình theo ý thích. - Gợi ý HS vẽ màu cho phù hợp. - Nhắc nhở HS vẽ màu đều không ra ngoài hình. * Hoạt động 4 : GV : cùng HS nhận xét, đánh giá từng bài vẽ màu đẹp. - Khen ngợi những bài vẽ đẹp. * Dặn dò : - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát cách tô màu. - HS thực hành. - HS nhận xét, xếp loại. Ngày 15 – 19 tháng 12 năm 2008 . Tuần 17: Bài: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÔ ( CHÚ) BỘ ĐỘI I – MỤC TIÊU - HS tìm hiểu về cô, chú bộ đội. - Vẽ được tranh đề tài cô ( chú ) bộ đội. - HS yêu quý cô, chú bộ đội. II – ĐỒ DÙNG Sưu tầm 1 số tran, ảnh về đề tài bộ đội. Hình gợi ý cách vẽ tranh. Một số bài vẽ về đề tài bộ đội của HS các lớp trước ( nếu có ). III – LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức. Hát 1 bài hát. Kiểm tra dụng cụ học tập. HS chuẩn bị màu. Bài mới. F Giới thiệu bài: Ghi bài học lên bảng. HS nhắc lại bài học * Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài. - Giới thiệu 1 số tranh, ảnh. - Cho HS nêu lên những bức tranh về đề tài bộ đội mà các em biết. * Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. - Yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh. + Quân phục : quần, áo, mũ và màu sắc. + Tranh thiết bị : vũ khí, xe, pháo, tàu thuỷ, máy bay, - Cách thể hiện nội dung : + Vẽ hình ảnh chính trước. + Ngoài hình ảnh hoặc chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn. - Cho HS xem 1 số tranh của HS các lớp trước. * Hoạt động 3 : Thực hành. - Gợi ý HS tìm cách thể hiện nội dung. + Vẽ hình ảnh chính, phụ, vẽ thêm cảnh vật cho sinh động, nhưng phải phù hợp với từng nội dung. + Vẽ hình vừa với phần giấy quy định. + Vẽ màu phù hợp với nội dung có đậm, có nhạt. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Cùng HS nhận xét : + Cách thể hiện nội dung đề tài. + Bố cục, hình dáng, màu sắc. + Chọn các tranh đẹp và xếp loại theo ý thích. * Dặn dò : Quan sát lọ hoa. - Quan sát tranh. - Phát biểu cảm nhận. - Quang sát cách vẽ. - Thực hành vào vở. - Quan sát, nhận xét và xép loại. - Lắng nghe. Ngày 22 – 26 tháng 12năm 2008. Tuần 18 : Bài: Vẽ theo mẫu VẼ LỌ HOA I – MỤC TIÊU - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của 1 số lọ hoa và vẻ đẹp của chúng. - HS biết cách vẽ lọ hoa. - Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích. II – CHUẨN BỊ Sưu tầm tranh, ảnh 1 số loại hoa có kiểu dáng, chất liệu ( gốm, sứ,) màu sắc và trang trí khác nhau. Một số bài vẽ cái lọ của HS các lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới. F Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa. + Hình dáng lọ hoa như thế nào ? + Trang trí ( họa tiết và màu sắc ) + Chất liệu làm bằng gì ? * Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ hoa. - Giới thiệu cách vẽ : + Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy ( chiều cao, ngang và phác đường trục ). + Phác nét tỉ lệ các bộ phận ( miệng, cổ, vai, thân lọ,) +Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết cho giống cái lo. - Gợi ý cách trang trí và vẽ màu : + Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích. + Vẽ màu tự do. * Hoạt động 3 : Thực hành. - Nhắc HS vẽ hình cân đối với phần giấy quy định. - Giúp HS tìm tỉ lệ các bộ phận. - Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với hình dáng của lọ. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Cùng HS nhận xét đánh giá 1 số bài vẽ đẹp về hình và cách trang trí. - HS tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. * Dặn dò : Quan sát các mẫu trang trí hình vuông. - Quan sát lọ hoa. - Rất phong phú về : độ cao, thấp và đặc điểm và các bộ phận ( miệng, cổ, thân, đáy ) - Mỗi lọ có mỗi cách trang trí khác nhau, màu sắc đẹp. - Gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài, - Quan sát cách vẽ. - Thực hành vào vở. - So sánh, nhận xét. - Lắng nghe. Ngày 12- 16 tháng 01 năm 2009. Tuần 19 : Bài: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I – MỤC TIÊU - HS hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông. - Biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II – CHUẨN BỊ Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí như : khăn vuông, khăn trả bàn, gạch hoa... Một số bài trang trí hình vuông của HS năm trước. Hình gợi ý cách trang trí hình vuông. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới. F Giới thiệu bài: * Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu 1 số bài trang trí hình vuông để thấy được cách sắp xếp họa tiết và vẽ màu. - Cách sắp xếp họa tiết như thế nào ? - Cách vẽ màu ra sao ? * Tóm tắt : - Họa tiết lớn thường ở giữa để làm rõ trọng tâm + Màu cần rõ ở trọng tâm. + Tô màu phải có đậm, có nhạt. * Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vuông. - Vẽ lên bảng để hướng dẫn cách trang trí hình vuông. + Vẽ hình vuông. + Kẻ các đường trục. + Vẽ hình mảng ( có thể khác nhau ) + Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng ( tròn, vuông, tam giác ) * Hoạt động 3 : Thực hành. - Hướng dẫn HS : + Kẻ các đường trục. + Vẽ các hình mảng theo ý thích (nên có to, nhỏ khác nhau ). + Vẽ họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau. - Gợi ý HS cách vẽ màu : + Không dùng quá nhiều màu. + Vẽ màu họa tiết chính trước, họa tiết phụ và màu nền sau. + Màu có đậm, nhạt cho rõ trọng tâm. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài vẽ đẹp, gợi ý HS nhận xét và xếp loại. - HS tự tìm ra bài vẽ mà mình thich. * Dặn dò : sưu tầm tranh về đề tài ngày Tết và lễ hội. - Quan sát tranh và nhận xét. - Họa tiết lớn thường ở giữa ( làm rõ trọng tâm ) - Họa tiết nhỏ ở 4 góc và xung quanh. + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt. - Quan sát cách trang trí. - Thực hành vào vở vẽ. - So sánh, nhận xét. - Lắng nghe. Ngày 02 – 06 tháng 02 năm 2009. Tuần 20 : Bài: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI I – MỤC TIÊU - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài ngày tết hoặc lễ hội của dân tộc, của quê hương. - Vẽ được tranh về ngày tết hay lễ hội ở quê hương. - HS thêm yêu quê hương, đất nước. II – CHUẨN BỊ Sưu tầm 1 số tranh, ảnh về ngày tết và lễ hội. Một số hình của HS năm trước Hình gợi ý cách vẽ. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới. Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Giới thiệu tranh, ảnh để HS nhận biết. + Không khí của ngày tết và lễ hội như thế nào? + Ngày tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động gì ? + Trang trí cho ngày tết, lễ hội ra sao ? * Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. - Gợi ý HS chọn 1 số nội dung : - Ngày tết hay lễ hội, đi chúc tết, đi chợ hoa, đi xem hội làng và các trò chơi khác. - Vẽ về hoạt động nào ? ( vẽ 1 hoạt động hoặc nhiều hoạt động ) - Trong hoạt động đó hình ảnh nào chính, hình ảnh nào phụ ? - Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào ? * Hoạt đông 3 : Thực hành. - Gợi ý HS tìm : + Nội dung, đề tài. + Tìm và vẽ phần chính ở phần trọng tâm của tranh và các hình ảnh hoạt động phụ khác để cho tranh thêm sinh động . + Tìm màu và vẽ màu có đậm, có nhạt. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Tổ chức cho HS nhận xét 1 số bài : + Có hình vẽ, màu sắc thể hiện được nội dung, đề tài. + Tìm bài vẽ mà mình thích. * Dặn dò : Hoàn thành bài vẽ ( nếu chưa xong ). - Tìm và xem tượng ( ở báo, ở các chùa ). - Quan sát tranh - Tưng bừng, náo nhiệt . - Rước lễ, các trò chơi, - Rất đẹp cờ, hoa, quần áo nhiều màu rực rỡ . - Quan sát cách vẽ tranh. - Thực hành cào vở. - Soa sánh, nhận xét. - Lắng nghe. Ngày 28/1 – 1 tháng 2 năm 2008 . Tuần 21 : Bài: Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I – MỤC TIÊU - HS bước đầu làm quen với mĩ thuật điêu khắc . - Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp. - HS yêu thích giờ tập nặn. II – CHUẨN BỊ Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ ( làm phiên bảng thu nhỏ của các bức tượng nghệ thuật - nếu có ) Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng ở VN và Thế Giới. Các bài tập nặn ( người hoặc con vật ) của HS. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới. Giới thiệu bài: - Giới thiệu ảnh hoặc 1 số tượng. + Tượng có nhiều trong đời sống xã hội ( ở chùa, ở các công trình kiến trúc, bảo tàng và các gia đình. + Tượng làm đẹp thêm cuộc sống. + Tượng khác với tranh là : - Tranh vẽ trên giấy, trên vảibằng bút lông, bút màu,và nhiều chất liệu khác như : màu nước, màu bột,Tranh vẽ trên mặt phẳng nên nhìn thấy mặt trước. - Tượng được tạc, đặp, đúc,bằng đất, đá, thạch cao,có thể nhìn thấy các mặt xung quanh ( mặt trước, mặt sau, mặt nghiêng ). * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tượng. - Hướng dẫn HS quan sát ảnh, hoặc các pho tượng thật : + Aûnh ch
Tài liệu đính kèm: